Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
629 KB
Nội dung
MỤC LỤC 2 2 Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 I.Khái niệm, mục đích, phương pháp phân tích tài chính 3 1.Khái niệm: 3 2.Mục đích: 3 3.Phương pháp phân tích 4 4 Tài liệu phân tích 5 II.Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 6 1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng CĐKT 6 1.1 Phân tích biến động tài sản và cơ cấu tài sản 6 1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn 8 2.Phân tích tình hình tài chính qua bảng BCKQKD 9 2.1Phân tích tình hình doanh thu: 9 2.2Phân tích tình hình lợi nhuận 9 2.3Phân tích tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi: 10 3.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 14 3.2 Cơ cấu vốn 15 4.Phân tích tình hình qua báo cáo dòng tiền 20 4.1 Ba yêu cầu lập kế hoạch tài chính 20 4.2 Mô hình kết quả tài chính 20 III.Các nguyên tắc và ý nghĩa của việc lập Kế hoạch tài chính 23 1.Kế hoạch tài chính 23 2. Ý nghĩa của việc lập KHTC 24 Phần 2: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY NƯỚC GIẢI KHÁT 25 CHƯƠNG DƯƠNG 25 I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 25 1. Lịch sử hình thành 25 2 Qúa trình phát triển 25 3 Vị trí diện tích đất sử dụng của công ty 25 4 Nguồn năng lực của công ty 26 5 Chức năng-nhiệm vụ của Cty NGK Chương Dương 26 II.CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 27 III. VỊ TRÍ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY NGK CHƯƠNG DƯƠNG 29 1.Vị trí thị trường 29 2.Những thuận lợi và khó khăn của công ty 29 III.Phân tích tình hình tài chính tại công ty NGK Chương Dương 30 1.Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT năm 2006-2007 30 1.1 Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty 30 1.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của công ty 37 1.2.1 Phân tích nợ phải trả 40 1.2.2 Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu 41 2.Phân tích tình hình tài chính qua BKQHĐKD năm 2006-2007 43 1 2.1 Phân tích tình hình doanh thu 43 2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận 44 3.Phân tích tình hình tài chính qua các tỷ số tài chính 47 3.1 Phân tích tỷ số khả năng thanh toán 47 3.2 Cơ cấu vốn 48 3.3 Phân tích tỷ số hoạt động 49 3.4 Tỷ số sinh lợi 51 II.Thực trạng lập KHTC tại công ty trong thời gian vừa qua 53 1.Đánh giá lập KHTC cho năm 2007 vừa qua của công ty: 53 1.Ưu điểm 55 2. Nhược điểm 55 II.Lập kế hoạch tài chính năm 2008 56 III.Các giải pháp, kiến nghị về các hoạt động tài chính của công ty 57 2 Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.Khái niệm, mục đích, phương pháp phân tích tài chính 1.Khái niệm: Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thông tin được thể hiện trên báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thông tin hữu ích cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở cho nhà quản lý, nhà đầu tư, người cho vay, hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dự đoán tiềm năng trong tương lai để đưa ra những quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư thích hợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 2.Mục đích: Thông qua phân tích tài chính, phát hiện những mặt tích cực hoặc tiêu cực của hoạt động tài chính, nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng tới các mặt đó và đề xuất biện pháp cần thiết, kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo lập và sử dụng nguồn tài chính linh hoạt, phục vụ đắc lực cho công tác điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh. Quá trình phân tích hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng đến các mục tiêu cụ thể sau: + Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, thể hiện qua việc đảm bảo mối quan hệ kinh tế , thể hiện qua việc đảm bảo mối quan hệ thanh toán với các đơn vị có liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp như: Các tổ chức tín dụng, ngân hàng, các đơn vị kinh tế và các tổ chức kinh tế, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Mối quan hệ này sẽ được cụ thể hóa thành các chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng, chất và thời gian. + Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi tối thểu hóa việc sử dụng các nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhưng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bình thường và mang lại hiệu quả cao. + Hoạt động tài chính phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính, tín dụng, nghĩa vụ đóng góp vời nhà nước v.v… đưa ra các dự báo tài chính. 3 3.Phương pháp phân tích Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh. So sánh năm này với năm khác về các khoản mục trên báo cáo tài chính, kết cấu các khoản mục và các tỷ suất tài chính để thấy rõ xu hướng biến đổi về tài chính. Từ đó, thấy được tình hình tài chính được cải thiện xấu hoặc xấu đi như thế nào nhằm đưa ra các biện pháp kịp thời. Khi tiến hành so sánh cần phải giải quyết vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh. Điều kiện so sánh • Các chỉ tiêu kinh tế phải được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau. • Chỉ tiêu kinh tế phải được thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán. • Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lường. • Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tuơng ứng phải quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với các điều kiện kinh doanh tương ứng như nhau. Tiêu chuẩn so sánh: • Tiêu chuẩn so sánh là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh( hay gọi là kỳ gốc). Tùy theo yêu cầu phân tích mà chọn kỳ gốc cho thích hợp. • Khi nghiên cứu xu hướng sự thay đổi, kỳ gốc được chọn là số liệu của kỳ trước. Thông qua sự so sánh kỳ này với kỳ trước sẽ thấy được tình hình tài chính được cải thiện, hoặc xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới. • Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc được chọn làm số liệu kế hoạch dự đoán. Thông qua sự so sánh này thấy được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp như thế nào. 4 • Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc được chọn làm số liệu kế hoạch dự toán.Thông qua sự so sánh này thấy được mức độ phấn đấu của doanh nghiệp như thế nào. • Khi nghiên cứu mức độ tiên tiến hay lạc hậu, kỳ gốc được chọn là mức độ trung bình của ngành. Thông qua sự so sánh này đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp so với các đơn vị trong ngành. • Khi nghiên cứu một sự kiện nào đó trong tổng thể, chỉ tiêu kinh tế nào đó gọi là phân tích theo chiều dọc. Thông qua sự so sánh này thấy được tỷ trọng của những sự kiện kinh tế trong các chỉ tiêu tổng thể. • Khi nghiên cứu mức độ biến thiên của một chỉ tiêu náo đó qua các kỳ khác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang . Thông qua sự so sánh này thấy được sự biến đổi cả về số tuyệt đối và số tương đối của mốt chỉ tiêu nào đó qua kỳ liên tiếp. 4 Tài liệu phân tích Tài liệu được sử dụng trong phân tích là các báo cáo tài chính và các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Trong đó có hai báo cáo được sử dụng nhiều nhất là: Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toàn là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Bảng kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. 5 II.Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.Phân tích tình hình tài chính qua bảng CĐKT Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế , tài chính của doanh nghiệp. Kết cấu của bảng gồm 2 phần: -Phần phản ánh giá trị tài sản gọi là “ tài sản” . -Phần phản ánh nguồn tình hình tài sản gọi là “ nguồn vốn” hay vốn chủ sở hữu và công nợ. 1.1 Phân tích biến động tài sản và cơ cấu tài sản. Phản ánh giá trị toàn bộ tài sản vào thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Nó được chia thành 2 loại: + TLSX và đầu tư ngắn hạn: là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh, bao gồm: - Vốn bằng tiền: là toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó đang xét đến. Chỉ tiêu này bao gồm:tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Đây là loại chỉ tiêu quan trọng chỉ rõ số tiền hiện có của doanh nghệp để thanh toán nhanh, để trả các khoản chi phí thường xuyên của DN. Nếu qua so sánh có số chênh lệch tăng có thể dự đoán trong kỳ có thể đã tăng thu được các khoản nợ, tăng thu tiền bán hàng. Nhưng nếu số chênh lệch tăng này chủ yếu là chênh lệch tăng tiền đang chuyển thì chưa hẳn đã phản ánh được khả năng chi trả ngay các khoản nợ cần thanh toán. Nếu gặp trường hợp này cần kiểm tra chặt chẽ khoản tiền phát sinh từ khi nào, hiện có ở đâu… để kịp thởi thu về, tránh bị chiếm dụng vốn. Nếu chênh lệch giảm dưới mức cho phép thì tình hình tài chính của doanh nghiệp có khó khăn, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh. 6 - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, phản ánh chủ yếu các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác( dưới 1 năm). Nếu qua so sánh có số chênh lệch tăng chứng tỏ trong kỳ có sự đầu tư ngắn hạn mới và ngược lại. - Các khoản phải thu: phản ánh toàn bộ công nợ phải thu hay là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng. Nếu chênh lệch tăng, chứng tỏ số nợ cũ chưa thu được lại phát sinh số nợ mới và nếu thấy tăng dần theo thời gian, vốn của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng ngày càng nhiều và đến một thời điểm nào đó sẽ trở thành số nợ khó đòi, gây hậu quả nghiêm trọng cho doanh nghiệp. Trường hợp này cần tìm hiểu chi tiết công nợ phải thu để xác định cụ thể ai nợ, nợ từ khi nào, nợ về khoản gì và vì sao họ không thanh toán…Từ đó, có biện pháp cụ thể để giải quyết các khoản nợ, thu hồi vốn cho doanh nghiệp. -Hàng tồn kho: là toàn bộ nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm,… còn trong kho dự trữ hoặc do chưa tiêu thụ. Trong trường hợp khi so sánh thấy chênh lệch hàng tồn kho giảm, chúng ta chưa thể kết luận hiện tượng này là hợp lý hay không hợp lý vì chưa biết số giảm đó thuộc chi tiết nào của hàng tồn kho. Nếu tổng hàng tồn kho giảm nhưng so sánh theo chi tiết cho thấy số giảm này thuộc nguyên vật liệu, nhiên liệu mà trong khi đó thành phẩm, bán thành phẩm ngoài lại tăng, tổng số giảm lớn hơn tổng số tăng. Do đó, nếu tổng hợp lại thì chỉ tiêu hàng tồn kho giảm. Hiện tượng này chứng tỏ do doanh nghiệp không tiêu thụ được thành phẩm đã làm tăng thành phẩm tồn kho nên doanh nghiệp không đủ tiền mua nguyên vật liệu dự trữ theo nhu cầu đã xác định. Từ đó làm giảm lượng nguyên vật liệu tồn kho.Nếu không kịp thời khắc phục, chấn chỉnh sẽ làm gián đoạn hoặc ngừng sản xuất kỳ sau,ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. + TSCĐ và đầu tư dài hạn: gồm những tài sản tồn tại trong doanh nghiệp trong một thời gian dài, bao gồm: - TSCĐ hữu hình: là những tài sản biểu hiện dưới hình thức vật chất như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải… 7 - TSCĐ vô hình: là những tài sản không mang hình thái vật chất, chỉ biểu hiện dưới hình thức giá trị như: bằng phát minh sang chế, chi phí thành lập doanh nghiệp. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: là giá trị những khoản đầu tư dài hạn như giá trị chứng khoán dài hạn, giá trị góp vốn liên doanh dài hạn. Đối với các chỉ tiêu TSCĐ, qua so sánh nếu số chênh lệch tăng chứng tỏ trong năm có sự mua sắm, xây dựng mới TSCĐ. Ngược lại, nếu số chênh lệch giảm chứng tỏ trong kỳ có sự nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ. - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: biểu hiện chi phí do doanh nghiệp đầu tư, xây dựng them và tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ, tăng cường năng lực hoạt động của TSCĐ. Nếu qua so sánh có chênh lệch tăng có thể dự đoán được trong kỳ đơb vị đang có công trình xây dựng cơ bản tự làm nhưng chưa xong. Khi đó còn phải đối chiếu với thiết kế của công trình để có kết luận thời hạn xây dựng công trình có bị kéo dài không, nguyên nhân nào dẫn đến việc kéo dài… để có biện pháp khắc phục, đẩy nhanh tiến độ xây lắp, sớm đưa công trình vào sử dụng. - Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn: là giá trị các khoản ký quỹ, ký cược phát sinh nhằm đảm bảo các dịch vụ liên quan đến sản xuất kinh doanh được thực hiện đúng hợp đồng. 1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn + Nợ phải trả: là chỉ tiêu phản ánh số công nợ phải trả của doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nếu qua so sánh thấy công nợ phải trả chênh lệch tăng chứng tỏ số nợ cũ của đơn vị chưa trả xong lại phải trả thêm công nợ mới và nếu côn nợ phải trả tăng dần sẽ làm cho rủi ro về tài chính, ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán nói riêng, đến tình hình tài chính cuả doanh nghiệp nói chung. + Nguồn vốn chủ sở hữu: loại vốn này thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp hay những bên góp vốn, bao gồm: - Vốn kinh doanh: do các thành viên của doanh nghiệp góp vốn.Đó là nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước, các bên liên doanh đối với các doanh nghiệp liên doanh, các cổ đông với các công ty cổ phần. 8 - Quỹ và dự trữ: được hình thành từ lợi tức hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp dung vào việc mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh hay dự trữ để dự phòng những rủi ro bất ngờ hay là để khen thưởng, trợ cấp mất việc làm, làm những công việc phúc lợi phục vụ cho người lao động. - Lợi tức chưa phân phối: Đây là số lợi tức do hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được phân phối hoặc chưa được sử dụng. Chỉ tiêu “ nguồn vốn chủ sở hữu” phản ánh khả năng tài trợ của doanh nghiệp. Qua so sánh nấu thấy có chênh lệch tăng về cuối kỳ thì sẽ làm tăng khả năng tự tài trợ và ngược lại. 2.Phân tích tình hình tài chính qua bảng BCKQKD Khái niệm: BCKQKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát các khoản mục doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định theo từng hoạt động của doanh nghiệp. 2.1Phân tích tình hình doanh thu: Doanh thu còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó chính là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ…. của doanh nghiệp. Đánh giá tình hình doanh thu qua BCKQKD là đánh giá các lĩnh vực hoạt động, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản đến hoạt động chung của doanh nghiệp. Trong quá trình đánh giá ta có thể lập bảng phân tích, so sánh năm nay với năm trước để từ đó có thể thấy được sự thay đổi về doanh thu. 2.2Phân tích tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả hoạt động cuối cùng của hoạt động SXKD và các hoạt động tài chính khác. Là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Vì vậy lợi nhuận của doanh nghiệp cho thấy chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Do đó , đánh giá tình hình lợi nhuận là xem tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp năm nay so với năm trước tăng hay giảm, có hiệu quả không so với mức đầu tư của doanh nghiệp. 9 2.3Phân tích tác động của đòn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi: Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh(DOL): đánh giá tỉ lệ % thay đổi lợi nhuận do kết quả từ sự thay đổi 1% doanh số. Tỷ lệ % thay đổi EBIT DOL = Tỷ lệ % thay đổi doanh số + Để đánh giá rủi ro trong kinh doanh, người ta sử dụng chỉ tiêu độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL).Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) càng lớn thì độ rủi ro trong kinh doanh càng cao. + Một số công thức khác để tính DOL - Sự thay đổi của EBIT: ( Gỉa sử P,v,F là cố định) EBIT 1 = Q 1 * (P-v) –F EBIT 0 = Q 0 * (P- v) –F EBIT = (Q 1 - Q 0 ) * (P- v) % thay đổi (Q 1 - Q 0 ) * (P- v) EBIT = Q 0 * (P – v)- F - Sự thay đổi của doanh số (S): S 1 =P * Q 1 S 0 = P* Q 0 S= P *( Q 1 - Q 0 ) P * (Q1- Q 0 ) Q 1 - Q 0 % thay đổi S = = P * Q 0 Q 0 Do đó: DOL = % thay đổi EBIT = (Q1- Q 0 ) * (P- v) * Q 0 10 [...]... phép quá nhiều cho các công ty nước ngoài hoặc liên doanh , sản xuất các mặt hàng tiêu dùng mà các công ty trong nước có khả năng sản xuất và phát triển tốt như ngành giải khát và ngành thuốc lá III .Phân tích tình hình tài chính tại công ty NGK Chương Dương 1 .Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT năm 2006-2007 1.1 Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của công ty Dựa vào bảng dưới đây ta... Nay: Đầu năm 1988, công ty được chính thức giao quyền chủ động hạch toán toàn bộ Từ năm 1995, công ty NGK Chương Dương trực thuộc Tổng công ty rượu bia NGK Việt Nam(VINABECO) thuộc Bộ công nghiệp Từ giai đoạn này công ty đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, tung ra nhiều sản phẩm mới 3 Vị trí diện tích đất sử dụng của công ty Công ty NGK Chương Dương đặt tại 379 Bến Chương Dương , Quận 1,... lưu động khác 4 .Phân tích tình hình qua báo cáo dòng tiền Khi đưa một quyết định đầu tư hay quyết định tài trợ cho một dự án thì các giám đốc tài chính luôn quan tâm đến hiệu ứng tổng thể Tiến trình này được gọi là phân tích kế hoạch tài chính và kết quả cuối cùng là bản kế hoạch tài chính 4.1 Ba yêu cầu lập kế hoạch tài chính - Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh các... hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai - Quyết định nên lựa chọn giải pháp nào Những quyết định được thực hiện trong kế hoạch tài chính cuối cùng - Đo lường thành quả đạt được sau này so các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tài chính 4.2 Mô hình kết quả tài chính Các nhà hoạch định tài chính thường dùng kế hoạch tài chính để đánh giá các kết quả của những chiến lược tài chính khác nhau, những mô hình... E: VỐN CỔ PHẦN III.Các nguyên tắc và ý nghĩa của việc lập Kế hoạch tài chính 1 .Kế hoạch tài chính Để KHTC lập ra đảm bảo tính khoa học , linh hoạt và hiện thực, TCDN nên tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: - Sưu tầm và chỉnh lý lại các báo cáo tài chính năm trước Sưu tầm các báo cáo tài chính trong những năm đã qua nhằm giúp cho TCDN có cơ sở tiến hành phân tích và lập KHTC Tuy nhiên điều cần lưu... động công ty tiến hành ký kết hợp đồng lao động với hầu hết các nhân viên, ngoại trừ Giám đốc , Phó giám đốc kế hoạch và Kế toán trưởng là do Tổng công ty bổ nhiệm Công ty hiện nay có :650 cán bộ công nhân viên Trong đó có: 95 nhân viên quản lý Trình độ công nhân từ lớp 12 trở lên Ngoài nhà máy sản xuất NGK mang nhãn hiệu Chương Dương công ty còn là chủ của liên doanh Mê Linh-Point đặt trụ sở tại Quận... gian và công sức lao động 20 Việc thảo chuơng trình cho những mô hình kế hoạch tài chính thường chiếm mốt lượng thời gian sử dụng máy tính nhiều và lao động trí tuệ Ngày nay các chương trình bản tài chính phân cột một tiêu chuẩn thường được sử dụng để giải quyết các bài toán lập kế hoạch tài chính khá phức tạp 21 MÔ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Các phương pháp báo cáo thu nhập 1.REV = dự báo của người sử dụng... nhà nước Việt Nam tiếp quản và được đổi tên thành nhà máy nước ngọt Chương Dương Năm 1993, Bộ Công nghiệp nhẹ(tên cũ) đổi tên nhà máy thành công ty nước giải khát Chương Dương và từ tháng 10/1995 công ty là một thành viên của Tổng Công Ty Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam Từ lúc thành lập đến nay , mặc dù trả qua nhiều chế độ sở hữu khác nhau nhưng nhiệm vụ chính của công ty vẫn là sản xuất các loại... phẩm nước giải khát có gaz tại Việt Nam, các công ty đều phải nhập toàn bộ nước cốt và hương liệu, sản xuất trong nước chỉ là pha chế và đóng chai Công ty NGK Chương Dương sản xuất nước giải khát các loại:Chanh, Cam, Sa xị, Soda,Cream… và đặc biệt trong năm 2006 vừa qua công ty đã đưa ra thị trường một số sản phẩm mới như Dâu, Trà chanh, nước tăng lực Happy…Đồng thời công ty cũng đa dạng hóa sản phẩm... sản Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay Tổng nợ Tỷ số nợ = Tổng tài sản Tổng nợ bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính gồm: Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn cho đi vay hay là phát hành trái phiếu dài hạn Tổng tài sản: toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo b Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu