Sao Kim – Địa ngục trong lốt thần Vệ nữ Dù mang tên vị thần sắc đẹp Venus nhưng Sao Kim là hành tinh vô cùng khắc nghiệt. CáitênSaoKim xuấtphát từ cáchgọicủangười TrungQuốc. Trong khi đó, người phương Tây gọi hành tinh này là Venus, xuất phát từ tên La Mã của vị thần sắc đẹpAphrodite trongthần thoại Hy Lạp. NgườiViệtNamtrướckiagọiđâylà Sao HômvàSaoMaivì thiênthể nàyxuấthiện trênbầu trờicả lúc ban ngàylẫnban đêm.SaoKim làthiênthể sángthứ 3 trên bầu trời của chúng ta chỉ sau Mặt Trời và Mặt Trăng (mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng ). Sao Kim là hành tinh gần Mặt Trời thứ 2 sau Sao Thủy và thường được coi là chị em sinh đôi của TráiĐất nhờ sự tương đồng về kích thước và khốilượng. Tuy vậy, trên thực tế hành tinh xanhcủa chúngta khác rất xa so với Sao Kim. Điều kiện tự nhiên tạiSao Kim cóthể tóm tắt trong mấy chữ “cực kỳ khắc nghiệt”. Nó chính làhành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời với nhiệt độ trung bình lên tới 393 độ C. Bầu khí quyển của Sao Kim cực kỳ đậm đặc và thành phần chính trong đó không phảilà dưỡngkhímàlàkhícacbondioxit.Ápsuấtcủabầukhíquyểnđó gấp90 lần áp suấtkhí quyển trên bề mặt Trái đất, đủ sức bóp nát cả những chiếc xebọc thép. Sở dĩ Sao Kim có nhiệt độ kinh hoàng như vậy là vì nó không thể bức xạ nhiệt ra ngoài không gian. Chính bầu khí quyển đậm đặc thán khí đã tạo nên hiện tượng này. Nó cũng chính là hiệu ứng nhà kính ở mức độ cực đoan và các nhà khoa học rất lo lắng cho tương lai của Trái Đất nếu con người tiếp tục thải ra các thán khí độc hại. Vì có quá nhiều chấthóahọc nặng trong khíquyển nênSaoKim bị phủ kín bởicác lớp mây dày đặc. Mây trên hành tinh này không chứa nước mà chứa các hạt axit nhỏ liti. Lớp mâynàyphản xạ lại đasố ánhsángMặtTrờivà tạonênđộ sángmạnh mẽ cho Sao Kim. Gió trên khí quyển của hành tinh này cũng rất mạnh, có thể đạt tới 350km/h. Tại bề mặtSaoKim,gióchỉ dừng lạiở mứcrấtnhẹ nhưng vẫnđủ sứcbào mònmọithứ nhờ lượng axit cao. Chính vì thế, các máy móc của con người bay tới Sao Kim thường bị hỏng rất nhanh. Bề mặt của Sao Kim rất bằng phẳng vì mọi thứ đều bị các cơn gió đầy axit bàomòn.Ngoàira, ápsuấtcực caocủakhí quyểncũng “đè” mọivật xuống, ngay cả các hố tạo bởi thiênthạch cũng không thể quá to trong điều kiện như vậy. Một năm trên Sao Kimdàibằng225 ngàyTrái Đấtvìnómất chừngđó thờigianđể quay 1 vòng quanh Mặt Trời. Tuy vậy tốc độ tự quay quanh mình của Sao Kim lại rất chậm, lên tới 243 ngày Trái Đất cho một vòng. Vì thế, một ngày trên Sao Kim dài hơn1 năm và nếu chọn đúngthời điểm, một người ở Sao Kim có thể ăn 2 sinh nhật trong cùng một ngày. Loài người đã từng tìm nhiều cách để thám hiểm Sao Kim. Tính từ năm 1961, hai cường quốcLiên Xô (Nga ngày nay) vàMỹ đã phóng hơn 30 tàu lênhành tinh này. Đa số các phi vụ đều thất bại do trình độ kỹ thuật còn kém và điều kiện quá khắc nghiệtcủa Sao Kim. Tuynhiênhiện giờ chúngtacũngđã thànhcôngtrongviệcphóngtàuđổ bộ lênSao Kim cũngnhư cho phithuyền bay quanh hành tinhnày để lập bản đồ. Sao Thủy – Kẻ lữ hành bí ẩn Thoắt ẩn thoắt hiện giữa trời đêm, đó chính là Sao Thủy - đại diện cho vị thần Hermes Cái tên “Sao Thủy” mà chúng ta quen gọi xuất phát từ cách đặt danh tự của người Trung Quốc.Thực chất, thiên thể này chỉ là một hành tinh xoay quanh ngôi sao là Mặt Trời. Người phương Tây gọi hành tinh này là Mercury. Mercury là tên La Mã của vị thần Hermes trong thần thoại Hy Lạp. Vị thần này tượng trưngcho thương mại và liênlạc. Ông là vị thần có tốc độ nhanh nhất trong các vị thần và thường xuyên là người đem ýchỉ củathầnZeusvĩ đại đếnvớimọingười.Chính tốcđộ quayrấtnhanhcủa Sao Thủy đã đemlại cho nócái tênnày. Người La Mã cổ đại từng nhầm đây là 2 thiên thể. Họ gọi Sao Thủy vào buổi sáng sớm làApollocòn vào lúc hoàng hônlà Hermes. Sao Thủy là hành tinh gần Mặt Trời nhất và cũng là hànhtinh nhỏ nhất trong Thái Dương Hệ. Nó lớn hơn Sao Diêm Vương nhưng thiên thể này đã bị giáng cấp và khôngđược coi là một hành tinhnữa mà là một hành tinh lùn. Sao Thủy không có một vệ tinh tự nhiên nào và mặc dù độ sáng của nó không hề tồi nhưng vì nằmquá gần Mặt Trờinên rất khó để quan sát. Sao Thủy và các chỉ số: Đường kính: 4879,4km,bằng khoảng 0,383lần Trái Đất. Khối lượng: 330 x 1021 kg, bằng khoảng 0,055 lần Trá i Đất Nhiệt độ trung bình bề mặt: 167 độ C. Nhiệt độ cao nhấ t: 427 độ C, thấp nhất: -183độ C. Áp suất khí quyểngần như bằng 0. Sao Thủy được hình thành từ một đám vật chất gần Mặt trời. Dưới tác dụng của trọng lực, đám vật chất nàytự co lại và tạo nên hànhtinh bằng đá này. Nhiệt độ trung bình tại Sao Thủy khoảng 167 độ C, đồng nghĩa với việc nó không thíchhợpcho sự sống. Sự chênhlệch nhiệtđộ tạiđây cũnglên tớikhoảnghơn600 độ C giữa lúc lạnh nhất vànóng nhất, vượt xamức 50 độ C trên Trái đất. Hầunhư không sinh vật nàocó thể tồn tại trong điều kiệnkhắc nghiệt như thế. Sở dĩ Sao Thủy có khí hậu khắc nghiệt là vì nó gần như không có khí quyển do khoảng cách với Mặt trời quá gần và khối lượng của hành tinh này quá nhỏ nên khôngđủ để giữ lại khí quyển. Các nguyên tử trongbầu khí quyển cực mỏng của Sao Thủyluôn bị mấtvào không gian và chỉ được bổ sung nhờ sự bức xạ của Mặt Trời, tự các thiên thạch va chạm hay sự bốc hơi từ lòngđất. Quỹ đạo của Sao Thủy làmột hình elip cựchẹp, bán kính trục chính là 70 triệukm trong khi bán kính trục phụ chỉ có 46 triệu km. Chính điều này cũng đã góp phần tạo ra sự chênh lệchnhiệt độ lớn choSao Thủy. Sao Thủy quay quanh Mặt Trời một vòng hết88 ngày trên Trái Đất và đây cũng là độ dàicủamột nămtạiSao Thủy.Trong khiđó,nólạimấtkhoảng58 ngàyTrái Đất để tự quayquanh mình 1 vòng vàđó là độ dàicủamột ngàytạiSao Thủy.Nói cách khác,một ngày của SaoThủydàikhoảng 2/3một năm của nó. SaoThủylàhànhtinhchưađượckhámphá nhiều. Mới chỉ có2 contàuMariner10 và Messenger do NASA phóng lên vào năm 1973 và 2004 là bay tới gần và chụp ảnh lạibề mặt hành tinh này. Tới năm 2011. Tàu Messenger sẽ bắt đầu bay quanh sao Thủyvà lập bảnđồ toàn bộ hành tinh. . Sao Kim – Địa ngục trong lốt thần Vệ nữ Dù mang tên vị thần sắc đẹp Venus nhưng Sao Kim là hành tinh vô cùng khắc nghiệt. CáitênSaoKim xuấtphát từ cáchgọicủangười TrungQuốc. Trong khi. từ tên La Mã của vị thần sắc đẹpAphrodite trongthần thoại Hy Lạp. NgườiViệtNamtrướckiagọiđâylà Sao HômvàSaoMaivì thiênthể nàyxuấthiện trênbầu trờicả lúc ban ngàylẫnban đêm.SaoKim làthiênthể sángthứ. một ngày trên Sao Kim dài hơn1 năm và nếu chọn đúngthời điểm, một người ở Sao Kim có thể ăn 2 sinh nhật trong cùng một ngày. Loài người đã từng tìm nhiều cách để thám hiểm Sao Kim. Tính từ năm