1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án nghiên cứu chế tạo hợp kim từ cứng nền nd-fe-b cấu trúc nanomet bằng phương pháp nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao

26 512 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,55 MB

Nội dung

 Vật liệu từ cứng (VLTC) là vật liệu có khả năng tích trữ năng lượng của từ trường tác động lên nó và trở thành nguồn phát từ trường. Khả năng tích trữ năng lượng đó được đặc trưng bằng đại lượng tích năng lượng cực đại (BH) max của vật liệu. VLTC được ứng dụng từ rất lâu và trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống: Kim la bàn, cửa tủ lạnh, ổ cứng máy tính, mô tơ, máy phát điện, máy tuyển quặng, thiết bị khoa học kỹ thuật, thiết bị y tế… Tiềm năng ứng dụng lớn đã thúc đẩy sự tìm kiếm vật liệu mới và công nghệ chế tạo mới, nhằm tạo ra những vật liệu có tính chất từ tốt hơn đáp ứng được các yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Một trong các VLTC được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều hiện nay là vật liệu nanocomposite nền Nd-Fe-B. VLTC nanocomposite nền Nd-Fe-B bao gồm các pha từ mềm (Fe 3 B, α-Fe) và pha từ cứng (Nd 2 Fe 14 B) có kích thước nanomet [25]. Ở kích thước này, hiệu ứng tương tác trao đổi đàn hồi giữa pha từ cứng và pha từ mềm cho phép khai thác được cả từ độ bão hòa lớn của pha từ mềm và lực kháng từ cao của pha từ cứng, để tạo nên một vật liệu có tích năng lượng (BH) max lớn. Loại vật liệu này có thể chỉ cần một lượng Nd bằng khoảng 1/3 so với nam châm thiêu kết Nd 2 Fe 14 B thông thường, nên làm tăng độ bền cơ học, hóa học và giảm đáng kể giá thành. Mặt khác, công nghệ chế tạo cũng đơn giản hơn và dễ dàng tạo được nam châm có hình dạng phức tạp theo yêu cầu. Với những ưu điểm đó, nó được nhiều phòng thí nghiệm quan tâm nghiên cứu, nên tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 20% cao hơn cả tốc độ tăng trưởng của nam châm thiêu kết [56]. Tuy nhiên, VLTC nanocomposite nền Nd-Fe-B vẫn còn một số yếu điểm cần được khắc phục như lực kháng từ H c chưa cao, tích năng lượng cực đại (BH) max thực tế nhỏ hơn 20 MGOe còn cách xa giới hạn lý thuyết (theo lý thuyết (BH) max đạt trên 100 MGOe), nhiệt độ Curie thấp và công nghệ chế tạo chưa ổn định. Điều đó đặt ra là làm cách nào để nâng cao được tính chất từ và ổn định công nghệ chế tạo vật liệu. Tính chất từ của VLTC nanocomposite nền Nd-Fe-B được quyết định rất nhiều bởi kích thước hạt, dạng hạt, sự phân bố hạt trong vật liệu và bản chất pha từ của hạt. Cấu trúc lý tưởng của các VLTC này là các pha từ mềm nằm xen kẽ, bao bọc các pha từ cứng một cách đồng đều. Tuy vậy, để chế tạo được vi cấu trúc như vậy là điều không dễ dàng. Tính chất từ của VLTC nanocomposite nền Nd-Fe-B còn phụ thuộc vào bản chất của các pha từ thành phần (từ độ bão hòa, dị hướng từ tinh thể…). Hiện nay, có hai hướng nghiên cứu chính nhằm cải thiện cấu trúc, nâng cao phẩm chất của vật liệu: một là bổ sung vào hợp kim nền Nd-Fe-B một số nguyên tố khác với mục đích 1 thay đổi tính chất từ nội tại của vật liệu hoặc cải thiện vi cấu trúc [14], [15], [20], [47]; hai là thay đổi điều kiện công nghệ chế tạo để tạo ra vi cấu trúc và thành phần pha của vật liệu như mong muốn [16], [32], [38], [44], [69], [70], [91]. Từ những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của luận án là:  ! "#$%!&' (  VLTC nanocomposite (Nd,Pr,Dy)-(Fe,Co)-Nb-B. : Nâng cao chất lượng và hoàn thiện công nghệ chế tạo vật liệu từ cứng nanocomposite Nd-Fe-B, bằng cách thay đổi hợp phần và khảo sát mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của chúng. : Luận án được tiến hành bằng phương pháp thực nghiệm. Các mẫu nghiên cứu được chế tạo bằng phương pháp phun băng nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao. Nghiên cứu cấu trúc của mẫu bằng các kỹ thuật nhiễu xạ tia X và hiển vi điện tử. Tính chất từ của vật liệu được khảo sát bằng các phép đo từ trễ và từ nhiệt. Các nam châm kết dính được chế tạo theo quy trình công nghệ ép nguội và ép nóng.  !: Các kết quả nghiên cứu của luận án đã xây dựng được bức tranh tương đối hoàn thiện về ảnh hưởng của hợp phần và các điều kiện công nghệ chế tạo lên cấu trúc và tính chất từ của VLTC nanocomposite Nd-Fe-B. Mặt khác, đề tài có ý nghĩa khoa học cao trong việc ứng dụng các hiệu ứng vật lý ở kích thước nanomet cho việc tạo ra các loại vật liệu từ tiên tiến. "#$% &': (i) Thêm vào hợp kim Nd-Fe-B một số nguyên tố (Pr, Dy, Nb, Co) để tăng cường được các tham số từ cứng như lực kháng từ, tích năng lượng cực đại và nhiệt độ Curie T C , đồng thời làm ổn định công nghệ chế tạo vật liệu. (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ phần các nguyên tố và công nghệ chế tạo lên cấu trúc và tính chất từ của VLTC nanocomposite Nd-Fe-B. (iii) Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B bằng cả hai phương pháp: nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao. 2 (iv) Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ giữa các điều kiện chế tạo để đưa ra công nghệ chế tạo tối ưu. (v) Thử nghiệm chế tạo nam châm đàn hồi Nd-Fe-B bằng phương pháp ép nguội và ép nóng. ( Nội dung chính của luận án được trình bày trong 4 chương. Chương đầu là phần tổng quan về VLTC nanocomposite Nd-Fe-B. Chương tiếp theo trình bày các kỹ thuật thực nghiệm về phương pháp chế tạo mẫu và các phép đo đặc trưng cấu trúc và tính chất của vật liệu, cách tính đại lượng (BH) max và sai số trong các phép đo. Hai chương cuối trình bày các kết quả nghiên cứu đã thu được, bàn luận về ảnh hưởng của hợp phần và các yếu tố công nghệ lên cấu trúc và tính chất từ của vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B. )*+,- Đã khảo sát một cách hệ thống ảnh hưởng của các nồng độ đất hiếm từ nhỏ (RE = 4%) đến lớn (RE = 12%) và ảnh hưởng của các nguyên tố pha thêm Nb, Co, Pr và Dy lên cấu trúc và tính chất từ của vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B. Đã xâydựng được quy trình công nghệ tương đối hoàn thiện để chế tạo được VLTC nanocomposite Nd-Fe-B có chất lượng tốt, có thể đưa vào ứng dụng thực tế. Luận án được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Trọng điểm về Vật liệu và Linh kiện Điện tử và Phòng Vật lý Vật liệu Từ và Siêu dẫn, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. ./012"345"676819:;1<.="3"5">.>>?:1@"$ABCA( /0/09DEFGHIJK VLTC đã được tìm thấy và ứng dụng từ rất lâu, nhưng phải đến thế kỷ XX thì VLTC mới thực sự được nghiên cứu và ứng dụng nhiều. Đầu tiên là vật liệu thép kỹ thuật có (BH) max ∼ 1 MGOe. Tiếp theo là vật liệu Alnico và ferit từ cứng có (BH) max ~ 5 MGOe được chế tạo. Việc tìm ra VLTC chứa đất hiếm là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển VLTC. VLTC chứa đất hiếm chủ yếu là SmCo 5 có (BH) max > 20 MGOe, Sm 2 Co 17 có (BH) max > 30 MGOe và Nd 2 Fe 14 B có (BH) max > 50 MGOe. Vật liệu từ cứng nanocomposite Nd-Fe-B, tổ hợp của pha từ cứng Nd 2 Fe 14 B và hai pha từ mềm α-Fe, Fe 3 B được chế tạo vào năm 1988. Loại vật liệu này đang được quan tâm nghiên cứu vì khả năng ứng dụng lớn và có thể nâng cao hơn nữa tích năng lượng (BH) max . Theo tính toán trong lý thuyết vật liệu này có thể cho (BH) max > 100 MGOe. 3 /0L0.MGNIO-MKIJK"$ L BC /P ( )(*()(+, Hợp kim Nd 2 Fe 14 B thuộc nhóm không gian P4 2 /mnm, có cấu trúc tinh thể tứ giác với hằng số mạng a = 0,878 nm và c = 1,220 nm, khối lượng riêng 7,55 g/cm 3 . Cấu trúc tinh thể Nd 2 Fe 14 B ổn định nhờ nguyên tử B kết hợp với 6 nguyên tử Fe tạo thành một hình lăng trụ đáy tam giác và các lăng trụ này lại được nối với nhau bởi các lớp Fe. Cấu trúc tinh thể ổn định cùng với độ bất đối xứng rất cao tạo nên tính từ cứng mạnh cho vật liệu. )(*(*(  Pha Nd 2 Fe 14 B có dị hướng từ tinh thể K 1 = 4,9.10 6 J/m 3 , từ độ bão hòa μ 0 M s = 1,61 T và nhiệt độ Curie T C = 585 K (312 o C). /0Q0R SIJK"$ABCA( )(/()(0 Trong nam châm thiêu kết các hạt từ kích thước vài micromet được liên kết nhau bởi một pha phi từ giàu Nd ở biên hạt. Vật liệu này có tính dị hướng cao, có tích năng lượng cực đại (BH) max lớn, (BH) max ∼ 57 MGOe và có lực kháng từ lớn H c ∼ 10 ÷ 25 kOe. )(/(*(0. Trong nam châm kết dính các hạt bột sắt từ Nd-Fe-B được liên kết với nhau bởi chất kết dính hữu cơ. Đáng chú ý là nam châm kết dính đàn hồi hay còn gọi là vật liệu nanocomposite. Vật liệu này có vi cấu trúc ở kích thước nanô nên chúng có những tính chất mới mà ở kích thước thông thường không thể có được nên làm tăng phẩm chất từ của vật liệu. /0P0.MGNIO-MIJ  ' EC"$ABCA( )(1()(+2$3'45 Vật liệu nanocomposite là vật liệu tổ hợp hai pha cứng mềm ở kích thước nanomet. Với cấu trúc nano, các hạt từ cứng (Nd 2 Fe 14 B) liên kết với các hạt từ mềm (α-Fe, Fe 3 B) thông qua tương tác trao đổi đàn hồi. Nhờ vậy đã kết hợp được ưu điểm từ độ bão hòa cao của pha từ mềm và tính dị hướng từ lớn của pha từ cứng để tạo ra vật liệu có (BH) max cao. )(1(*( 2$3'45 Lực kháng từ và độ vuông đường trễ của vật liệu này phụ thuộc vào vi cấu trúc. Lực kháng từ thay đổi trong khoảng khá rộng từ cỡ 2 kOe đến 15 kOe và tích năng lượng từ cực đại thay đổi trong khoảng từ vài MGOe đến 20 MGOe. Nhiệt độ Curie của vật liệu này được quyết định bởi pha từ cứng Nd 2 Fe 14 B (~ 585 K). 4 /0T0#E'UVWX* IJK  ' EC"$ABCA( )(6()(789:((;''$%<(=>?;=@ Đây là mô hình đơn giản mà lại khá phù hợp với thực nghiệm. Kết quả tính toán cho thấy, để phát huy tương tác trao đổi giữa hai pha từ cứng và từ mềm, các hạt tinh thể của cả hai pha có kích thước khoảng 10 nm và phân tán đồng đều với tỉ phần thể tích pha từ cứng có thể giảm xuống tới 9% thể tích vật liệu. )(6(*(7#5A89" Một số các lý thuyết như của R. Skomski, J. M. D. Coey, Schreft và Fisher có các ưu nhược điểm khác nhau và thường được áp dụng cho các trường hợp cụ thể của vật liệu. /0Y0.*S IJK  ' EC"$ABCA( )(B()(C !"&# Nguyên tắc của phương pháp phun băng nguội nhanh là sử dụng năng lượng của dòng cảm ứng để năng lượng hóa vật liệu. Sau đó vật liệu được phun lên bề mặt trống quay nhẵn bóng đã được làm lạnh bởi dòng nước chảy ngầm bên trong, để tạo ra các băng hợp kim nguội nhanh có cấu trúc VĐH hoặc nano tinh thể. )(B(*(C !"!&'  Nghiền cơ năng lượng cao (NCNLC) là kỹ thuật sử dụng động năng của các viên bi năng lượng hóa vật liệu (dựa trên sự va đập các bi thép cứng vào vật liệu). Các bi thép này cùng với vật liệu được quay ly tâm hoặc lắc với tốc độ rất cao trong buồng kín cho phép tạo ra bột vật liệu có kích thước nano hoặc VĐH. )(B(/(+" !"" Một số phương pháp khácnhư phương pháp cán nóng và phương pháp tách vỡ tái hợp sử dụng khí hydro HDDR cũng có thể dùng để chế tạo VLTC nanocomposite. /0Z0.X*,[-MKIJ  ' EC"$ABCA( )(D()(E F2G484 Điều kiện công nghệ ảnh hưởng nhiều đến vi cấu trúc và do đó ảnh hưởng đến tính chất từ của vật liệu. Mỗi hợp kim với thành phần xác định cần phải có một điều kiện công nghệ tối ưu tương ứng. Các yếu tố trong công nghệ nguội nhanh gồm tốc độ làm nguội hợp kim, nhiệt độ ủ, thời gian ủ nhiệt, tốc độ gia nhiệt. Với phương pháp nghiền cơ năng lượng cao yếu tố công nghệ là tỉ lệ bi/bột, tốc độ nghiền, thời gian nghiền, thể tích cối nghiền và môi trường nghiền. )(D(*(E F2"HA Tính chất từ của vật liệu có thể được cải thiện đáng kể khi thêm vào một số nguyên tố. Việc pha thêm các nguyên tố đất hiếm như Pr, Dy, Tb có thể làm gia tăng đáng kể lực kháng từ của vật liệu. Nb có thể làm giảm đáng kể kích thước hạt và 5 khống chế hiệu quả sự hình thành các hạt nanô tinh thể trong hợp kim. Ảnh hưởng nổi bật của Co là làm tăng nhiệt độ Curie và góp phần ổn định công nghệ chế tạo /0\0=$IODG]IJ  ' EC"$ABCA( Vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B trên thị trường hiện nay thường ở hai dạng là bột hợp kim và các nam châm kết dính. Nam châm kết dính Nd-Fe-B có triển vọng ứng dụng ngày càng nhiều trong thực tế. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều hãng sản xuất nam châm kết dính Nd-Fe-B. Nhìn chung, các nam châm kết dính Nd-Fe-B trên thị trường có tích năng lượng (BH) max thấp hơn 12 MOe. /0^0"IOGHIJ  ' EC"$ABCA([6J' VLTC nanocomposite Nd-Fe-B luôn được các phòng thí nghiệm ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Điều này được thể hiện qua nhiều báo cáo tại các hội nghị khoa học và trên các tạp chí chuyên ngành của nhiều nhóm tác giả như nhóm của GS. Nguyễn Hoàng Nghị (ĐHBK Hà Nội), nhóm nghiên cứu của GS. Lưu Tuấn Tài, GS. Nguyễn Châu (ĐHQG Hà Nội), nhóm của PGS. Nguyễn Văn Vượng, PGS. Nguyễn Huy Dân (Viện Khoa học Vật liệu) Các nam châm kết dính chế tạo được ở trong nước đã có tích năng lượng (BH) max đạt tới khoảng 8 MGOe. Hiện nay, Viện Khoa học Vật liệu là đơn vị khá mạnh trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các ứng dụng của vật liệu từ Nd-Fe-B. .L0)_1`811`a."3`:; L0/0.*S 'b'"$ABCA( *()()(+"A'IJK Phương pháp hồ quang được dùng để chế tạo các hợp kim khối ban đầu từ các nguyên tố Nd, Pr, Dy, Fe, Co, Nb và hợp kim FeB (B 18%) với độ sạch cao. Các hợp kim khối này được dùng để tạo các mẫu băng và mẫu bột bằng phương pháp phun băng nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao. *()(*(+& !"# Hợp kim được nấu nóng chảy bằng lò cao tần rồi được phun lên mặt của một trống đồng lạnh đang quay với tốc độ lớn để tạo ra các băng hợp kim có độ dày 20 ÷ 60 µm. *()(/(+ !"!&'  Mẫu nghiền đựng trong cối và được nghiền bởi nhiều bi nghiền có kích thước khác nhau để tăng hiệu quả nghiền. *()(1(LM'N4O Quá trình ủ nhiệt nhằm mục đích tạo pha tinh thể có thành phần và cỡ hạt mong muốn. *()(6(P$0. Ép thường (ép nguội): Cho bột vào khuôn, tăng dần lực ép đến 15 tấn, duy trì lực 6 ép khoảng 5 phút, triệt tiêu lực ép dỡ khuôn lấy mẫu, được viên nam châm. Ép nhiệt (ép nóng): cho bột vào khuôn, đặt khuôn vào lò gia nhiệt và ép gia nhiệt ở nhiệt độ 300 o C. Duy trì áp lực lên mẫu trong thời gian 15 phút sao cho nhiệt độ của mẫu trong lò giảm xuống dưới nhiệt độ nóng chảy của chất kết dính (150 o C) thì xả áp và chờ cho mẫu nguội tự nhiên thì lấy mẫu ra. L0L0.MGN *(*()(C !"QRL Qua phổ nhiễu xạ tia X ta có thể xác định được các đặc trưng cấu trúc của mạng tinh thể như: kiểu mạng, pha tinh thể và các hằng số mạng. Từ phổ XRD cũng có thể đánh giá được độ VĐH và tỉ phần pha tinh thể của các mẫu. *(*(*(C !",$G4M Phương pháp hiển vi điện tử là kỹ thuật rất hiện đại để kết luận mẫu là VĐH thực sự hay gồm vi tinh thể rất nhỏ trên nền pha VĐH, cũng như xác định cỡ hạt, thành phần pha vi tinh thể. Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope - SEM) cho thông tin về bề mặt mẫu (hình dạng, kích thước hạt, thành phần hóa học ). Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy - TEM) cho biết thông tin cả về hình dạng, kích thước hạt lẫn cấu trúc bên trong mẫu (cấu trúc tinh thể, hằng số mạng ). L0Q0.cd -MK *(/()(CSG44O Để đánh giá sự phụ thuộc của từ độ vào nhiệt độ chúng tôi sử dụng hệ đo từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetometer - VSM). Nguyên lý hoạt động của hệ đo này là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Mẫu cần đo được đặt trong từ trường ngoài do nam châm điện gây ra. Mômen từ của mẫu được xác định dựa vào suất điện động cảm ứng sinh ra do sự dịch chuyển tương đối giữa mẫu và cuộn dây thu tín hiệu. *(/(*(CSGQ4 TR Từ các đường từ trễ đo trên hệ từ trường xung có thể xác định được các đại lượng đặc trưng quan trọng như: H c , M s , M r và (BH) max . Hệ được thiết kế theo nguyên tắc nạp - phóng điện qua bộ tụ điện và cuộn dây. Dòng một chiều nạp điện cho tụ làm cho tụ tích năng lượng cỡ vài chục kJ. Sau đó dòng điện tồn tại trong thời gian ngắn đã phóng điện qua cuộn dây nam châm L và tạo trong lòng ống dây một từ trường xung cao. Mẫu đo được đặt tại tâm của cuộn nam châm cùng với hệ cuộn dây cảm biến pick - up. Tín hiệu ở lối ra tỷ lệ với vi phân từ độ và vi phân từ trường sẽ được thu thập, xử lí hoặc lưu trữ cho các mục đích cụ thể. 7 .Q0e"``f"3.g5h1?i"3jk"1i9k".l1mn.6o 1p"`.`l11<.g56819:;1<.="3"5">.>>?:1@"$ABCA( Q0/0.,JIMGNIOqdDUJ*S IJ  ' EC "$ABCA(%r'"% Hình 3.1 là phổ XRD của các mẫu hợp kim Nd 10,5 Fe 83,5-x Nb x B 6 (x = 0; 1,5 và 3) được phun băng với tốc độ trống quay v = 30 m/s trước khi ủ nhiệt. So với mẫu không pha Nb thì mẫu pha Nb có cường độ các đỉnh nhiễu xạ yếu dần theo nồng độ Nb, đồng thời khả năng tạo trạng thái VĐH của hợp kim tăng lên. Kết quả đo từ trễ cho thấy mẫu x = 1,5 có đường cong từ trễ khá trơn nhẵn và có H c khá cao (H c = 7 kOe). Mẫu x = 0 và x = 3 thể hiện sự đa pha từ và H c nhỏ. Như vậy, với một nồng độ nhất định, Nb làm giảm kích thước hạt, tăng khả năng tạo trạng thái VĐH trong quá trình nguội nhanh. Đồng thời với tỷ phần thích hợp, Nb có khả năng làm tăng lực kháng từ và độ vuông đường trễ của hợp kim. -15 -10 -5 0 5 10 15 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 x = 0 x = 1.5 x = 3 M (d. v. t. y) H (kOe)  0 3 6 9 12 15 625 650 675 700 725 750 775 x = 0 x = 1,5 x = 3 H c (kOe) T a ( o C)  =9/(1(    !  ! " # $!%&'()* +,-.#/ 0 0+,,1+2$'(345+6  1+7+.+,-.8  Để tăng cường tính từ cứng cho vật liệu chúng tôi đã tiến hành ủ nhiệt các mẫu băng Nd 10,5 Fe 83,5-x Nb x B 6 (x = 0; 1,5 và 3) trong khoảng nhiệt độ từ 625 ÷ 775 o C. Kết quả cho thấy quá trình ủ nhiệt làm cho tính từ cứng trong các mẫu x = 1,5 và x = 3 tăng. Mẫu x = 3 sau ủ nhiệt có H c lớn nhất (hình 3.4a). Hình 3.4b biểu diễn các giá trị H c theo T a =9  /()( 9+:  ;<=           !  ! " # $!%&'(> 5+,+,- 8 của các mẫu cho thấy Nb không chỉ làm tăng lực kháng từ mà còn làm ổn định cấu trúc của hợp kim khi điều kiện chế tạo thay đổi (H c thay đổi rất ít khi T a thay đổi). Hình 3.6 là các ảnh TEM trường sáng, ảnh SAED và ảnh HRTEM của mẫu được pha Nb với nồng độ là 3%, chúng tôi thấy Nb giúp làm mịn hạt, làm cho các hạt trở nên đồng đều hơn, các biên hạt được phân lập rõ ràng, điều đó giải thích H c của mẫu lớn .    =9/(B?@+8ABC$D+ 6<8AB$'(D+EFA=$       " # *+,-.G,? Tóm lại với nồng độ Nb trong khoảng 1,5 ÷ 3%, hợp kim có kích thước hạt tinh thể khá đồng đều, cấu trúc vi mô ổn định và lực kháng từ được nâng lên khá cao. Q0L0"R Jd#.GCIJ  ' EC"$ABCA(%r'. /(*()(E F2+'.2 )UV6R  W* + R  )V6  B ?RXUV*V1VB$%W@ Hình 3.7 là giản đồ XRD của mẫu băng Nd 10,5-x Fe 82 Co x Nb 1,5 B 6 (x = 0, 2, 4, 6 và 8) khi chưa ủ nhiệt. Trên phổ XRD cho thấy khi nồng độ Co tăng lên, sự kết tinh của hợp kim giảm đáng kể. Nồng độ Co trong khoảng từ 4 ÷ 6% mẫu hầu như ở trạng thái VĐH. Như vậy, với nồng độ thích hợp của Co, cấu trúc VĐH của hợp kim được cải thiện đáng kể, khả năng tạo trạng thái VĐH được tăng lên. Kết quả phân tích tính chất từ của các mẫu băng sau ủ nhiệt cho thấy, nhiệt độ ủ tối ưu của các mẫu là 725 o C, quá trình ủ nhiệt cải thiện độ vuông đường trễ của mẫu x = 0, tăng cường tính từ cứng cho các mẫu có nồng độ Co từ 2÷4% . 9 =9/(D(9+:;<=., ++  !  H 0 !   " # $!%HI# '('>,'%JC? -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 x = 0 x = 2 x = 4 x = 6 4 π M (kG) H (kOe) T a = 725 o C =9/(Y( +K15,  !  H 0 !   " # $!%H I'(#*+,-./H 0 ? Hình 3.10 là đường cong từ nhiệt của các mẫu băng hợp kim Nd 10,5-x Fe 82 Co x Nb 1,5 B 6 sau khi ủ nhiệt. Khi được ủ nhiệt, T C của các mẫu tăng dần theo nồng độ Co, khoảng nhiệt độ T C của các mẫu thay đổi khá rộng từ ∼ 585 đến ∼ 650 K. Các đường từ nhiệt chưa giảm về không khi nhiệt độ tăng đến 700 K là do pha từ mềm α-Fe trong các mẫu có nhiệt độ Curie cao hơn (∼ 1050 K)./(*(*(E F2+'.2 )UV6R  WUV6 + R  /  B ?RX UV*V1$%B@ 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 350 400 450 500 550 600 650 700 x = 0 x = 2 x = 4 x = 6 M/M 350 K T (K) T a = 725 o C =9/()U(0+,-   !  H 0 !  ? " # $!%HI#'( C5+,+,-*/H 0 ? 10 [...]... độ Co và Nb lại làm tăng nhiệt độ ủ tối ưu này 6 Đã thu được một số kết quả bước đầu về nghiên cứu công chế tạo vật liệu từ cứng nanocomposite Nd-Fe-B bằng phương pháp nghiền cơ năng lượng cao Bằng phương pháp nghiền cơ năng lượng cao đã chế tạo được hợp kim với hợp phần Nd12Fe82B6 có tích năng lượng cực đại (BH)max đạt tới ~ 16,7 MGOe Đã khảo sát các điều kiện công nghệ (tỉ lệ bi/bột, thời gian nghiền, ... số từ cứng vào hợp phần và điều kiện công nghệ cho hai hệ hợp kim này có ý nghĩa thiết thực cho việc chế tạo vật liệu trong thực tế 3 Đã nghiên cứu ảnh hưởng của Pr và Dy lên các thông số từ cứng chất từ của hai hệ hợp kim nguội nhanh có nồng độ đất hiếm thấp Nd 4-xPrxFe78B18 (x = 0 ÷ 4) và Nd4-xDyxFe78B18 (x = 0 ÷ 1) Với tỉ phần thích hợp của Pr/Nd (~ 1/2) và Dy/Nd (~ 1/8), lực kháng từ và tích năng. .. các hợp kim thể hiện tính từ mềm Sau khi ủ nhiệt một số mẫu hợp kim lại biểu lộ tính từ cứng khá cao (hình 3.37) Ở nhiệt 15 độ ủ 600 C mẫu nghiền 7 h cho lực kháng từ o 700 C số trong quá trình nghiền như: môi trường nghiền, thời gian nghiền, tỉ lệ bi/bột lên cấu trúc và tính chất từ của vật liệu Nd-Fe-B 5 4πM (kG) Để khảo sát ảnh hưởng của các thông o 600 C 10 cao nhất đạt 5,2 kOe và tích năng lượng. .. nồng độ Co và Nb 4.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B bằng phương pháp nghiền cơ năng lượng cao Khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt và chế độ xử lý nhiệt lên cấu trúc và tính chất từ của nam châm đàn hồi Nd2Fe14B/α-Fe với hợp phần danh định là Nd12Fe82B6 Phân tích XRD cho thấy khi tăng thời gian nghiền thì cường độ đỉnh Hình 3.34 Phổ XRD của các mẫu Nd-Fe-B được nghiền trong các... nghiền) để chế tạo được các hạt nanô tinh thể Nd 2Fe14B có kích thước mong muốn từ 15 đến 200 nm 7 Đã thử nghiệm chế tạo thành công nam châm kết dính, sử dụng bột hợp kim tự chế tạo được với hợp phần Nd2Pr2Fe78B18, Nd10,5Nb1,5Fe82B6 và (Nd0,5Pr0,5)10,5 Nb1,5Fe82B6, bằng hai phương pháp ép nguội và ép nóng Phương pháp ép nóng có thể làm tăng đáng kể mật độ khối của nam châm Qui trình công nghệ chế tạo. .. Fe/B tối ưu là 84,5/8; 82,5/8; 78,5/10 và 76,5/10 tương ứng với nồng độ đất hiếm là 6%, 8%, 10% và 12% Các đồ thị và biểu bảng biểu diễn sự phụ thuộc của các thông số từ cứng vào hợp phần và điều kiện công nghệ cho hệ hợp kim này cho phép lựa chọn hợp phần và điều kiện công nghệ để chế tạo được vật liệu có các thông số từ cứng mong muốn Lực kháng từ và tích năng lượng cực đại (BH) max của vật liệu có... bột hợp kim chưa đạt giá trị tối ưu KẾT LUẬN 1 Các khảo sát ảnh hưởng của Nb trong hệ hợp kim Nd10,5Fe83,5-xNbxB6 (x = 0 ÷ 3) chế tạo bằng phương pháp phun băng nguội nhanh cho thấy Nb làm tăng khả năng tạo trạng thái vô định hình của hợp kim, ngăn chặn sự phát triển của các hạt tinh thể lớn và làm cho các hạt tinh thể có kích thước đồng đều (từ 20 nm đến 30 nm) Với sự có mặt của Nb, cấu trúc và tính... chế tạo bằng phương pháp phun băng nguội nhanh sau đó ủ nhiệt Với mỗi một nồng độ đất hiếm, chúng tôi tìm ra được một tỉ lệ Fe/B thích hợp để đạt được các thông số từ cứng lớn nhất (hình 3.27) Lực kháng từ của mẫu hợp kim tăng với sự tăng của nồng độ đất hiếm Nhiệt độ ủ tối ưu của các mẫu hợp kim giảm từ 750 oC xuống 675oC khi nồng độ đất hiếm tăng từ 6% lên 12% Bằng cách lựa chọn hợp phần, lực kháng... của Co lên cấu trúc và tính chất từ của vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B được tiếp tục nghiên cứu trên hệ hợp kim Nd10,5-xFe80,5CoxNb3B6 (x = 0, 2, 4 và 6) Kết quả phân tích cấu trúc với các tốc độ làm nguội từ 10 m/s đến 40 m/s cho thấy sự hình thành pha phụ thuộc cả vào nồng độ của Co và tốc độ làm nguội Với x = 0 mẫu kết tinh ngay ở tốc độ làm nguội cao nhất (v = 40 m/s) Với nồng độ Co từ 2 ÷ 6%,... phụ thuộc vào Ta của hợp kim (Nd0,5Pr0,5)6+xNb1,5Fe88,5-x-yB4+y với x = 0 (a), x = 2 (b), x = 4 (c) và x = 6 (d) Tỉ phần Fe/B thích hợp với từng nồng độ đất hiếm có thể mang lại cho hệ hợp kim một cấu trúc vi mô và tính chất từ như mong muốn Ảnh hưởng của tỉ phần Fe/B và các điều kiện công nghệ lên cấu trúc và tính chất từ của vật liệu nanocomposite có nồng độ đất hiếm khác nhau được nghiên cứu trên . chúng. : Luận án được tiến hành bằng phương pháp thực nghiệm. Các mẫu nghiên cứu được chế tạo bằng phương pháp phun băng nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao. Nghiên cứu cấu trúc của mẫu bằng. nghệ chế tạo lên cấu trúc và tính chất từ của VLTC nanocomposite Nd-Fe-B. (iii) Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposite Nd-Fe-B bằng cả hai phương pháp: nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao. 2 (iv). băng và mẫu bột bằng phương pháp phun băng nguội nhanh và nghiền cơ năng lượng cao. *()(*(+& !"# Hợp kim được nấu nóng chảy bằng lò cao

Ngày đăng: 20/07/2014, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w