Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
694,97 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ Y TẾ VIỆN PASTEUR NHA TRANG BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT HỮU CƠ Ô NHIỄM KHÓ PHÂN HỦY VÀ CÁC KIM LOẠI NẶNG TRONG MÁU CỦA PHỤ NỮ Ở ĐỘ TUỔI SINH SẢN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH KHÁNH HÒA (ĐT - 2016 - 30218 - ĐL) Chủ nhiệm đề tài: ThS Hồ Văn Quốc Cơ quan chủ trì thực đề tài: Viện Pasteur Nha Trang Nha Trang - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU HÓA HỌC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii I MỞ ĐẦU II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.2 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp thu thập thông tin 2.2.2.Phương pháp lấy bảo quản mẫu 2.2.3 Phương pháp phân tích 2.2.4 Xử lý số liệu 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 2.2.6 Những hạn chế đề tài III KẾT QUẢ .6 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Trình độ, nghề nghiệp phụ nữ 3.1.2 Tình trạng nhân, thời gian cho bú phụ nữ 3.1.3 Nhà nguồn nước uống 3.2 Nồng độ PCB .8 3.2.1 Nồng độ PCB 138 3.2.2 Nồng độ PCB 153 3.2.3 Nồng độ PCB 180 3.2.4 Một số so sánh khác PCB 3.3 Nồng độ OCP 10 3.3.1 Nồng độ p,p’-DDT 10 3.3.2 Nồng độ p,p’- DDE 11 3.3.3 Nồng độ HCB 11 3.3.4 Một số so sánh khác OCP 11 3.4 Nồng độ kim loại Pb, Hg As .13 3.4.1 Nồng độ Pb máu 13 3.4.2 Nồng độ Hg máu 14 3.4.3 Nồng độ As máu 14 3.4.3 Một số so sánh khác 14 3.4.5 Tương quan hồi quy 16 3.5 Kiến thức thực hành phụ nữ liên quan đến POP kim loại Pb, Hg As 16 3.5.1 Kiến thức liên quan PCB OCP 16 3.5.2 Kiến thức liên quan đến kim loại Pb, Hg As 17 3.5.3 Thực hành phụ nữ liên quan đến PCB, OCP, Pb, Hg As 17 3.6 Đề xuất giải pháp giảm phơi nhiễm với PCB, OCP, Pb, Hg As 18 3.6.1 Giải pháp quản lý 18 3.6.2 Giải pháp truyền thông 19 IV KẾT LUẬN 21 4.1 Nồng độ chất hữu nhiễm khó phân hủy huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản .21 4.2 Nồng độ Pb, Hg As máu phụ nữ độ tuổi sinh sản 21 4.3 Kiến thức phụ nữ độ tuổi sinh sản POP, Pb, Hg As .22 KIẾN NGHỊ 23 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU HÓA HỌC As Asen HCB Hexachlorobenzene Hg Thủy ngân p,p’- DDE p,p’-Dichlorodiphenyldichloroethylene p,p’- DDT p,p’-Dichlorodiphenyltrichloroethane Pb Chì PCB 138 2,2’,3,4,4’,5’-Hexachlorobiphenyl PCB 153 2,2’,4,4’,5,5’-Hexachlorobiphenyl PCB 180 2,2’,3,4,4’,5,5’-Heptachlorobiphenyl i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AM Arithmetic mean – Trung bình cộng GM Ggeometric mean - Trung bình nhân % TM 5% Trimmed mean - Trung bình cộng cắt gọt 5% : Giá trị trung bình cộng sau loại bỏ 5% giá trị lớn 5% nhỏ BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể OCP Organochlorine Pesticides - Hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu PCB Polychlorinated Biphenyl POP Persistent Organic Pollutants - Chất hữu nhiễm khó phân hủy SD Standard deviations - Độ lệch chuẩn SPSS Statistical Package for the Social Sciences -Phần mềm thống kê ii I MỞ ĐẦU Hiện nay, người ta ngày quan tâm đến ảnh hưởng bất lợi chất hữu gây ô nhiễm khó phân hủy (Persistent Organic Pollutant - POP) sức khỏe người Hội nghị quốc tế lần thứ tư POP diễn từ ngày đến ngày tháng năm 2009 Geneva, Thụy Sỹ nhà khoa học nhóm hợp chất hữu liệt vào danh sách POP, có chất như: Polychlorinated biphenyl (PCB); hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu (Organochlorine Pesticide – OCP) như: Aldrin, chlordane, 1,1,1 -trichloro2,2-bis (4-chlorophenyl) ethane (DDT), dieldrin, heptachlor, endrin, mirex, alpha hexachlorocyclohexane (α-HCH), hexachlorobenzene (HCB), lindane (gamma hexachlorocyclohexane (γ-HCH)), beta hexachlorocyclohexane (β-HCH) …Các chất PCB OCP có tính độc hại cao, khó phân huỷ, có khả tích lũy sinh học có khả truyền qua thai gây ảnh hưởng bất lợi đến phát triển thai nhi trẻ sơ sinh Bên cạnh chất thuộc nhóm POP, kim loại chì (Pb), thủy ngân (Hg) asen (As) kim loại độc hại sức khỏe người môi trường Các nghiên cứu khoa học công bố gần cho thấy chất gây ô nhiễm PCB, DDT, HCH, Pb, Hg As có mặt mẫu nước, trầm tích, đất, thuỷ hải sản, rau quả, dịch thể động vật người Việt Nam nói chung tỉnh Khánh Hồ riêng Vì vấn đề gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ phụ nữ độ tuổi sinh sản nói riêng cộng đồng dân cư tỉnh Khánh Hồ nơi chung Năm 2014, Khánh Hồ phụ nữ độ tuổi sinh sản (từ 15-49 tuổi) chiếm 33,1% dân số (182.000 người) chưa có số liệu mức độ phơi nhiễm PCB, DDT, HCH, Pb, Hg As máu phụ nữ độ tuổi sinh sống tỉnh để từ có giải pháp dự phịng thích hợp nhằm giảm thiểu mức độ phơi nhiễm, góp cải thiện sức khoẻ phụ nữ trẻ em Với mục đích xác định nồng độ PCB, OCP, Pb, Hg As máu phụ nữ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế với phơi nhiễm POP, Pb, Hg As với phụ nữ độ tuổi sinh sản Chúng thực đề tài: “Xác định chất hữu nhiễm khó phân huỷ kim loại nặng máu phụ nữ độ tuổi sinh sản số địa phương tỉnh Khánh Hoà” với mục tiêu sau: Xác định nồng độ chất hữu ô nhiễm khó phân huỷ kim loại nặng máu phụ nữ độ tuổi sinh sản số địa phương tỉnh Khánh Hoà; Đề xuất biện pháp can thiệp nhằm giảm thiểu tiếp nhiễm với chất nói phụ nữ độ tuổi sinh sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ độ tuổi sinh sản (15- 49 tuổi) sống huyện Diên Khánh, huyện Khánh Vĩnh thành phố Nha Trang - tỉnh Khánh Hịa thỏa mãn tiêu chí sau: Sinh sống tối thiểu liên tục năm địa bàn nghiên cứu, tình nguyện tham gia vào nghiên cứu khơng mắc bệnh di truyền - Vật liệu nghiên cứu: Mẫu máu tồn phần phụ nữ để phân tích kim loại, huyết tương tách từ mẫu máu phụ nữ để phân tích POP - Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Nha Trang, huyện Diên Khánh huyện Khánh Vĩnh - Thời gian nghiên cứu 24 tháng: Từ 10/2015 - 9/2017 - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức n = z2 x σ2 /e2, đó: n: cỡ mẫu z: giá trị khoảng tin cậy 95% = 1,96 (α =0,05) e: khoảng sai số mong muốn σ: độ lệch chuẩn Cỡ mẫu lớn cho nghiên cứu 234 mẫu, làm tròn 240 mẫu, xác định từ tiêu p,p’- DDT với: Độ lệch chuẩn σ: 3,907 (µg/l) khoảng sai số mong muốn e: 0,5 (µg/l) Dựa tỷ lệ tổng số phụ nữ độ tuổi sinh sản khu vực số mẫu tối thiểu để đảm bảo so sánh thống kê, số mẫu phân chia cho khu vực: Tp Nha Trang 150 mẫu, huyện Diên Khánh 60 mẫu huyện Khánh Vĩnh 30 mẫu Số lượng mẫu cần lấy xã/ phường/thị trấn xác định dựa tổng số mẫu khu vực tỷ lệ tổng số lượng phụ nữ độ tuổi sinh sản xã/ phường/ thị trấn chọn khu vực 2.2 Phương pháp sử dụng nghiên cứu 2.2.1.Phương pháp thu thập thông tin Tại trạm y tế, trước phụ nữ tham gia nghiên cứu cho máu, cộng tác viên tham gia đề tài tập huấn sử dụng phiếu thu thập thông tin xây dựng sẵn để vấn thu thập số thông tin 2.2.2.Phương pháp lấy bảo quản mẫu Tất mẫu máu lấy lấy mẫu máu chân không với ống chứa mẫu có chứa chất đơng K2EDTA hãng BD, Anh Quốc để phân tích PCB OCP; ống chứa mẫu có chứa chất đơng Heparine hãng BD, Anh Quốc để phân tích Pb, Hg As 2.2.3 Phương pháp phân tích Phân tích PCB OCP: Chiết tách phân tích sắc ký khí ghép khối phổ GCMS QP2010 plus Shimadzu Nhật Bản Phân tích Pb, Hg As: Bằng khối phổ kế plasma ghép cặp cảm ứng ICPMS 7700x Agilent 2.2.4 Xử lý số liệu Số liệu thu thập nhập vào phần mềm Microsoft Excel 2007 sau xử lý thống kê thuật tốn: Thống kê mơ tả, so sánh giá trị trung bình , đánh giá tương quan, hồi quy phần mềm xử lý số liệu SPSS 22 Các giá trị nồng độ nhỏ LOD xem 1/2 LOD tính tốn thống kê 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu Tất phụ nữ tham gia nghiên cứu tinh thần tự nguyện, thông tin liên quan đến nhân thân kết xét nghiệm giữ bí mật Kết xét nghiệm cung cấp cho đối tượng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng đạo đức Viện Pasteur Nha Trang xem xét cho phép thực 2.2.6 Những hạn chế đề tài Do hạn chế kinh phí thời gian đề tài tiến hành số khu vực đại diện tỉnh nên chưa phản ánh xác hồn tồn tình trạng phơi nhiễm phụ nữ độ tuổi sinh sản tồn tình chất hữu nhiễm khó phân hủy kim loại Pb, Hg As Đề tài chưa có nhiều liệu nồng độ chất PCB, OCP, Pb, Hg As thực phẩm, môi trường sống khu vực để lý giải rõ ràng khác biệt không khác biệt nồng độ PCB, OCP, Pb, Hg, As máu phụ nữ khu vực sinh sống Một số thông tin thu thập dựa kết nhớ lại phụ nữ sau thời gian dài nên chưa hồn tồn xác 3.2.3 Nồng độ PCB 180 Kết phân tích mẫu huyết tương 240 phụ nữ độ tuổi sinh sản sống khu vực cho thấy nồng độ trung bình, nồng độ trung bình cắt gọt 5% nồng độ trung bình nhân PCB 180 huyết tương 0,095±0,054 µg/l; 0,070 µg/l; 0,059 µg/l Nồng độ trung bình nhân PCB 180 máu phụ nữ sinh sống Nha Trang (0,078 µg/l) cao máu phụ nữ sinh sống Diên Khánh (0,040 µg/l) Khánh Vĩnh (0,028 µg/l) có ý nghĩa thống kê mức p < 0,001 Phụ nữ sống Diên Khánh có GM PCB 180 huyết tương cao phụ sinh sống Khánh Vĩnh với p < 0,001 3.2.4 Một số so sánh khác PCB Khơng có khác biệt nồng độ trung bình nhân tổng PCB (∑PCB) huyết tương phụ nữ theo số mà họ sinh (p=0,808) Khơng có khác biệt nồng độ trung bình nhân ∑PCB nhóm phụ nữ chưa cho bú, nhóm phụ nữ có tổng thời gian cho bú 25 tháng nhóm phụ nữ có tổng thời gian cho bú từ 25 tháng trở lên (p=0,827) Có khác biệt nồng độ trung bình nhân ∑PCB huyết tương phụ nữ theo tuổi họ (p = 0,016) Nồng độ tăng dần theo trật tự sau: Thấp nhóm phụ nữ có tuổi 30 tuổi (0,589 µg/l), nhóm phụ nữ có tuổi từ 30 đến nhỏ 40 tuổi (0,628 µg/l) lớn nhóm phụ nữ có tuổi từ 40 đến 49 tuổi (0,686 µg/l) Kết phù hợp với chất PCB có khả tích lũy sinh học Khơng có khác biệt nồng độ trung bình nhân PCB 138, PCB 153, PCB 180 nhóm phụ nữ theo số BMI với p tương ứng 0,941; 0,798 0,465 Với nghề nghiệp, nồng độ trung bình nhân PCB 138, PCB 153 PCB 180 huyết tương nhóm phụ nữ làm nghề nơng thấp huyết tương nhóm phụ nữ làm nghề khác có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Điều nhóm phụ nữ làm nghề nơng (GM PCB 138 = 0,028µg/l; GM PCB 153 = 0,032µg/l; GM PCB 180 = 0,032µg µg/l) phơi nhiễm với nguồn ô nhiễm PCB nhóm phụ nữ làm nghề khác, đặc biệt nhóm phụ nữ làm nghề bn bán (GM PCB 138 = 0,028µg/l; GM PCB 153 = 0,032µg/l; GM PCB 180 = 0,032 µg/l) Kết phân tích cho thấy có mối tương quan log10 nồng độ PCB 138 với log10 PCB 153 (r = 0,676 p < 0,001); log10 nồng độ PCB 138 với log10 nồng độ PCB 180 (r = 0,554 p < 0,001); log10 nồng độ PCB 153 với log10 nồng độ PCB 180 (r = 0,709 p < 0,001) Kết chứng tỏ phụ nữ độ tuổi sinh sản nghiên cứu phơi nhiễm gần lúc với PCB 138, PCB 153 PCB 180 nguồn ô nhiễm có chứa PCB 3.3 Nồng độ OCP Tổng hợp kết phân tích 240 mẫu huyết tương cho thấy: Có 3/20 OCP xuất huyết tương với tỷ lệ 40% Trong p,p’-DDT có mặt 86,7% số mẫu, p,p’-DDE có mặt 100% số mẫu HCB chiếm 43,7% số mẫu Có 5/20 OCP xuất mẫu với tỷ lệ từ 1% đến % Có 12/20 OCP có tỷ lệ xuất mẫu 1% Kết cho thấy phụ nữ sinh sống Khánh Hòa chủ yếu phơi nhiễm với p,p’-DDT, p,p’-DDE HCB Do vậy, phần kết chủ yếu nói đến p,p’ - DDT; p,p’-DDE HCB Nồng độ trung bình (AM ± SD) p,p’- DDT; p,p’-DDE HCB huyết tương phụ nữ khu vực Tp Nha Trang, huyện Diên Khánh huyện Khánh Vĩnh là: 0,395 ± 0,398µg/l; 4,330± 5,353µg/l; 0,067± 0,040µg/l 3.3.1 Nồng độ p,p’-DDT Nồng độ trung bình cộng, nồng độ trung bình cắt gọt 5% nồng độ trung bình nhân p,p’-DDT huyết tương phụ nữ khu vực nghiên cứu 0,395 µg/l; 0,339 µg/l 0,267 µg/l Nồng độ GM p,p’-DDT huyết tương phụ nữ sinh sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 0,308 µg/l; 0,249 µg/l 0,152 µg/l Kết phân tích cho thấy GM p,p’-DDT huyết tương phụ nữ sinh sống Nha Trang cao phụ nữ sinh sống Khánh Vĩnh có ý nghĩa thống kê p = 0,006 Tuy nhiên khơng có khác biệt GM p,p’-DDT huyết tương 10 phụ nữ sinh sống Diên Khánh với phụ nữ sống Khánh Vĩnh (p = 0,127) phụ nữ sinh sống Diên Khánh với phụ nữ sống Nha Trang (p= 0,367) Kết cho thấy DDT khơng cịn sử dụng nơng nghiệp, cịn sử dụng nồng độ p,p’-DDT huyết tương phụ nữ sinh sống vùng nông nghiệp Diên Khánh Khánh Vĩnh cao phụ nữ sinh sống vùng đô thị Tp Nha Trang 3.3.2 Nồng độ p,p’- DDE Nồng độ trung bình cộng, nồng độ trung bình cắt gọt 5% nồng độ trung bình nhân p,p’-DDE huyết tương phụ nữ sinh sống khu vực nghiên cứu 4,330 µg/l; 3,512 µg/l 2,719 µg/l So sánh GM p,p’-DDE huyết tương phụ nữ sinh sống khu vực: Nha Trang (3,026 µg/l) Diên Khánh (2,545 µg/l) Khánh Vĩnh (1,954 µg/l) cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p=0,093 3.3.3 Nồng độ HCB Nồng độ trung bình cộng, nồng độ trung bình cắt gọt 5% nồng độ trung bình nhân HCB huyết tương phụ nữ sinh sống khu vực nghiên cứu 0,067 µg/l; 0,063µg/l 0,058 µg/l Kết phân tích cho thấy GM HCB huyết tương phụ nữ sinh sống Nha Trang 0,063µg/l cao phụ nữ sinh sống Khánh Vĩnh 0,044 µg/l có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Tuy nhiên khơng có khác biệt GM HCB huyết tương phụ nữ sinh sống Diên Khánh 0,054 µg/l với phụ nữ sống Nha Trang (p= 0,130) với phụ nữ sống Khánh Vĩnh (p=0,060) 3.3.4 Một số so sánh khác OCP Tỷ lệ nồng độ p,p’-DDE/ p,p’-DDT nghiên cứu cho thấy gần Nha Trang Diên Khánh phụ nữ cịn phơi nhiễm DDT thơng qua việc sử dụng hóa chất có chứa DDT nguồn thực phẩm có chứa DDT Trong phụ nữ sinh sống Khánh Vĩnh có tỷ lệ nồng độ p,p’-DDE/ p,p’-DDT 32,7 > 30 cho thấy phụ nữ khu vực phơi nhiễm với DDT qua chuỗi thực phẩm 11 So sánh nồng độ p,p’-DDT, p,p’-DDE HCB huyết tương nhóm phụ nữ theo tổng thời gian cho bú, cho thấy khơng có khác biệt nồng độ GM p,p’-DDT huyết tương nhóm phụ nữ: chưa cho bú (0,297 µg/l), cho bú 25 tháng (0,252 µg/l) cho bú 25 tháng (0,266 µg/l) với p = 0,625 Đối với HCB tương tự, nồng độ GM huyết tương nhóm phụ nữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với mức p = 0,473 Tuy nhiên p,p’-DDE nồng độ GM huyết tương nhóm phụ nữ chưa cho bú (3,620 µg/l), nhóm phụ nữ cho bú 25 tháng (3,151 µg/l) nhóm phụ nữ cho bú 25 tháng (2,234 µg/l) khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,003 Xu hướng cho thấy phụ nữ có tổng thời gian cho bú dài nồng độ p,p’-DDE huyết tương thấp Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu công bố khả tiết p,p’-DDE qua sữa mẹ So sánh nồng độ p,p’-DDT, p,p’-DDE HCB huyết tương phụ nữ theo nhóm số BMI, kết cho thấy khơng có khác biệt GM p,p’DDT, HCB huyết tương ba nhóm phụ nữ có số BMI < 18,5; nhóm có số BMI từ 18,5-22,9 nhóm có số BMI ≥ 23 với giá trị p 0,253 0,571 Riêng p,p’-DDE, nhóm phụ nữ gầy có nồng cao nhóm có số BMI bình thường có ý nghĩa thống kê p = 0,035 Sự khác biệt GM p,p’-DDT huyết tương phụ nữ làm việc ngành nghề khác có ý nghĩa thống kê p= 0,012 Trong phụ nữ làm nghề bn bán có GM p,p’-DDT 0,381 µg/l cao ngành nghề nhóm phụ nữ làm nghề nơng có GM p,p’-DDT thấp 0,200 µg/l Tương tự p,p’-DDT, GM p,p’-DDE huyết tương phụ nữ làm việc ngành nghề khác có ý nhĩa thống kê p = 0,001 Trong phụ nữ bn bán có GM cao 3,593 µg/l, thấp nhóm phụ nữ làm cơng việc nội trợ 1,932 µg/l Nhóm phụ nữ làm nghề nơng có nồng độ cao nhóm nội trợ thấp phụ nữ làm công việc khác Đối với HCB, GM HCB huyết tương phụ nữ theo nghề nghiệp khác có ý nghĩa thống kê với p= 0,001, nhóm phụ nữ làm nghề nơng có GM HCB huyết tương thấp 0,047 µg/l 12 Từ kết nồng độ GM p,p’-DDT, HCB huyết tương phụ nữ làm nghề nông thấp nhất, p,p’-DDE thấp thứ so với ngành nghề khác, khẳng định nguồn gây phơi nhiễm DDT HCB phụ nữ Khánh Hòa khơng phải từ nguồn hóa chất bảo vệ thực vật có chứa chất này, DDT HCB cịn sử dụng lút nơng nghiệp nhóm phụ nữ làm nghề nơng có nồng độ cao họ nhóm có nguy phơi nhiễm cao với loại hóa chất bảo vệ thực vật Kết phân tích cho thấy có mối tương quan thấp log 10 nồng độ p,p’-DDT với log 10 nồng độ p,p’-DDE (r = 0,315; p < 0,001), log 10 nồng độ p,p’-DDT với log 10 nồng độ HCB (r =0,203;p < 0,001) log 10 nồng độ p,p’-DDE với log 10 nồng độ HCB (r = 0,203; p< 0,001) Điều cho thấy phụ nữ độ tuổi sinh sản nghiên cứu phơi nhiễm với p,p’-DDT; p,p’-DDE HCB từ nguồn ô nhiễm khác Có mối tương quan thấp log 10 nồng độ ∑DDT log 10 nồng độ ∑PCB (r = 0,291; p < 0,001) Nghiên cứu mức độ tích lũy theo tuổi, nghiên cứu khơng có mối tương quan log 10 nồng độ p,p’-DDT với tuổi (r =0,099; p =0,126), mối tương quan log 10 nồng độ HCB với tuổi (r =0,116; p =0,073) có mối tương quan thấp log 10 nồng độ p,p’-DDE với tuổi (r = 0,201; p =0,002) 3.4 Nồng độ kim loại Pb, Hg As 3.4.1 Nồng độ Pb máu Kết phân tích cho thấy 100% phụ nữ tham gia nghiên cứu phát có Pb máu Nồng độ trung bình Pb máu phụ nữ khu vực 28,04 µg/l, nồng độ trung bình cắt gọt 5% 26,90 µg/l Khơng có khác biệt nồng độ Pb máu phụ nữ sống Nha Trang (27,09 ±12,14 µg/l) phụ nữ sống Diên Khánh (27,33 ±10,52 µg/l) (p= 0,816) Trong nồng độ Pb máu phụ nữ sống Khánh Vĩnh (33,85 ±14,79) µg/l cao khu vực cịn lại có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Tuy nhiên hạn chế kinh phí đề tài nên chúng tơi khơng có đủ liệu hàm lượng Pb 13 mẫu môi trường như: môi trường nước, khơng khí đất khu vực nghiên cứu để giải thích khác biệt 3.4.2 Nồng độ Hg máu Tỷ lệ phát mẫu máu phụ nữ có chứa Hg khu vực 89,6%, tỷ lệ phát cao Diên Khánh 93,3%, Nha Trang 88,7% thấp Khánh Vĩnh 86,7% Nồng độ trung bình Hg máu phụ nữ khu vực 6,43 (µg/l), nồng độ trung bình cắt gọt 5% 5,59 (µg/l) Nồng độ trung bình Hg máu phụ nữ sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 6,96 µg/l, 5,75 µg/l 5,16 µg/l Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ Hg máu phụ nữ khu vực p = 0,149 3.4.3 Nồng độ As máu Kết phân tích 240 mẫu máu cho thấy tỷ lệ phát As máu phụ nữ sinh sống khu vực 99,2% Trong đó, 100% phụ nữ Diên Khánh phát có As máu, 99,3% phụ nữ Nha Trang phát có As máu, thấp phụ nữ Khánh Vĩnh với tỷ lệ phát có As máu 96,7% Nồng độ trung bình As máu phụ nữ sống khu vực 11,81 µg/l, nồng độ trung bình cắt gọt 5% 11,15 µg/l Nồng độ trung bình As máu phụ nữ sinh sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 12,57 µg/l, 12,09 µg/l 7,45 µg/l Khơng có khác biệt nồng độ As máu phụ nữ sinh sống Nha Trang Diên Khánh (p = 0,995), nhiên nồng độ As máu phụ nữ sống Nha Trang Diên Khánh cao phụ nữ sống Khánh Vĩnh có ý nghĩa thống kê mức p < 0,001 p < 0,003 3.4.3 Một số so sánh khác Khơng có khác biệt nồng độ trung bình Pb, Hg As máu nhóm phụ nữ chưa cho bú, nhóm phụ nữ có tổng thời gian cho bú 14 25 tháng nhóm phụ nữ có tổng thời gian cho bú từ 25 tháng trở lên (p > 0,05) Xem xét yếu tố trình độ học vấn với nồng độ trung bình Pb, Hg As máu phụ nữ, kết phân tích cho thấy nồng độ trung bình Hg As máu nhóm phụ nữ có trình độ từ cấp trở xuống, nhóm phụ nữ có trình độ cấp 2, nhóm phụ nữ có trình độ cấp nhóm phụ nữ có trình độ từ trung cấp trở lên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p tương ứng 0,76 0,120 Ngược lại nồng độ Pb máu nhóm phụ nữ có trình độ từ cấp trở xuống cao nhất, tiếp đến nhóm phụ nữ có trình độ cấp 2, thấp nhóm phụ nữ có trình độ cấp trình độ từ trung cấp trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001 Sự khác biệt có lẽ đến từ nghề nghiệp mơi trường lao động, nhóm phụ nữ có trình độ từ cấp trở lên chủ yếu học sinh, sinh viên nhân viên văn phòng người làm việc chủ yếu văn phịng nhóm phụ nữ có trình độ cấp cấp trở xuống chủ yếu lao động chân tay ngành nghề như: làm ruộng, làm rẫy, lao động công nhật (làm cá, đan lưới) buôn bán nhỏ nên khả bị phơi nhiễm với Pb môi trường lao động cao Từ đưa đến hàm lượng Pb máu nhóm phụ nữ có trình độ thấp cao nhóm phụ nữ có trình độ cao Về mơi trường sinh sống, nồng độ trung bình Pb, Hg As máu phụ nữ sinh sống nhà có tường sơn nước tường qt vơi khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với giá trị p tương ứng 0,127; 0,053; 0,420 Nồng độ trung bình Hg Pb máu nhóm phụ nữ sử dụng nước máy nước khác (nước giếng đào, giếng khoan, nước suối) để ăn uống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa p tương ứng 0,315 0,543 Tuy nhiên nồng độ As trung bình máu nhóm phụ nữ khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,001, nhóm phụ nữ sử dụng nước máy để ăn uống có nồng độ As máu 12,59 (µg/l) cao nhóm phụ nữ sử dụng nguồn nước khác 8,32 (µg/l) Mặc dù yếu tố nguồn nước cần phải xem xét kỹ hầu hết phụ nữ sống Nha Trang Diên Khánh sử dụng nước máy hải sản nguồn đưa As vào thể họ 15 3.4.5 Tương quan hồi quy Để đánh giá mức độ phơi nhiễm đồng thời Pb, Hg As phụ nữ nghiên cứu với nguồn phơi nhiễm, đánh giá mối tương quan nồng độ kim loại Pb, Hg As máu phụ nữ Kết cho thấy khơng có mối tương quan nồng độ As với nồng độ Pb (p = 0,534), nồng độ Hg với nồng độ Pb (p = 0,767) có mối tương quan thấp nồng độ As với nồng độ Hg máu phụ nữ độ tuổi sinh sản nghiên cứu (r = 0,317 p < 0,001) với phương trình hồi quy CAs = 0,323 * CHg + 9,733 Trong CAs CHg nồng độ As nồng độ Hg máu phụ nữ Như vậy, phụ nữ độ tuổi sinh sản khu vực gần phơi nhiễm với nguồn ô nhiễm có chứa As Hg Để đánh giá mức độ tích lũy Pb, Hg As thể phụ nữ theo thời gian, kiểm định tương quan tuổi phụ nữ nồng độ kim loại Pb, Hg As máu phụ nữ Kết kiểm định khơng có mối tương quan tuổi phụ nữ với nồng độ Pb máu họ (p = 0,682), khơng có mối tương quan tuổi phụ nữ với nồng độ As máu họ (p = 0,869) Riêng Hg có mối tương quan thấp nồng độ Hg máu phụ nữ với tuổi họ (r = 0,145 p= 0,025) theo phương trình CHg = 0,128 * tuổi + 1,821, CHg nồng độ Hg máu phụ nữ khu vực nghiên cứu Mối tương quan nồng độ As, Hg Pb máu phụ nữ với số BMI họ khơng có ý nghĩa thống kê ứng với giá trị p 0,08; 0,30 0,33 3.5 Kiến thức thực hành phụ nữ liên quan đến POP kim loại Pb, Hg As 3.5.1 Kiến thức liên quan PCB OCP Kết điều tra cho thấy phụ nữ vấn có kiến thức PCB OCP cụ thể sau: Chỉ có 0,4% phụ nữ khu vực nghiên cứu biết hóa chất bảo vệ thực clo hữu (OCP) gồm chất nào, dùng làm có tính chất Tương tự có 2,1% phụ nữ khu vực nghiên cứu 16 biết PCB chất gì, dùng để làm gì, có tính chất Tỷ lệ phụ nữ nghiên cứu có kiến thức POP thấp Kết điều tra cho thấy nhóm phụ nữ nghiên cứu khu vực thành phố Nha Trang có kiến thức POP tốt phụ nữ khu vực lại Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức ảnh hưởng POP với phụ nữ thai nhi khu vực Nha Trang 33,3% cao Diên Khánh 6,7% Khánh Vĩnh 10% 3.5.2 Kiến thức liên quan đến kim loại Pb, Hg As Kết điều tra cho thấy tỷ lệ phụ nữ nghe/ biết tên, ứng dụng vật dụng có chứa Pb, Hg As khu vực 42,1%, 32,1% 0,04% Tỷ lệ phụ nữ có kiến thức tính độc hại Pb, Hg As 14,6%, tỷ lệ phụ nữ có kiến thức đường phơi nhiễm đào thải Pb, Hg As 15,4% Kết cho thấy tỷ lệ phụ nữ có kiến thức tính độc hại, phơi nhiễm đào thải Pb, Hg As khu vực nghiên cứu thấp So sánh khu vực nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ phụ nữ có kiến thức kim loại Pb, Hg As khu vực Nha Trang cao Diên Khánh thấp Khánh Vĩnh 3.5.3 Thực hành phụ nữ liên quan đến PCB, OCP, Pb, Hg As Trong tổng số phụ nữ nghiên cứu có 2/240 phụ nữ hút thuốc Nồng độ trung bình Pb máu phụ nữ 40,05 µg/l, nồng độ trung bình 238 phụ nữ cịn lại 27,94 µg/l Số phụ nữ cho biết có sử dụng thuốc đơng y vòng năm gần để điều trị bệnh 40/240 người Tuy nhiên khơng có khác biệt nồng độ trung bình Pb, Hg As máu nhóm phụ nữ có sử dụng thuốc đơng y nhóm phụ nữ khơng sử dụng thuốc đơng y mức p > 0,05 Về việc sử dụng son mơi, Nha Trang có 98/150, Diên Khánh có 20/60 Khánh Vĩnh có 5/25 phụ nữ nhóm nghiên cứu có sử dụng son mơi với tần suất từ lần/ tuần trở lên Kết phân tích cho thấy khơng có khác biệt nồng độ trung bình Pb máu nhóm phụ nữ có sử dụng son mơi với tần 17 suất từ 1lần/tuần trở lên nhóm phụ nữ khơng sử dụng son môi địa bàn nghiên cứu mức p > 0,05 Đối với việc sử dụng sữa tắm sữa dưỡng thể, kết điều tra cho thấy có 227/240 phụ nữ điều tra có sử dụng sữa tắm sữa dưỡng thể với tần suất 1lần/ tuần Kết phân tích PCB cho thấy nhóm phụ nữ có sử dụng sữa tắm sữa dưỡng thể với tần suất lần/ tuần có nồng độ trung bình nhân PCB 153 PCB 180 cao nhóm cịn lại có ý nghĩa thống kê mức p < 0,001 Đối với nhóm phụ nữ có sử dụng sữa tắm với tần suất 1lần/ tuần nồng độ trung bình nhân PCB 153 PCB 180 máu 0,057 µg/l 0,061 µg/l Nhóm phụ nữ sử dụng sữa tắm , sữa dưỡng thể với tần suất 1lần/ tuần có nồng độ trung bình nhân PCB 153 PCB 180 tương ứng 0,031 µg/l 0,031 µg/l 3.5.4 Các kênh truyền thông Kết điều tra cho thấy phụ nữ độ tuổi sinh sản sống khu vực thu nhận thông tin biện pháp phịng ngừa bệnh tật thơng qua nhiều kênh khác nhau, người nhiều kênh thông tin Kênh truyền thông nhiều phụ nữ khu vực lựa chọn Tivi đài phát (74,6%), sau cán phụ nữ (62,1%), cán y tế xã/ phường (45%) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ phụ nữ sống Nha Trang thu nhận kiến thức phòng bệnh qua mạng internet (39,3%) cao phụ nữ sống khu vực lại Tỷ lệ phụ nữ thu nhận kiến thức từ kênh truyền thông biện pháp phòng ngừa bệnh tật từ tranh cổ động tờ rơi không cao chiếm 12,5% 16,3% 3.6 Đề xuất giải pháp giảm phơi nhiễm với PCB, OCP, Pb, Hg As 3.6.1 Giải pháp quản lý Hỗ trợ, khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thực biện pháp giảm thiểu, thay loại bỏ chất ô nhiễm hữu khó phân hủy Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm ngăn ngừa việc nhập lậu sử dụng hóa chất nguy hại bị cấm địa bàn 18 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thu gom, tái chế, xử lý chất thải địa bàn tỉnh nhằm hạn chế đến mức thấp việc phát tán, phát sinh chất thải nguy hại vào môi trường Đặc biệt chất thải nguy hại như: Hg phát sinh từ sở y tế, Pb từ sở tái chế acquy chì Tiếp tục kiểm tra, thống kê kho hóa chất bảo vệ thực vật cũ, thống kê lượng hóa chất POP cịn tồn đọng Xác định nồng độ OCP môi trường đất, nước khu vực xung quanh vị trí địa bàn tỉnh Tiếp tục kiểm tra, thống kê máy biến có chứa PCB, khu vực lưu giữ máy biến Xác định nồng độ PCB môi trường trường đất, nước khu vực xung quanh vị trí địa bàn tỉnh Tổ chức điều tra nghiên cứu để xác định mức độ nhiễm POP kim loại nguy hại môi trường, nước uống, thực phẩm địa bàn tỉnh Tổ chức điều tra nghiên cứu tác động xấu môi trường bị ô nhiễm POP kim loại nguy hại sức khỏe cộng đồng điểm xác nhận có tồn lưu POP mức cao môi trường Xây dựng lực phân tích POP kim loại nguy hại môi trường, thực phẩm, mẫu sinh học máu người cho vài thí nghiệm tỉnh Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư tác hại chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ kim loại nguy hại 3.6.2 Giải pháp truyền thông 3.6.2.1 Đề xuất đơn vị thực Viện Pasteur Nha Trang tổ chức biên soạn tài liệu truyền thơng phịng chống phơi nhiễm với POP kim loại nguy hại cho cộng đồng Sở Y tế Khánh Hòa tổ chức tuyên truyền sở y tế tác hại của POP kim loại nguy hại Pb, Hg As sức khỏe người môi trường Tổ chức đào tạo, tập huấn nội dung truyền thông cho lãnh đạo bệnh viện sở y tế Các bệnh viện, sở y tế có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền nội dung cho cán bộ, nhân viên phạm vi phụ trách Các Trạm y tế xã/ phường tổ chức tuyên truyền cho phụ nữ độ tuổi sinh sản địa bàn 19 thông qua mạng lưới y tế thôn/bản lồng ghép vào hoạt động chương trình y tế khác Sở giáo dục đào tạo Khánh Hòa phối hợp với Sở Y tế để tuyên truyền nhà trường tác hại của POP kim loại nguy hại Pb, Hg As sức khỏe người môi trường Tổ chức đào tạo, tập huấn cho giáo viên trường tỉnh nội dung truyền thông Các trường học có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền nội dung đến giáo viên học sinh phạm vi phụ trách Sở Nông nghiệp phát triển nơng Khánh Hịa phối hợp với Sở Y tế Khánh Hòa để tuyên truyền đến phụ nữ và cộng đồng dân cư nông thôn thông qua hội nông dân, cán y tế tác hại của POP kim loại nguy hại Pb, Hg As sức khỏe người môi trường Sở Thông tin truyền thông phối hợp với Sở Y tế Viện Pasteur Nha Trang xây dựng tài liệu truyền thông tác hại của POP kim loại nguy hại Pb, Hg As sức khỏe người môi trường để phát phương tiện thông tin đại chúng Tivi, đài phát thanh, đăng mạng internet Ủy ban nhân dân xã/ phường thị trấn tổ chức tuyên truyền cho nhân dân xã/ phường/ thị trấn tác hại của POP kim loại nguy hại Pb, Hg As sức khỏe người môi trường thông qua hệ thống truyền xã phường Bố trí vị trí thích hợp để lưu giữ tạm thời hóa chất POP kim loại nguy hại Pb, Hg As người dân phát hoạt thải bỏ báo cáo lên quan cấp để có phương án xử lý 3.6.2.2 Nội dung tài liệu truyền thông Tùy đối tượng cần truyền thông tài liệu truyền thơng có nội dung hình thức khác Tuy nhiên nội tài liệu truyền thơng cần có nội dung sau: Nguồn vật có chứa POP kim loại Pb, Hg As Con đường phơi nhiễm với POP kim loại Pb, Hg As Những ảnh hưởng nguy hại POP kim loại Pb, Hg, As đến sức khỏe Giải pháp phòng ngừa 20 IV KẾT LUẬN 4.1 Nồng độ chất hữu ô nhiễm khó phân hủy huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản Nồng độ trung bình nhân PCB 138 huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản sống Nha Trang (0,043 µg/l) cao phụ nữ sinh sống Diên Khánh (0,030 µg/l) Khánh Vĩnh (0,028 µg/l) Nồng độ trung bình nhân PCB 153 huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản cao nhóm phụ nữ sống Nha Trang (0,072 µg/l) tiếp đến Diên Khánh (0,039 µg/l) thấp Khánh Vĩnh (0,039 µg/l) Nồng độ trung bình nhân PCB 180 huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản cao nhóm phụ nữ sinh sống Nha Trang (0,078 µg/l) tiếp đến Diên Khánh (0,040 µg/l) thấp Khánh Vĩnh (0,030 µg/l) Nồng độ trung bình nhân p,p’-DDT huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 0,308 µg/l; 0,249 µg/l 0,152 µg/l Nồng độ trung bình nhân p,p’-DDE huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản sinh sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 3,026 µg/l; 2,454 µg/l 2,719 µg/l Nồng độ trung bình nhân HCB huyết tương phụ nữ độ tuổi sinh sản sinh sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 0,063 µg/l; 0,054 µg/l 0,044 µg/l Nồng độ PCB OCP máu phụ nữ độ tuổi sinh sản sống Nha Trang Diên Khánh thấp khoảng lần nồng độ máu sản phụ sinh sống khu vực cách 10 năm 4.2 Nồng độ Pb, Hg As máu phụ nữ độ tuổi sinh sản Nồng độ trung bình Pb máu phụ nữ độ tuổi sinh sản sống Nha Trang (27,09 µg/l), Diên Khánh (27,33 µg/l) Khánh Vĩnh (33,85 µg/l) Nồng độ trung bình Hg máu phụ nữ độ tuổi sinh sản sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 6,96 µg/l, 5,75 µg/l 5,16 µg/l 21 Nồng độ trung bình As máu phụ nữ độ tuổi sinh sản sống Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh 12,57 µg/l, 12,09 µg/l 7,45 µg/l Nồng độ trung bình Pb Hg máu phụ nữ độ tuổi sinh sản Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh thấp giá trị tối đa cho phép theo khuyến cáo CDC WHO Nồng độ trung bình As máu phụ nữ độ tuổi sinh sản Nha Trang, Diên Khánh Khánh Vĩnh nằm khoảng giá trị phù hợp với nồng độ As máu người sống khu vực gần biển giới 4.3 Kiến thức phụ nữ độ tuổi sinh sản POP, Pb, Hg As Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh sản nghiên cứu có kiến thức đường phơi nhiễm với POP, phân hủy POP ảnh hưởng POP lên sức khỏe phụ nữ trẻ sơ sinh thấp là: 3,7%, 29,2% 23,8% Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh sản có kiến thức đường phơi nhiễm, đào thải tính độc hại Pb, Hg As người thấp 22 KIẾN NGHỊ Mặc dù nồng độ chất POP huyết tương phụ nữ giảm so với 10 năm trước nồng độ kim loại Pb, Hg As nằm giá trị an toàn theo CDC, WHO nghiên cứu khác Tuy nhiên, theo nhằm tiếp tục giảm mức phơi nhiễm cộng đồng với POP kim loại nguy hại xuống mức thấp nữa, việc quan chức tỉnh tiếp tục thực giải pháp kiểm soát chặt chẽ POP kim loại nguy hại năm qua Chúng xin đề nghị quan chức tỉnh cần tổ chức biên soạn tài liệu, tập huấn, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư phụ nữ độ tuổi sinh sản nội dung liên quan đến chất hữu ô nhiễm khó phân hủy kim loại nguy hại nhằm giúp cộng đồng dân cư phòng chống phơi nhiễm với hóa chất nguy hại Để đảm bảo có liệu bao qt tình hình phơi nhiễm phụ nữ nói riêng cộng đồng dân cư tỉnh Khánh Hịa nói chung với POP kim loại nguy hại Xin đề nghị UBND tỉnh Khánh Hịa Sở Khoa học Cơng Nghệ tỉnh Khánh Hịa tiếp tục hỗ trợ kinh phí để xác định thêm chất thuộc nhóm POP chưa thực nghiên cứu như: Perfluorooctane sulfonate (PFOS), perfluorooctanoic acid (PFOA) Polybrominated diphenyl ether (PBDE) năm 23