1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM

158 1,5K 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Trang 2

¥

Trang 3

CÁC THỜI KY PHAT TRIEN CUA TRE EM

ThS Nguyễn Thị Thu Hiền

Trong thời kỳ phát triển cơ thể trẻ em có những đặc điểm giải phẫu, sinh lý và

bệnh lý đặc trưng cho từng lứa tuổi Dựa vào đặc điểm này, có thê chia sự phát triển cơ thể trẻ thành 6 thời kỳ

(2 THOT KY PHÁT TRIEN TRONG TU CUNG:

1.1 Giới hạn: ‘

Tính từ lúc trứng được thụ tỉnh cho đến khi trẻ ra đời ( cắt rốn ), trung bình là 270

-280 ngày Thời kỳ này chia làm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn phôi thai: 3 tháng đầu

~ Giai đoạn rau thai: 6 tháng cuối 1.2 Đặc điểm sinh lý:

- 3 tháng đầu là thời kỳ hình thành các phủ tạng và tạo hình thai nhi

- 6 tháng cuối là thời kỳ phát triển thai nhi Đây là thời kỳ thai lớn rất nhanh về khối lượng và hoàn thiện dân về chức năng các cơ quan

~ Sự hình thành và phát triển của thai nhỉ phụ thuộc và tình trạng sức khoẻ của

người mẹ

1.3 Đặc điểm bệnh lý:

Bệnh lý của thời kỳ này liên quan đến tình trạng sức khoẻ của người mẹ, cầu tạo gen cia phôi, sự tác động của một số tác nhân và thời điểm tác động:

~ Trong 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai, nếu người mẹ bị nhiễm virut như cúm, cận cúm, rubeola hoặc sử dụng một số thuốc chống ung thư hay một số thuốc khác

như teiracyclin, gardenal có thể gây rồi loạn hình thành thai nhỉ, dẫn đến quái thai

hoặc các dị tật bắm sinh như: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh

- 6 tháng.e lôi của thời kỳ mang thai là giai đoạn phát triể thai nhi bằng cách tang

sinh về số lượng và kích thước tế bào Sự tác động quá mức đến thai nhỉ thông qua

người mẹ như mẹ ăn uống kém, lao động nặng, bị ngã hoặc bị các bệnh mạn tính có

thể dẫn đến tình trạng suy đỉnh dưỡng bào thai, thai chết lưu, đẻ non, đẻ yếu

1.4 Chăm sóc và quản lý thai nghén:

Để tạo điều kện cho thai nhỉ phát triển tết, cần hướng dẫn người mẹ thực hiện tốt

những điểm sau:

- Ăn uống đầy đủ, cân đối về đạm, đường, mỡ, vitamin và muối khoáng trong đó cần đặc biệt chú ý đến đạm

- Tạo điều kiện để người mẹ thoải mái về tỉnh thần, tránh lao động nặng, tránh té ngã, không đi lại nhiều trên đường gỗ ghể, nhất là trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén

- Tránh tiếp xúc với các chất độc như thuốc trừ sâu, điệt cỏ, thuỷ ngân, thuốc chống

ung thư, thuốc an than — 2

chug trà #92

4

“sen ke rong faces fees obo

cy ate, Cn CRF yea Fh wen

h ` > Na 1 đe cung CÔƒ? nÓi & về >

— 3 fad cab” rer dp rước bard vì dae owng car nony Mey :

4z toms» ) vg wid cle AGE ve Yen ry fade ino,

Foy ane #a “oo

Attend Chae

@ doy i cabs

bo A4 cán BY

Trang 4

fe > hier Kens ,

oe ©

) xuửa p3 1a

- Phong tránh các bệnh lấy do virut như cúm, cận cúm, rubeola ,các bệnh do ký sinh trùng như giun móc, toxoplasmosis hay các bệnh hoa liễu như lậu, giang

mai nhất là trong 3 tháng đầu của thời kỳ thai nghén

- Không nên có thai khi người mẹ bị bệnh mạn tính như bệnh van tim, suy tim, suy

thận, tâm thần

- Khám thai định kỳ, đều đặn để có những lời khuyên kịp thời, chính xác và hữu ích

- Hướng dẫn bà mẹ có thai đi tiêm phòng uốn ván - Chăm sóc bà mẹ khi có thai và đỡ đẻ an toản

Baz mony Koes

()xnời KỲ SƠ SINE

X1 Giới bạn: Tính từ lúc trẻ ra đời cho đến khi trẻ tròn 4 tuần lễ

2.2 Đặc điểm sinh lý:

- Đặc điểm sinh lý chủ yếu của thời kỳ này là sự thích nghỉ của đứa trẻ với cuộc

sống bên ngoài tử cung Ngay sau khi ra đời, cùng với tiếng khóc chào đời, trẻ bắt

đầu thở bằng phẫu, vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động thay cho vòng

tuần hoàn rau thai, trẻ bắt đầu bú mẹ, hệ tiêu hoá bắt đầu làm việc, thận bắt đầu làm

việc điều hoà môi trường trong co thé

- Cơ thể trẻ lúc này còn rất non yếu, cầu tạo và chức năng của các cơ quan chưa hoàn thiện đầy đủ Hệ thần kinh của trẻ luôn trong tình trạng ức chế, cho nên trẻ

ngủ suốt ngày

- Một số hiện tượng sinh lý xây ra trong thời kỳ này là: đỗ da sinh lý, vàng da sinh

lý, bong da sinh lý, sụt cân sinh lý, tăng trương lực cơ sinh lý

2.3 Đặc điểm bệnh lý:

- Do co thé trẻ còn rất non yếu cho nên trẻ dễ bị bệnh vã bệnh thường diễn biến nặng, dễ dẫn đến tử vong

- Đứng đầu về ,bệnh tật trong lứa tuổi sơ sinh là các bệnh nhiễm trùng như viêm rôn, viêm da,’ uốn ván rốn, viêm phối, nhiễm trùng máu

- Ding thứ hai là các bệnh đo rỗi loạn quá trình hình thành và phát triển thai nhỉ: quái thai, dé non, các dị tật bẩm sinh như sứt môi, hở hàm ếch,tim bẩm sinh

- Sau cùng là các bệnh liên quan đến quá trình sinh đẻ: ngại, gà máu não - mang

não yuất ÖuẾt - rũ way > Peay ncdy aad tư

2.4 Chăm sốc và nuôi dưỡng:

- Nếu có thể, cho bú ngay sau đẻ càng sớm càng tốt

- Giữ vệ sinh cho trẻ sơ sinh: Rốn, đa, tã lót sạch sẽ

- Giữ ấm cho trẻ về mùa lạnh, thoáng mát về mùa nóng - Hướng dẫn cho bà mẹ vẻ cách cho con bú

- Giáo dục! bà mẹ về chế độ ăn của mẹ và con

- Hướng dẫn để bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chúng đầy đủ và đúng kỳ hạn

Trang 5

3.1 Giới hạn: Tính từ khi trẻ được 4 tuần lễ cho đến khi trẻ được 12 tháng

3.2 Đặc điểm sinh lý:

- Ở thời kỳ này trẻ lớn rất nhanh: Chỉ sau 12 tháng trọng lượng của trẻ tăng gấp 3

lần, chiều cao tăng gấp rưỡi, vòng đầu tăng thêm 35% so với lúc trẻ ra đời

~ Nhu cầu đỉnh dưỡng trong lửa tuổi này rất cao: 120-130 Kealo/ kg/ ngày

- Cấu tạo và chức nămg của ống tiêu hoá chưa hoàn thiện, đo vậy để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng ở lứa tuổi này là sữa mẹ Khi trẻ được 6 tháng tuổi nên cho trẻ bắt

đầu ăn sam

- Hoạt động của hệ thần kinh cao cấp được hình thành, trẻ phát triển nhanh về tâm -

thần và vận động `

3.3 Đặc điểm bệnh lý:

- Do như cầu đỉnh dưỡng cao, trẻ lớn rất nhanh nhưng chức năng của ống tiêu hố chưa hồn thiện, cho nên trẻ đễ bị rối loạn tiêu hoá, ia chảy, suy đỉnh dưỡng và coi

xương -

- Trẻ dưới 5 tháng ít bị lây như sởi do có sức để kháng từ mẹ truyền sang Đây là

miễn dịch thụ động

- Trẻ trên 6 tháng hay bị các bệnh lây như sởi, ho gà, thuỷ đậu, do hệ thống miễn

dịch còn yếu, miễn dịch thụ động giảm dẫn

3.4 Chăm sóc và nuôi dưỡng:

~ Thức ăn chính của trẻ là sữa mẹ -

- Sau 5 tháng tuổi cho trẻ ăn sam Can hướng dẫn cho bà mẹ biết cách cho trẻ ăn

sam:

+ Ăn từ ít đến nhiều

+ Ăn từ loãng đến đặc ‘

+ Tập cho tré quen din với từng món ăn một

+ Thức ăn sam phải đễ tiêu, phù hợp với lứa tuổi và đầy đủ các chất dinh đưỡng

+ cần đảm bảo vệ sinh trong ăn uống

- Giáo dục bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch

ÓNHỜI KỲ RĂNG SỮA

4.1 Giới hạn: Thời kỳ này tính từ khi trẻ 1 tuổi cho đến 6 tuổi và chia làm 2 giai

đoạn:

- Tuôi vườn trẻ: từ 1-3 tuổi

- Tudi mau giáo: Từ 4-6 tuổi

4.2 Đặc điểm sinh lý:

- Ở thời kỳ này, trẻ lớn chậm so với thời kỳ bú mẹ Chức năng các bộ phận được

hoàn thiện dẫn

- Chức năng vận động ở thời kỳ này phát triển rất nhanh

- Hệ thống thần kinh cao cấp phát triển mạnh: Lúc 1-2 tuổi trẻ mới tập nói, 3 tuổi nói sõi, 4 tuổi trẻ biết hát và thuộc nhiều bài thơ, lúc 6 tuổi trẻ bắt đầu đi học

Ad ue ur cet cle đeân

Trang 6

- Trẻ hiểu động: bam thích tìm hiểu môi trường xung quanh, thích tiếp xúc với bạn bè, hay bắt chước, vì vậy những hành ví xấu, tốt của người lớn đều ảnh hưởng đến

tính tình vả nhân cách trẻ

- Khi 6 tháng trẻ bắt đầu mọc răng sữa Khi trẻ được 24- 30 thang thi tré có đủ 20

răng sữa

43 Đặc điểm bệnh lý:

- Do tiếp xúc rộng rãi môi trường xung quanh, cho nên trẻ dễ bị mắc các bệnh lây

như cúm, sỏi, ho Bà, bệnh giun

ôi bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tinh, tie nên để by ——

4.4 Chăm sốc va giáo "due:

Chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành nhân cách của trẻ sau này:

- Gido dục cho trẻ có ý thức vệ sinh như rửa tay trước khi ăn, rửa tay sau khi đại

tiêu tiện, tắm rửa thường xuyên

~ Tạo điêu kiện đề trẻ hoạt động vui chơi ngoài trời - Hướng dẫn trẻ ăn mặc, đi giầy dép đúng theo mùa

~ 86m cách ly các cháu bị bệnh

- Hướng dẫn bà mẹ, người prong trẻ về cách phòng tránh tai nạn tại nhà: ngã, bỏng nước sôi, điện giật, chết đuối

(S)THỜI KỲ THIẾU NIÊN

Š.1 Giới hạn: Tính từ khi trẻ được 6 tuổi cho đến 15 tuổi và được chia ra 2 giai

đoạn

- Tuôi học sinh nhỏ: 6-12 tuổi

- Tuổi học sinh lớn: 12-15 tudi

5.2 Đặc điểm sinh lý:

- Cầu tạo và chức năng các bộ phận đã hoàn chỉnh

- Trí tuệ trẻ phát triển rất nhanh: trẻ có khả năng tiếp thu học đường, tư duy, sáng

tạo và ứng xử khéo léo

ˆ_~ Tâm sinh lý giới tính phát triển rõ rệt

- Răng vĩnh viễn thay thế dan ring sta

~ Hệ thống cơ phát triển mạnh ` ~ Trẻ 6-7 tuỗi phát triển nhanh về chiều cao - ~ Trẻ 8-12 tuổi phát † triển chậm về chiều cao

~ Trẻ 13-18 tudi chiều cao lại bắt đầu lớn rất nhanh

5,3 Đặc điểm bệnh lý:

- Bệnh lý ở lứa tuổi hay gần giống người lớn

- Trẻ hay bị các bệnh nhiễm trùng - đị ứng như thấp tìm, hen, viêm họng, viêm amidan

Trang 7

+

- Trẻ có thể bị các bệnh do sai lầm về tư thế khi ngồi hoc nhu: gi, veo cột sống, cận

thị

5.4 Giáo dục phòng bệnh: "

- Gido dục cho trẻ làm tốt vệ sinh răng miệng; “tránh HH1 1

- Phát hiện sớm bệnh viêm họng, thấp tìm để điều trị kịp thoi =

- Hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thệ, bàn ghế phải có kích thước phù hợp

- Phát hiện những trẻ bị cận thị, điếc dé đeo kính hoặc đeo máy nghe giúp cho trẻ học tập tốt _@THỜIKỲDAVTH: On 6.1.Giới hạn: Giới hạn tuổi dậy thì khống : cỗ định mà phụ thuộc vào giới và môi trường xã hội: - Trẻ gái, tuổi dậy thì đến sớm hơn, thường bắt đầu từ 13-14 tuổi, kết thúc lúc 18 tuổi - Trẻ trai, tuổi đậy thì đến muộn hơn, thường bắt đầu từ 15- 16 tuổi, kết thúc lúc 19- 20 tuổi 6.2 Đặc điểm sinh lý: - Trẻ lớn rất nhanh

- Biến đổi nhiều về tâm sinh lý

- Hoạt động của các tuyến nội tiết, nhất là tuyến sinh dục chiếm wu thế

- Chức năng của các cơ quan sinh dục đã trưởng thành

6.3 Đặc điểm bệnh lý:

- Trẻ em ở lứa tuổi này rất ít bị các bệnh nhiễm khuẩn - Lửa tuổi này có tỷ lệ tử vong thấp nhất

- Trẻ để bị các rồi loạn về tâm thần và tìm mạch

- Thuong phat hién thay những dị tật ở cơ quan sinh dục

- Biểu hiện lâm sảng của các bênh ở lứa tuổi này cũng giống như người lớn 6.4 Giáo dục sức khoẻ:

- Cần giáo dục đề tre biết yêu thể dục thể thao, rèn luyện thân thể, góp phần cho

cho cơ thể phát triển tốt, cân đối

- Giáo dục giới tính, quan hệ nam nữ lành mạnh

Trang 9

2) ó od bdo em { tổ Quên, ý ý wt lóc Dee a 6

7? DAC DIEM HỆ TIỂU HOÁ TRẺ EM

ị Hệ t tiêu hoá gồm: thiệng: thực quản, dạ dày, Tuột, gan va à tuy ST i

a sa Y hak Weng đóa ơn

1 Miệng và các bộ phận trong khoang nHỆng ˆ yướna mà 0iể%%u

- -Khoang miéng trẻ sơ sinh tương đối nhỏ

- Lưỡi tương đối dày và rong, có nhiều nang tân và gai lưỡi TK

- Niém mac miệng mỏng, mềm mại, có nhiều mao mạch, nhưng tương đối khô Dây là điều kiện tốt cho nấm Candida albicans phát triển

- Tuyến nước bọt:

+ Tuyến nước bọt của trẻ sơ sinh còn ở trạng thái phôi thai và đến tháng thứ-3-4 tuyến nước bọt của trẻ mới phát: triển hoàn đoàn, do vay trong may

tháng đầu sau đẻ niêm mạc miệng của trẻ thường khô

+ Trong nước bọt của trẻ có các men tiêu hoá tính bột: amylase, ptyalin, maltase

+ Trẻ 4 -.6 tháng có hiện tượng chảy nước bọt sinh lý, do mầm răng kích

thích vào dây | thần, kinh V riên gây phản xạ tăng tiết nước bọt và một phần

do trẻ chưa biết nuốt nước bọt

- Trẻ bắt bắt đầu mọc t mọc răng bắt đầu 1 từ tháng thứ 6 va két ket thitc khi trẻ 24-30

tháng, khi t khi trẻ mọc rẻ mọc đủ -20 răng sữa, Răng vĩnh viễn sẽ bắt đầu mọc khi trẻ lên

6 tuổi v và chủng sẽ thay thé dân răng sữa

~ ¬w

2 Thực quân: “Tủ theo cod He ron ` ete © cối my 2 “ay chee 3000

- Thực quản trẻ so sinh có hình phễu ~ Thành thực quản của trẻ mỏng

- Niêm mạc thực quản móng, có it tô chức tuyến, có nhiều mạch máu - Cơ và tổ chức đàn hồi phát triển yếu

- Đường kính lòng thực quản của trẻ em tăng dan theo tuổi,

3 Da day:

- Da dày của trẻ sơ sinh bình tròn, lúc một tuổi có hình thuôn dài v: va sau 7 tuổi có hình ¡đáng như người lớn

- Dạ dày của trẻ nhổ nd eso, nm ngang Đến 12 tháng thì đạ dày bắt đầu

nằm đứng, sau 7-11 tuổi giống nhu ngudi lớn

~ Trẻ nhỏ: phần đáy, hang vị và tổ chức tuyến chưa phát triển - Dung tích dạ đày:

+ Trẻ sơ sinh: 30-35ml

Trang 10

+ Trẻ 1 tuổi 250ml

- Cơ dạ đày của trẻ nhỏ phát triển còn yếu, nhất là cơ thắt tâm vị, đo đó trẻ

dễ nôn trớ sau khi ăn do Áo dếy nàn: v24 như về

- Dịch vị của trẻ gồm các men: pepsin, labferment, lipase, catepsin có tác

dụng tiêu hoá protein

~ Tại da day 25% sữa mẹ được hấp thu trong đó có cả protein và lipid Các loại thức ăn khác chỉ hấp thu được đường

Thời-gian-lưu thức-ăn-ở- đạ-đày-phụ thuộo vào tính-chất thức ăn:.-——.—- ——

Sữa mẹ lưu ở dạ dày từ 2-3 giờ

Sữa bò lưu ở dạ dày lâu hơn, từ 3-4 giờ

Thức ăn có nhiều mỡ thì lưu ở dạ dày lâu hơn

4 Ruột:

- Ruột của trẻ em tương đối dai so với người lớn

+ Ruột của trẻ sẽ dài ra khi bị giảm trương lực cơ và thường gặp trong các

bệnh như suy dinh dưỡng, còi xương, ỉa chảy

+ Niêm mac ruột có nhiều nếp nhăn, nhiều lông ruột, có nhiều mạch máu,

do đó dễ hấp thu, song-cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập

.~ Mạc treo ruột đài, manh tràng ngắn dễ đi động + Dễ bị xoắn ruột

+ Vị trí ruột thừa không cố định

- Truc trang dai, co yéu, niêm mạc lỏng lẻo nên đễ bị sa trực tràng khi ho,

rặn nhiều

- Thực ăn được tiêu hoá ở ruột nhờ tác dụng của các men trong dịch ruột, dịch tuy, mật

5 Tuy:

- Tré so sinh tuy có hình lăng trụ, phần đầu tương đối nhỏ hơn phần thân và đuôi Khi 5-6 tuổi có hình dáng gidng người lớn ~ Trọng lượng tuy tang dan theo tuổi

~ Tuy có chức năng nội tiết và ngoại tidy

+ Chức năng nội tiết: my tiết vào máu insulin

+ Chức năng ngọai tiết: tủy tiết vào ruột các men trypsin, lipase và các men

chuyển hoá tỉnh bét nhu amylase, maltase

6 Gan

- Gan của trẻ sơ sinh tương đối to, chiếm 4.4% trọng lượng cơ thể

- Gan trẻ nhỏ để đi động, do đó dễ bị xê lệch khi có nước ở trong màng phổi hoặc có khối u đây

Trang 11

a x z :À £ x z ak À 2 x Xx - T6 chite gan cé nhiéu mach mau, té bào phát triển chưa day đủ, còn nhiều

hốc sinh sản máu :

-_- Chức hăng gàn ở trễ nhỏ chưa hoán (biện; dễ có phẫu ứng khi trẻ bị nhiễm

trùng, nhiễm độc và dễ bị thối hố mỡ ¬

5 Phân của tré em:

~ Phân su: Trẻ ỉa phân su trong ngày đầu sau đẻ Gồm những chất tiết của

ống tiêu hoá :

— =Phân của trẻ bú mẹ: Có màu vàng ánh, sệt, ñiùi chữa và có phản ứng toan ”””””

- Phân của trẻ ăn sữa bò có màu vàng nhạt, đặc, dẻo Số lượng phân nhiễn

hơn trẻ bú mẹ, số lần đi ia trong ngày ít hơn trẻ bú mẹ

DAC DIEM HE HO HAP TRE EM ˆ

1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU

- _ Bộ phận hô hấp bao gồm đường dẫn khí từ mỗi, họng, thanh quản, khí quản, phế quan và phổi, màng phối

- _ Bộ phận hô hấp trẻ em nhỏ hơn về kích thước so với người lớn và có

những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu, sinh lý do các tổ chức tế bảo ,

của bộ phận hô hấp trẻ em chưa hoàn toàn biệt hóa và đang ở trong

giai đoạn phát triển

Mũi:

- G6 trẻ nhỏ, mũi và khoang hầu ngắn và nhỏ, lỗ mũi và ống mũi hẹp

làm cho sự hô hấp bằng đường mũi bị hạn chế và dễ bị bít tắc

-_ Niêm mạc mỗi mỏng, mịn, lớp ngoài của niêm mạc gồm các biểu mô rung hình trụ giàu mạch máu và bạch huyết, Chức năng hàng rào bảo vệ của niêm mạc mũi ở trẻ nhỏ còn yếu do khả năng sát trùng của

niêm dịch còn kém, vì vậy trẻ dễ bị viêm nhiễm mũi họng

- Tổ chức hang và cuộn mạch ở niêm mạc mũi chỉ phát triển ở trẻ từ 5

tuôi đến tuổi đậy thì, do đó trẻ nhỏ dưới 5 tuổi ít bị chảy máu cam

A

va FE, bon 9 hep] fru

shy Phe ke đều 6 "

7 op Ine re» 3° 3

coe rae n 4

Trang 12

-_ Các xoang hàm đến 2 tuổi mới phát triển Xoang sàng có từ lúc mới

sinh nhưng chưa biệt hoá đầy đủ Do đó trẻ nhỏ ít bị viêm xoang Hong-hau:

- Họng ,hầu trẻ em tương đối hẹp và ngắn, có hướng thẳng đứng, hình

phéu hep , sụn mềm và nhẫn Họng phát triển mạnh nhất trong năm

“đầu vã tuổi đậy thì ~

~_ Dưới 3 tuổi, họng trẻ em trai và gái đài như nhau Từ 3 tuổi trở đi

họng trẻ em trai đài hơn trẻ gái

-_ Niêm mạc họng được phủ một lớp biểu mô rung hình trụ

- Vòng bạch huyết Waldayer phát triển từ 4 - 6 tuổi cho đến tuổi dậy

thì ở trẻ < 1 mỗi chỉ có,VA ( Amygdal vòm) phát triển Từ 2 tuổi trở

lên, Amygdal khẩu cái mới phát triển Khi các tổ chức này bị viêm

nhiễm sẽ ảnh hưởng đến chức năng hô hấp vì trẻ phải thở bằng miệng

Thanh, khi, phế quần:

= Long thanh.,khi , phé quan & tré em tương đối hẹp, tổ chức đàn hồi

kém phát triển, vòng sụn mềm dễ biến dạng, niêm mac nhiều mạch

máu Do đó, khi trẻ bị viêm nhiễm đường hô hấp, niêm mạc thanh ,khí , phế quản dễ bị phù nễ, xuất tiết, biến dang

Phối:

~_ Phối trẻ em lớn dần theo tuổi ở trẻ sơ sinh trọng lượng phổi là 50 - 60 gr, 6 tháng tuổi tăng gấp 3, 12 tuổi tăng gấp 10 lần và người lớn gấp

20 lần

-_ Phổi trẻ em, nhất là trẻ nhỏ, có nhiều mạch máu, mạch bạch huyết và

sợi cơ nhãn Vì vậy phối trẻ em có khả năng co bóp lớn và tái hấp thu các chất dịch trong phế nang nhanh chóng

- _ Tuy nhiên phối trẻ nhỏ ít tổ chức đàn hồi , nhất là xung quanh các phế

nang và thành mao mạch, các cơ quan ở lồng ngực cũng chưa phát

Trang 13

triển day dd -nén lông n ngực đi động kém, trẻ đễ bị xẹp phôi, khí phế

thũng, giản ghế nang : : =

- Rén phéi gdm phế quán gốc, thần kinh, ‘mach r máu, va nhiều hạch bạch huyết Các hạch bạch huyết ở rốn phổi được chia làm 4 nhóm :

nhóm hạch khí quản, nhóm hạch khí-phế quản , nhóm hạch phế quản-

——se=e se -.phỗi, nhóm hạch vùng khí quản phân.-đôi Các.hạch bạch huyết ở-rốn

xe =r>=>== => ~" phối cớ liên quan với các hạch bạch huyết ở trung thất; thượng đòn và

cỗ, các hạch có xoang rộng, nhiều mạch máu nên dé bị viêm nhiễm

Màng phối:

-_ Màng phổi ở trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh, rất mỏng, đễ bị giãn khi hít vào sâu hoặc khi tràn dịch, tràn khí màng phối

-_ Khoang màng phối ở trẻ nhỏ dễ bị thay đổi do lá thành của màng phối dính vào lồng ngực không chắc Sự tích dịch, khí ở trong khoang

ae màng phối dễ gây hiện tượng chuyển dịch các cơ quan trong trung

thất Trung thất lại được bao bọc bởi các tô chức xốp và lỏng lẻo nên dễ gây hiện tượng rối loạn tuần hoàn trầm trọng

Lồng ngực: ˆ

© & tré so sinh và trẻ nhỏ, lồng ngực có đặc điểm :

-_ Ngắn, hình trụ, đường kính trước sau gẦn bằng đường kính ngang -_ Xương sườn nằm ngang và thẳng góc với cột sống

-_ Cơ hoành nằm cao và cơ liên sườn chưa phát triển đầy đủ,

Do đó khi trẻ thở lồng ngực ít thay đổi, trẻ nhỏ thở chủ yếu bằng cơ

hoành

e© Khi trẻ lớn và biết đi :

-_ Các xương sườn chếch xuống

- Đường kính ngang của lồng ngực tăng nhanh và gấp đôi đường kính trước sau

Trang 14

Đo đó khi trẻ thé, lồng ngực di động được nhiều hơn, trẻ thở được â x A cA 2

sâu hơn va xuat hién thé nguc

e &tré nhỏ, lồng ngực dễ bị biến đạng làm ảnh hưởng đến chức năng hô

hấp

2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

2.1 Đường thổi

Không khí vào phối chủ yếu qua đường mũi Khi thở bằng mũi, các cơ

hô hấp hoạt động mạnh, lồng ngực và phổi nở rộng hơn khi thở bằng

miệng

Không khi qua mũi được sưởi ấm và lọc sạch nhờ các mạch máu và

tuyển tiết nhầy ở niêm mạc mũi

Không khí từ mũi vào phối còn phụ thuộc nhiều yếu tố như kích thước

đường thở, áp lực giữa phổi và miệng, sự hỗ trợ của các cơ hô hấp

3.2 Nhịp thé:

Ngay sau khi đẻ, vòng tuần hoàn rau thai ngừng hoạt động Nhịp thở đầu tiên xuất hiện cùng tiếng khóc chảo đời

Sau động tác thở đầu tiên, nhịp thở của trẻ tăng dẫn lên và dài hơn

Lượng khí thở vào tăng dẫn theo tuổi

ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vài tháng đầu, nhịp thở dễ bị rối loạn đo trung

Trang 15

35-40 - †RRỢI co, - J230-357- 3uổi Ï25:30 - 6 tuổi 20-25 - 12 tuổi 22-22 - -=al-8dtlỗổi—-—————— 18=20—= TT SỐ Người lớn 15-16 - 3.3 Kiểu thở:

Kiểu thở của trẻ em thay đổi theo tuổi và giới

- Trẻ sơ sinh và bú mẹ: thở bụng là chủ yếu

Trẻ 2 tuổi : thở hỗn hợp ngực - bụng

Trẻ 10 tuổi : Trẻ trai: thở bụng Trẻ gái: thở ngực 3.4 Quá trình trao đối khí ở phối:

Quá trình trao đối khí ở phối của trẻ em mạnh hơn người lớn

~ Tré.< 3 tuổi, lượng không khí hít vào trong 1 phút tính theo trọng

- lượng cơ thể gấp dôi người lớn, trẻ 10 tuổi gấp 1,5 lần

- 86 luong oxy hap thu là 10 ml/kg/phút ở trẻ bú mẹ và trẻ lớn là 4

ml/kg/phút -

- Thuong sé hé hấp ở trẻ sơ sinh là 0,7, ở người lớn là 0,89,

- Sự trao đổi oxy và CO2 giữa phế nang và máu cung được thực hiện mạnh hơn nhờ sự chênh lệch phân áp của O2 và CO2 lớn hơn ở người

lớn: ,

Tỉ lệ O2 trong khí phế nang ở trẻ em cao hơn ở người lớn, trong khi

đó tỉ lệ CO2 lại thấp hơn _

Ap lực riêng phần O2 và CO2 ở phế nang-thay đổi theo tuổi -

Trang 16

Tré 15 tudi: 110 va 38 mmHg

Sự cân bằng này không bên vững, dễ bị thay đổi theo môi trường(độ

ẩm, nhiệt độ, đậm độ CO2 ), do đó trẻ em dễ bị rối loạn hô hấp 3,5 Điều hồ hơ hấp:

Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, vố não và trung tâm hô hấp chưa phát triển

"hồn tưăn nên trẻ dễ bị rối loạn nhịp thở.”

3 KẾT LUẬN:

-_ Điều kiện hô hấp của trẻ em tương đối khó khăn hơn người lớn, trong khi nhu cầu oxy đòi hỏi cao hơn nên trẻ em đễ bị thiếu oxy

- Do tổ chức phổi chưa hoàn tồn biệt hố, ít tơ chức đàn hồi, nhiều

mạch máu và bạch huyết nên dễ gây xẹp phối ở trẻ nhỏ, rối loạn tuần

hoàn phối cũng như quá trình trao đổi khí ở phổi

Do những đặc điểm giải phẫu, sinh lý bộ phận hô hấp trên nên trẻ em,

nhất là trẻ nhỏ, dễ bị mắc các bệnh đường hô hấp, đặc biệt là viêm phối Ngoài ra do đặc điểm phát triển hệ hô hấp trong bào thai và sau khi sinh

nên những trẻ dé non và mắc một số bệnh lý trong thời kỳ bào thai và trong hoặc ngay sau sinh có thê gây ra thiểu sản phối hoặc các dị tật khác

ở phổi

ĐẶC ĐIỂM HE THAN KINH TRE EM

1 Những đặc điểm giải phẫu và mô học hệ thần kinh

1.1 Não bộ

- Khi trẻ được sinh ra, hệ thần kinh còn kém phát triển so các cơ quan khác

Não trẻ sơ sinh chưa trưởng thành vì chưa được rnyelin hoá

- Não sơ sinh có đủ các rãnh thuỳ và tiếp tục phát triển Bề mặt não trẻ 6

Trang 17

- Trong lượng não bộ trẻ sơ sinh nặng khoảng 370-390 gam (não người lớn

nặng 1400 gam) Nếu so với trọng lượng cơ thể thĩ não trẻ sơ sinh lớn hơn

não người lớn Cuối năm thứ nhất trọng lượng não tăng: gh hai Jan rưỡi so

với lúc đẻ, đến 9 tuổi não nặng 1400 gam, từ 9-20 tuổi tăng thêm 100 gam - Sự phát triển quan trọng nhất là sự myelin hoá và các biến đổi ở vỏ não Sự

myelin hod được bắt đầu từ tháng 4 của phôi thai, Các dây thần kinh của bó

tháp bắt đầu được bọc mayelin từ 6 tháng tuổi và tới 4 tuổi mới hoàn chỉnh Sự chậm myelin hoá sẽ làm cho trẻ chậm phát triển, chậm đi, chậm nói và

chậm hiểu

- Não trẻ em có 14 ty tế bào như người lớn và vỏ não cũng chia 6 lớp nhưng

phải đến 8 tuổi, các tế bào mới được biệt hoá hoàn toàn như người lớn - Khác người lớn, sự phân biệt giữa chất trắng và chất xám cñng như lớp vỏ

và đưới vỏ ở não bộ thai và trẻ sơ sinh chưa rõ rệt

TY - Hệ thống mao mạch ở não trẻ sơ sinh phát triển mạnh, cấu tạo thành mạch

máu cỏn mỏng manh nên dễ bị xuất huyết não Khi bị ngạt sức bền thành

mạch máu giảm

- Não trẻ có nhiều nước, protid và it lipid Đến 2 tuổi, thành phần hoá học não bộ trẻ em giếng như não bộ người lớn

~ Nhu cầu sử dụng ô xy của não lớn ở trẻ em và lưu lượng máu não liên quan

tới huyết áp toàn thân theo cơ chế tự điều chỉnh _

1.2 Tiểu não

- Tiểu não gồm 3 phần: tiểu não nguyên thuỷ, tiểu não cổ, tiểu não mới - Sự biệt hoá các tế bào thần kinh ở vỏ tiểu não kết thúc khoảng tháng 9- 11 - Tiểu não có chức năng điều hoà tự động đối với vận động, trương lực cơ,

——————~~-— -~ thăng bằng-và-phối-hợp-động-tác-Givecnăng-diệntroàdược hoàn thiệđầữ————————

, dan

Trang 18

Là phần của trục thần kinh

~ Hình dáng hình trụ, hơi đẹt từ trước ra sau

- Hình chữ § có 2 uốn cong: uốn cong cổ lõm ra sau và uốn cong lưng lõm ra trước Chóp cùng tuỷ sông tương đương thắt lưng 3 ở trẻ sơ sinh, nhu

người lớn ở trẻ 4 tuổi

=Trợng lượng tuý sống là 2-6 gam, đến 5 tuổi tăng gấp 3 lần, 14-15 tuổi tăng ˆ gấp 5 lần và có trọng lương như người lớn 24-30 gam

- Dây thần kinh sống lúc đầu đi ngang sau chếch dần khi đi xuống cho khi

đến tuôi trưởng thành Đoạn đưới cùng của tuỷ sống đi thắng tạo thành đuôi

ngựa

- Lương dịch não tuỷ ở trẻ sơ sinh 15-20 ml, 1 tuổi khoảng 35 ml, người lớn 120-150 ml Màu sắc dịch não tuỷ trẻ sơ sinh hơi vàng, protein từ- 0,4-0,8 g/l, phân ứng Pandy có thể đương tính, có thể tới 20-bạch cầu

+ Dịch não tuỷ được tạo ra từ đám rỗi mạch mạc trong não thất bên tuần

hoàn qua não thất HI, xuông não thất IV, rồi đỗ vão các xoang tinh mach, khoang đưới nhện của não và tuy sống

1.4 Hệ thần kinh thực vật

Gồm 2 hệ giao.cảm và phó giao cảm

Hệ giao cảm : gồm các sợi xuất phát ở sừng bên chất xám tuỷ sống, từ các

đoạn lưng 1 đến that lung 3

Hệ phó giao cảm gồm các sợi xuất phát từ các nhân Edinger-

Westphel(cuống não) nhân nước bọt trên, nhân nước bọt đưới, nhân lưng (

hành não) và di theo các dây thần kinh sọ não II, VH, X

Trang 19

2 Những đặc điểm sinh lý và bệnh lý Những đặc, điểm sinh: ly

7 - Hộp s Sợ trẻ em có sự kết hợp giữa đặc tính hộp e cứng 'có vai trò bảo vệ bộ não và sự thích nghỉ với vận động của cơ thể ‘

- Giải phẫu chức năng của não có: tác dụng bảo vệ não đối với tác

động bên ngoài: Lêu tiểu não phân não ra làm hai phần trên lều và dưới lều

tiểu não Vách giữa ngăn phần não trên lầu thành hai nửa bán cầu não Cấu

trúc này giúp cố định não trong khung xương ,

- Do các tế bào thần kinh chưa biệt hoá nên phản ứng vỏ não có xu hướng lan toả, bất kỳ một kích thích nào cũng gây phản ứng toàn thân

- Khả năng hưng phấn của vỏ não ở thời kỳ sơ sinh còn yếu, các kích

thích ngoại cảnh thường quá mức nên dẫn đến tình trạng ức chế bảo vệ, trẻ

ngủ nhiều

- Các hoạt động đưới vỏ não thường chiếm ưu thế nên trẻ sơ sinh có vận động ngoại tháp như múa vờn

- Các dây thần kinh chưa được myelin hoá hoàn toàn nên phản xạ

Babinski có thể đương tỉnh khi đánh giá bó tháp ở trẻ dưới 2 tuổi

~ Nhu cau tiêu thụ 6 Xy của não trẻ em lớn hơn người lớn do não phát

triển nhanh về trọng lượng và khối lượng

- Não phát triển và kiện toàn dân dần nên đặc điểm điện não trẻ em có

đặc điểm theo lứa tuổi

2.1 Những đặc điểm bệnh lý

~ Do não nhiều nước, và tế bào chưa biệt hoá, nên não dễ bị kích thích

đễ gây co giật và dễ gây nên phản ứng não màng não khi sốt cao

Não đễ bị tổn thương khi bị nhiễm độc so với người lớn - - -

- Do đặc điểm hệ thống mạch máu máu não phong phú, thành mạch

Trang 20

- Não nhiều nước, ít tổ chức đệm nâng đỡ nên chấn thương nhỏ có thể gây nên liệt nửa thân, liệt chỉ

Blak gies quon cue tt d

Kut giai Phot daien peat tt roy to ho” cud Thái by

thủ gói ¡PP

Rạy Gide» Nin bith pur Ble We

Buuio

vign picin Đế

the Gide) Joe Gies

fac nes lở tua bo

Trang 21

- Công thức tính:

e SƯ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, TINH THẦN, VẬN ĐỘNG

Ở TRẺ EM

.1 Trình bày được đặc điểm phát triển cân nặng, chiêu cao, vòng đầu,;Vòng ngực,vòng cánh tay ở trễ em và một số ý nghĩa của việc nghiên cứu các chỉ số :

2 Trình bày được đặc điểm phát triển tỉnh thân, vận động của trẻ qua các lứa tuổi 3 Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tỉnh thần, vận động

của trẻ số :

1 ĐẠI CƯƠNG :

* Trở em là một cơ thé dang lớn và phát triển Vì vậy, tăng trưởng là một đặc điểm sinh học cơ bản của trẻ em, _

Tăng trưởng gồm hai quá trình: Lớn và phát triển + Quá trình lớn: Chỉ sự tăng về khối lượng

+ Quá trình phát triển: Chỉ sự biển hoá về hình thái và sự trưởng thành về chức năng của các bộ phận và hệ thống trong cơ thể

Nói một cách khác, có hai loại tăng trưởng: Tăng trưởng về thể chất và tăng trưởng về chức năng Hai quá trình này liên quan mậtthiết với nhau

2 SỰPHÁT TRIỂN CÂN NẶNG

2.Trẻ sơ sinh:

- Cân nặng trung bình lúc mới sinh: trẻ trai 3100 + 350 g, trẻ gái 3060 + 340 g

Nhỏ hơn 2,5 kg ( cân nặng sơ sinh thấp) gặp trong: Để non, suy dinh đưỡng bào

thai

- Cân nặng của con da thường lớn hơn con so, cuả trẻ trai lớn hơn trẻ gái

- Sau khi đẻ từ 2 - 3 ngày có hiện tượng sụt cân sinh lý (cân nặng giảm từ 6 - 8% lúc

mới đẻ sấp sỉ 150 - 300 g) Và sẽ đạt được cân nặng như ban đầu vào khoảng ngày thứ 10 Trẻ đẻ non thì tỷ lệ sụt cân nhiều hơn và sự phục hồi chậm hơn -

2.2 Cân nặng của trẻ trong năm đầu:

Tăng gấp đôi vào khoảng tháng thứ tư, thứ năm, gấp ba vào cuối năm

Trong 6 thángđầu, tốc độ phát triển cân nặng của trẻ em Việt Nam không khác gì trẻ em ở các nước phát triển Nhưng từ tháng thứ 6 trở đi thì kém hơn hẳn

Tốc độ tăng trưởng:

6 tháng đâu: Tăng khoảng 600g/tháng 6 tháng sau: Tăng khoảng 400-500g/tháng

2.3 Trẻ trên 1 tuổi

Lưu ý: Trong giai đoạn khoảng 11 - 15 tuổi có sự tăng trưởng nhây vọt của tuổi đậy thì Trong giai đoạn này, cân nặng của trẻ gái tăng trung bình từ 3 - 3,5kg/năm, đỉnh cao là 4kg/năm Và của trẻ trai là 4 - 4,5kg/năm, đỉnh cao là 5kg/năm

x + Tré 2-10 t6i P(Kg) =9 FT 5(N- 1D + Trẻ 11 - 15 tuổi: P (Kg)=21 +4(N - 10)

Trang 22

* Ý nghĩa của việc theo đối diễn biến cân nặng tré em :

~ Dùng để phát hiện sớm tình trạng suy đinh đưỡng trước khi xuất hiện các dấu hiệu

lâm sàng (để có biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế cho các bà mẹ về điều chỉnh chế độ ăn và thay đổi thức ăn bổ sung)

- Theo dõi fình trạng mất nước và đánh giá mức độ mất nước:

P giảm đi < 5% =3 chưa có dấu hiệu mất nước

P giảm đi > 5% =* mất nước mức độ nhẹ hoặc trung bình P giảm đi > 10% =3 Mất nước nặng

Prăng lên lớn hơn 10% 3® phù nặng

_ (lcânnặng củat) _ ¬ " a

~ Trong điều trị: Cho thuốc theo cân nang

- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của một quần thể

2.4 Biểu đồ tăng trưởng, (Dùng cho trẻ trong 5 năm đầu)

3 SUPHAT TRIEN VE CHIEU CAO

3.1Tré so sinh

Chiều cao trùng bình: trẻ trai 50 + 1,6 cm, trẻ gái 49,8 + 1,5 cm

Chiều cao của on dạ thường lớn hơn con so và của con trai thường lớn hơn con gái

3.2 Trong năm đâu: we

Ba tháng đầu: Tăng 3 - 3,5 cm/tháng Ba tháng tiếp: Tăng 2 - 2,5 cm/tháng

Sáu tháng cuối: Tăng | - 1,5 cm/thang

Đến cuối năm, chiều cao của trẻ khoảng 75 cin 3.3 Trẻ trên một tuổi: ˆ Chiêu cao tính theo công thức: X (cm) = 75 + 5.(N-1) N: Số tuổi của trẻ Chiều cao đừng tăng khi: -Nữ: Từ 19 -21 tuổi -Nam: Từ 20 - 25 tuổi 4.SỰPHÁT TRIỂN VÒNG ĐẦU, VÒNG NGỰC, VÒNG CÁNH TAY 4.1.Vòng đầu: So sinh: 30 - 32 cm Trẻ † tuổi: Khoảng 45 cm Trẻ 5 tuổi: Khoảng 49 - 50 cm Trẻ 10 tuổi: Khoảng 51 cm Đến 15 tuổi: Khoảng 53 - 54 cm * Sự bất thường: : ~ Vong-ddu-tang:-Cdi-xuong, noting thuysie-—— -— 2 - Vòng đầu giảm :

+Xương sọ không phát triển (xương hoá đá) (Hậu quả: tăng alns > tử vong)

+Ðo não không phát triển (mẹ bị bệnh lúc mang thai)

Trang 23

4.2 Vòng ngực:

Lúc mới đẻ vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu khoảng 1 - 2 cm

Trong năm đầu, vòng ngực tăng nhanh nhụng vẫn chậm hơn vòng đầu

; Đến 2 tuổi, vòng ngực bằng vòng đầu =:

ms “Sau đó vòng ngực lớn hơn - ˆ>

` 443 Vong | cAnh tay: : we °

~- Đánh giá bể đày của lớp cơ và lớp mỡ dưới da Qua đó nhất hiện tình trạng suy dinh

dưỡng

- Chu vi vòng giữa cánh tay bình thường là:

- skúc 1 tháng tuổi: i-cm:-— ¬ es ss nnn a cermnnnncr anes

+Lúc 1 tuổi: 13,5 cm +Lúc 5 tuổi: 14 - 16 cm

- Ở trẻ 1 - 5 tuổi, chu vi vòng giữa cánh tay < 12,5 cm là bị suy đinh dưỡng

5 TỶ LỆ GIỮA CÁC PHẦN CƠ THỂ:

Khi cơ thể phát triển, cơ thể không những tăng về khối lượng mà con tăng về kích

thước toàn cơ thể ( có sự cân đối)

5.1 Tỷ lệ giữa chiều cao đầu và chiêu cao đứng:

Tuổi: Ss 2tháng 2 tuổi 6 tuổi 12tuéi người lớn

'Caođẩu 12 14 7 15 1/6 1/7 1/8

cao đứng

5.2 Chiêu cao thân so với chiều cao đứng:

Chiều cao thân tương đối đài so với chiều cao đứng

Chiêu cao thân trẻ sơ sinh bằng 45% chiều dài cơ thể, đến tuổi dậy thì bằng 38%

Tỷ lệ này giảm dân theo tuổi

5.3 Tỷ lệ chiêu dài chỉ đưới so với chiêu cao đứng:

Tăng dần theo tuổi :

6 NHỮNG YEU TO ANH HUONG DEN SU’ TANG TRUONG THE CHAT TRE EM

6.1 Những yếu tố bên trong cơ thể:

- Các yếu tố nội tiết:Vai trò của hormon các tuyến (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận

giáp, tuyến thượng thận, )

~ Vai trò của hệ thần kinh

- Yếu tố di truyền: yếu tố gen, giới tính , chủng tộc

- Các tật bẩm sinh: sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh, 6.2 Những yêú tố bên ngoài cơ thể:

~ Vai trò của dinh dưỡng: đặc biệt quan trọng, gồm đinh đưỡng bà mẹ lúc mang thai và

dinh đưỡng của trẻ

- Các yếu tố bệnh tật :

+ Của trẻ:tiêu chảy kéo dài,

+ Của mẹ lúc mang thai

- Khí hậu, môi trường: Mùa mát mẻ, không khí trong lành trẻ đễ tăng cân hơn - Yếu tố kinh tế- xã hội

Trang 24

7.SUPHAT TRIEN TAM THAN — VAN DONG O TRE EM

7.1.CÁC YẾU TỐ DAM BAO CHO SUPHAT TRIEN TÂM THÂN-VẬN ĐỘNG BÌNH THƯỜNG * Các yếu tố bên trong cơ thể:

- Hệ thần kinh trung ương phát triển bình thường

~- Hệ cơ xương phát triển bình thường * Các yếu tố bên ngoài cơ thể:

- Môi trường gia đình

- Môi trường nhà trường

~ Mơi trường xã hội Teen ¬— ốn

1.2 SỰ PHÁT TRIEN TINH THAN- VAN ĐÔNG QUA A CÁC Lí LUA TUỔI 7.2.1 Trẻ sơ sinh: - Hoạt động chủ yếu thông qua các phản xạ tự nhiên: bú , nấm tay (phần xạ Gasping), phản xạ bắt chộp (Moro) - Vận động mang tính chất hỗn loạn đo trung tâm đưới vỏ chỉ phối - Tư thế nằm : + Nằm ngửa: Đầu gối và khuỷu tay gấp cong Hông gấp và dạng ra ngoài

+ Nam sap: chau hong gio cao , dau gối gấp dưới bụng ~ Tư thế treo ngang bụng: đầu rũ hoàn toàn

~ Lúc 2- 3 tuần tuổi, trẻ biết nhìn theo người mẹ, có thể có hiện tượng lác mắt sinh lý 7.2.2, Trẻ 2- 3 tháng tuổi: - Biết hóng chuyện, biết.nhìn theo vật sáng di động - Phát âm líulo _ - Ở tư thế nằm: sấp, trẻ có thể ngdng đầu được từng lúc, khung chậu duỗi rộng 7.2.3.Trẻ 4-5 tháng tuổi:

- Thích cười đùa, hướng về phía có tiếng nói, tiếng động

- Phát được một vài âm

- Lẫy được từ ngửa sang sấp và từ sấp sang ngửa , ngồi được khi có người đỡ nách - Tiếp xúc chủ yếu bằng dùng môi và miệng 7.2.4 Trẻ 6-9 tháng tuổi: * Trẻ 6 tháng: - Ngồi được nhưng chưa vững - Cầm được đồ vật bằng lòng bàn tay _xBập be hai âm th h # Trẻ 7- 8 tháng tuổi: - Tự ngồi vững được

-Câm được đồ vật từ tay này sang tay kia, biết vấy tay chào, hoan hô - Biết phân biệt lạ- quen

- Biết phát ám 1-2iừ (bà bà , ma ma, )

Trang 25

* Tré 9 thang tudi:

- Bò được, đứng vịn

- Biết sử dụng ngón tay trái và trỏ để nhật đô vật

= Thích phát các âm như a a, bả bá, mã ma

7.2.5 Tré 10-12 tháng: - Biết đứng vịn, di men

- Hiểu được từ không (lắc đâu khi không đồngý)

- Phối hợp giữa mắt và tay tốt hơn, nhận rả các vật thể riêng biệt (nếu mất vật dang choi

-> sé di tim)

7.2.6 Tré 13-15 thang: —

- Đi men giỏi, đi một mình đượcvài bước - Biết xếp chồng khối vuông, vẽ nguệch ngoạc - Sử đụng ngón tay đễ dàng - Biết sử dụng 4-6 từ ngoài từ bố mẹ - Biết đáp ứng với các mệnh lệnh đơn giản 7.2.7, Trẻ 16-18 tháng: - Di ving, ditng thing - Cầm được cốc thìa

„ ~ Chỉ được các bộ phận như mắt, mỗi, tai - Biết gọi khi muốn đi đại tiểu tiện

„ - Bất chước nói câu 2 từ

7.2.8 Trẻ 2 tuổi:

~ Lên xuống được cầu thang khi có người đất

- Biết nói câu 2-3 từ

~ Biết bất chước người khác lầm một số việc đơn giản

7.2.9 Trẻ 2-3 trôi:

- Đi nhanh, chạy được - Biết mặc quần áo

- Biét đặt câu hỏi và hát bài hát ngắn ` 7.2.10.Tré 3-6 tuổi: - Đôi tay khéo léo (cầm đao, kéo, buộc dây ) - Đi được xe 3 bánh - Nói thành câu, thích nghe và kể chuyện 7.2.11 Trẻ 7-15 tuổi:

“2 Tré di hoc, 66 sw tiếp xúc nhiều với mới trường xã hội” ˆ ˆˆ ˆ - Biết kiểm chế, tập trung chú ý vào bài học

- Biết chấp nhận những quy tắc chung cho cả lớp, cả trường, biết hoà nhập bạn bè - Biết tưởng tượng, sáng tạo

Trang 26

7 †CcÒi XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D

: (CÒI XƯƠNG DINH DƯỠNG)

MỤC TIỂU:

1.Trình bày được nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi, triệu chứng biến chứng của bệnh 2.Trình bày hướng xử trí và biện pháp phòng bệnh

NOI DUNG

1 DAI CUONG

- Cồi xương là bệnh loạn dưỡng xương do thiếu vitamin Ð hay do rối loạn chuyển hoá

se ss=.==s-Witamin.D trong cơ-thể

- Cồi xương do thiếu vitamin D hay gặp ở trẻ em đưới 3 tuổi, đặc biệt là trẻ 3 tháng đến : 18 tháng

- Vitamin D : có 2 nguồn gốc:

+ Ngoại sinh: Từ thực vật (Nấm )

Từ động vật (thịt, cá, tôm )

Một lít sữa mẹ có khoảng 40 đ.v Vifamin D Một lít sữa bò có khoảng 10 - 20 đ.v Vitamin D (Nhu cầu của trẻ 400 đ.v/ngày)

+Nội sinh: là chủ yếu (80%)

Tỉa cực fím ánh sáng mặt trời

Tiên viamin D TT Vitamin D

(xảy ra ở đa)

Phụ thuộc: thời tiết, mức độ chiếu sáng của mặt trời, bụi khí quyển, màu sắc da

Ước tính: một ngày cơ thể trẻ có thể tổng hợp được 500-1000 đv, Như vậy,nếu tiếp

xúc với ánh sáng di > di cung cap vitamin D

Vitamin D duoc hap thu ở ruột non với sự có mặt của dich mat

- Vai rò sinh lý của vitamin D:

Tại ruột: làm tăng canxi và phospho

Tại xương: Tăng lắng đọng canxi và phospho vào xương Tại thận: Tăng tái hấp thu phosphos ở ống thận

- Khi thiếu vitamin D-sẽ:

Làm giảm hấp thu cali ở ruột > cali máu giảm -> tăng hormon cận giáp =®* cường cận giáp > hau qua:

+Giảm tái hấp thu phosphat ở ống than > giảm phosphat phái máu > các biểu hiện

thần kinh: vã mô hôi, kích thích,

+Huy động cali ở xương vào mau > › loãng xương

2 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI:

2.1, Do thiéu dnh sing mat tro _._

~ Nhà ở trật chội, tối tăm

- Tập quán kiêng khem, giữ trẻ trong nhà, không cho trẻ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời - Mặc quá nhiều quần áo về mùa đông

- Thời tiết: Mùa đông, nơi nhiều sương mù> can trở tiếp xúc với ánh nắng 2.2 Chế độ ăn:

- Thiếu sữa mẹ phải ăn sữa bò

Trang 27

2.3.Gae yeu t6- thuận lợi:-

—_ Thường xuấthiện sớm:

_( sữa mẹ có ý lệ cali, phospho hợp lý nén dé hap thu hon) - Ăn quá nhiều bột ( Bột có chất làm cần trở hấp thu cali ở ruột) - Chế độ ăn thiếu dầu mỡ

- Tuổi: đưới Ltuồi-

- Tré.dé non, thấp cân oe

~ Các bệnh lý: Nhiễm khuẩn hô hấp, tiêu 1 hod tắc mật - Mau da: da mầu gây cần trở tổng hợp vitamin D

3.TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG:

3.1 Các biểu hiện ở hệ thân kinh:

- Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình

( do thần kinh bi khich thich)

- Ra nhiều mồ hôi ở trán, gấy, ban đêm (mồ hôi trộm) - Rụng tóc ở gáy ( đấu hiệu chiếu liếm)

Trường hợp cấp tính có thể gặp các biểu hiện của hạ calci mau: co giat, tiéng thé rit thanh quản, cơn khóc nặng, hay nôn , nấc

3.2 Biểu hiện ở xương:

Tuỳ theo tuổi bị bệnh mà biểu hiện ở xương khác nhau:

~ Xuong so:

+Dấu hiệu mẻm xương: ấn nhẹ đẩu ngón tay vào giữa xương -* xương lõm xuống Khi rit tay ra 3 xương trở lại như cũ

(Không có giá trị ở trẻ đưới 3 tháng) +Thóp rộng bờ thóp mềm, chậm kín thóp +Bướu xương sọ: Bướu trán, đỉnh

= Xương hàm: Xương hàm đưới chậm phát triển - Răng: mọc chậm, lộn xộn

- Lồng ngực:+ Lồng ngực “ hình gà” hoặc “hình chuông”

+ Chuỗi hạt sườn: đo sụn sườn phì đại thành hình hạt tròn sờ thấy, có thể

nhìn thấy thành chuỗi phía trước ngực

- Các chỉ: “vòng cổ tay” (do các đầu xương cổ tay phì đại), chân vòng kiểng, chân hình

chữ X

3.3 Các biểu hiện khác:

~- Giảm trương lực cơ, dây chẳng lỏng lẻo

- Thiếu máu: da xanh, lách to

- Chậm phát triển vận động: chậm biết lay, chậm biết bò

4 CẬN LÂM SÀNG

4.1.X-Quang xương: Thường thấy là dấu hiệu chậm cốt hoá xương

- Xương chỉ: đầu xương bè ra, đường cốt hoá nham nhớ, lõm xuống

' + Thãn xương: Löäng xương, có thé thay gãy xưởng bệnh Tý - Lồng ngực: hình nút chai

- Xương sọ: chậm cốt hoá, xương sọ hẹp lại - Xương sống: Đường viên đôi ở cột sống 4.2 Sinh hoá máu:

Trang 28

Phospho máu:Bình thường hoặc giảm

Phosphatase kiểm : thường tăng

5 TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHÚNG: ˆ

~ Tiến triển: 4 thời kỳ (Khởi phát, toàn phát, hồi phục, di chứng)

._ Biến chứng: gầy còm tetani do hạ canxi máu

Biến chứng gián tiếp: Viêm phổi (liên quan đến biến dạng lồng ngực)

6 HƯỚNG XỨTNÍ :

6.1 Bang vitamin D:

- Liêu 2000 — 4000 đ.v/ ngày x 3 - 6 tuần

- Cấp tính: khi có kèm một bệnh nhiễm khuẩn cấp (viêm phổi, tiêu-chảy cấp):-10000-đv=——

/ ngày x 10 ngày Chú ý tác dụng phụ:

Gây rối loạn nhìn: nhìn gì cũng vàng, quấy khóc Hình thành sôi ở một số cơ quan, tăng cali niệu 6.2 Bằng chiếu đèn cực tím:

Hiện nay ít dùng (vì ảnh hưởng da, mắt)

6.3 Điều (trị phối hợp:

- Chế độ ăn: + Thực phẩm đầu cali như: thịt, cá

, + Cho thêm dầu

- Cho thêm một số vitamin khác (polyvitamin) và muối caxi 1-2 g/ngày 6.4 Điều trị chỉnh hình: khi chân cong nhiều

7 PHÒNG BỆNH

7.1 Đối với bà mẹ lúc mang thai:

-Ăn uống đầu đủ

-Ra ánh sáng nhiều

-Uéng vitamin D: 200 000 dv,liéu ayy nhất vào tháng cuối hoặc 5000 đv/ ngày x 2-3

tháng cuối

7.2 Đối với trế em :

- Giáo dục bà mẹ cách nuôi con: Đảm bảo sữa, ăn sam đúng

- Hướng dần bà mẹ cho trẻ tấm nắng từ tuần thứ 2 :

+Vào buổi sớm (nhiều tia cực tím , khoảng 7-8 giờ)

+Noi kin gid

+Bé tré ngược chiều mặt trời (mắt không bị chiếu)

+Nới rộng quần áo

+Thời: gian lúc đầu ft( 3- 4 phiit), sau tăng dần, kéo dài đến 18 tháng

- Bang vitamin D: 400 dv /ngay, tir tudn thứ 2, có thé tới 18 tháng ( mùa hè: có thể đừng

Trang 29

BỆNH THIẾU VITAMIN A VÀ CÁCH CHĂM soc < be? MỤC TIỂU: 1.Trình bày được nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi triệu chứng, hướng xử trí và biện pháp phòng bệnh : 2.Lap duge ké hoach cham sóc bệnh nhân bệnh bị bệnh thiếu v amin: AL NOI DUNG cm 1 ĐẠI CƯƠNG:

- Thiếu vitamin A hay gặp ở trẻ em 6 đháng - 5 tuổi Nếu không được điêu trị kịp thời có thể gây tốn thương nặng nề tai mat và không hté hồi ¡ phục h hoàn thành

=.Nguồn-gốc vifamin-A: từ thức ăn

+ Động vật: gan, bơ, phomat, sữa, lòng đỏ trứng,

+ Thực vật: tiểm vitamin A có nhiều trong củ, quả có màu (gấc,cà rốt, rau xanh, )

- Tác dụng sinh lý của vitamin A:

+ Trên thị giác: vitamin A cần cho hoạt động cuả mắt, nhất là khả năng phân tích

ánh sáng- tối

+ Kích thích biệt hoá tế bào biểu mô, sinh tiết nhày, ức chế sự sừng hoá

+ Lầm tăng sức đề kháng của cơ thể với vi khuẩn, virus,

2 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI:

2.1 Nguyên nhân:

* Chế độ ăn thiếu vitamin A:

- Bú mẹ, ăn sam không đúng phương pháp

~ Cách pha chế sưa cho trẻ nhân tạo không đúng hoặc nấu chín quá các loại sữa nuôi trẻ,

- ăn ít đầu mỡ, hoá quả tươi và rau xanh

* Mắc các bệnh đường tiêu hoá gây giảm hấp thu: tieu chảy, rối laonj tiêu hoá kéo dài, bệnh gan mạn tính,

2.2 Yếu tố thuận lợi:

do mắc các bệnh toàn thân: viêm phổi, suy đỉnh dưỡng,

3 TRIỆU CHỨNG:

3.1 Quáng gà:

~ Là triệu chứng xuất hiện sớm nhất

- Biểu hiện: Trẻ nhìn không rõ trong điều kiện thiếu ánh sáng, nhất là lúc nhá

nhem tối

+ Trẻ nhỏ: nhận nhầm mẹ hoặc không tìm nhặt được đồ chơi lúc chập choạng tối

+ Trẻ lớn: đi lại khó khăn, hay va đập, vấp ngã lúc chập choạng tối 3.2 Khô mắt:

Khám mắt thấy:

~Khô kết mạc: kết mạc nhăn nheo, có nhiều Hiếp BẤp:” 7727 7 7 7T TT TƯ - Vệt bitot: là dấu hiệu đặc trưng của tổn thương kết mạc do thiếu vitamin A

Trang 30

- Khô giác mạc:

+ Biểu hiện: trẻ sợ ánh sáng, nhìn hay nhăn mắt

+ Khám: giác mạc sần sùi, không bóng, mờ đục như sưng mù hoặc màu xanh biếc

3.3 Loét nhiễm giác mạc:

- Là tổn thương nặng, khơng hồi phục hồn toàn

- Loét nhẹ và nông: nếu được điệu trị kịp thời thì để lại sẹo, giảm thị lực ~ Loét sâu, rộng: để lại sẹo dày, có thể gây mù vĩnh viễn 3.4 Triệu chứng khác: - - ~ Da xanh, khô, sừng hóa niêm mac các c bộ phận - Tóc thưa, khô, dễ, rụng - Đễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn: sởi, NKHH., 4 HƯỚNG XỬ TRÍ:

- Cho trẻ uống vitamin A:

+ trẻ < Í tuổi: uống mỗi lần 100.000 UI vào các ngày 1, thứ 2, và sau 2 tuần

+ Trẻ > 1 tuổi: liều gấp đôi

Nếu trẻ nôn nhiều, tiêu chảy thì tiêm (= 1/2 liều uống)

- Nhỏ mắt: bằng vitamin A ngày 2-3 lần Chloramphenicol 4 foo 2 ngày

5, PHÒNG BỆNH:

5.1 Tuyên truyền, hướng din các bà mẹ đưa trẻ đi uống vitamin A theo lịch:

+ Trẻ < 1 tuổi: 6 tháng uống 1 lần 100.000 UI + Trẻ 1 — 5 tuổi: 4 6 tháng uống 1 lần200.000 UI

5,2 Đảm bảo chế độ đinh dưỡng cho trẻ: - Đảm bảo cho trẻ được bú mẹ, ăn sam đúng:

Bú: ngay sau sinh, bú cả sữa non (có nhiều vitamin A), bú theo nhu cầu, hoàn toàn trong 4 6 tháng đầu, kéo dài đến 18 ~- 24 tháng tuổi:

Ăn sam: từ 5 tháng, đủ số lượng, chất lượng, cân đối theo ô vuông thức ăn, phù

hợp với lứa tuổi

- Tăng cường vitamin À vào thức ăn, nhất là với trẻ được nuôi nhân tạo (thêm vitamin A vào sữa, bột):

~ Tạo nguồn thức ã ăn giàu vitamin A va tiên vitamin A (sita, trứng, thịt, rau quả )

2 Người mẹ có thai và cho con bú cần ăn thêm các Töại thức ăn nhiều vitamin A va tiên vitamin A Nếu cần có thể uống thêm vitamin A theo chỉ định

Trang 31

+ Có được cung cấp đủ sữa mẹ?

+ ăn sam có đúng phương pháp?

+ Nuôi nhân tạo: có pha chế sữa đúng công thức?

»- Tinh trang chung wel haa

+ Da xanh, khô, niêm mac dễ sing hoa? my -+#'Tóc thưa; khô, đễ rụng ‘ ~ + Mắc các bẹnh toàn thân: tiêu chảy, viêm phổi - Chăm sóc mắt - Thực hiện y lệnh - Dam bảo dinh đưỡng - =Giáo dục sức khoẻ - Chế ngộ nghỉ ngơi 6.3 Thực hiện kế hoạch:

- Chăm sóc mắt: nhỏ vitamin A, chloramphenicol 4 đạo hang nj ngay - Đảm bảo đinh đưỡng:

+ Bú mẹ, ăn sam đúng

+ Tăng cường vitamin A vào thức ăn

+ Tạo nguồn thức ăn giàu vitamin A và tiền vitamin A + Thêm đầu, lạc vào thức ăn

+ Mẹ có thai và cho con bú: ăn thêm thức ăn giàu vitamin A

- Chế độ nghỉ ngơi: tránh cho trẻ đi lại một mình, nhất là lúc chập choạng tối

- thực hiện y lệnh: uống vitamin A (như trên)

- Giáo dục sức khoẻ:

Hướng dẫn nội quy khoa phòng

Vệ sinh thân thể hàng ngày cho trẻ

Trang 32

-| BENH THAP TIM VA CHAM SOC

MỤC TIÊU

1.Trinh bay được nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi, triệu chứng, tiến triển và biến

chứng của bệnh

2.Trình bày được hướng xử trí và biện pháp phòng bệnh

3 Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân

1.ĐẠICUONG - -

1.1 Định nghĩa: Thấp tim là một bệnh viêm sau nhiễm liên cầu nhóm A tan máu Bở vùng hấu họng.Bệnh gây tổn thương nhiều cơ quan: tim, thận, hệ thần kinh trung

ương,tổ chức đưới da và có thể để lại hậu quả nặng nề tại tim làm ảnh hưởng đến chất

lượng cuộc sống

1.2, Một số đặc điểm:

- Là bệnh của trẻ em tuổi học đường, hay gặp ở tuổi 5-15.Trẻ đưới 5 tuổi rất ít mắc

bệnh này

- Bệnh còn rất phổ biến ở các nước chậm + và đang phát triển, trong đó có Việt Nam - Nguyên nhân gây bệnh đã được biết đến

- Là bệnh có thể phồng được, nhưng hiện nay việc phòng bệnh mới chỉ giới hạn trong phạm vi dùng thuốc, chưa có, vaccin

2 NGUYEN NHAN VA YEU TO THUAN LOL

2.1 Nguyên nhân :

Bệnh có liên quan chặt chẽ tới viêm họng do liên câu nhóm A tan máu kiểu B với hầu

hết các chủng ,

Viêm họng do vi khuẩn này có thể lan thành dịch nhỏ ở trường hoặc khu đông dân 2.2 Các yếu tố thuận lợi: + Tuổi: từ 6-15 tuổi + Môi trường: khí hậu lạnh, ẩm +.Kinh tế: nhà ở chật chội, mức sống thấp + Yếu tố gia đình: thấy nhiều trẻ trong một gia đình, hai trẻ sinh đôi cùng mắc bệnh 3 TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG

Xảy ra sau viêm họng liên cầu 2-4 tuần

3.1 Viêm đa khớp: Trường hợp điển hình có 5 đặc điểm sau:

Trang 33

Không điển hình: có thể chỉ đau, mỏi các khớp

3.2 Viêm tỉm: Thường đi kèm với viêm đa khớp Có thể nhẹ hoặc nặng với các triệu chứng:

+ Cơ năng: hay: hội hop trống nguc, đầu ngực, khó thổ, phi ma va hai shin hi có

Suÿ tim), :

+Thực thể: Nhịp tìm nhanh có các tiếng thổi, điện tim io, gan to, ấn ức phân hồi gan - tĩnh mạch cổ (+)(khi có ó suy tim)

3.3 Múa giật:

Thường gặp ở trẻ gái nhiều hơn, có thể khỏi hoàn toàn

ˆ Là tốn thương kiểu ngoại tháp :

~ Rối loạn vận động:

+Nhẹ: Lóng ngóng, không cầm bút viết được, không cầm đữa được

+Rõ hơn: Không trải tóc được, múa máy chân tay, đi đứng không yên, đi lại với biên độ rộng, động tác nhanh

- RL ngôn ngữ: nói ngọng

- RL cảm xúc: khóc, cười, giận, hờn vô nguyên cớ 3.4 Hạt Meynet: (it gap)

Hạt cứng, dưới da, đi động, kích thước 0,5 ~ 1cm gặp nhiều ở nên xương chẩm, bả

vai, cạnh cột sống, quanh khớp Không đặc hiệu (có thể gặp trong VKDT, LPBĐ) 3.5 Ban vòng: Ít gặp Hình tròn, từ 1 — 2cm màu hồng hoặc vàng nhạt, ấn mất màu (ở thân mình, gốc chi) 3.6 Các triệu chứng khác: Sốt, rối loạn tiêu hoá, 4 CẬN LÂM SÀNG 4.1.Để xác định bệnh:

*#Tìm bằng chứng nhiễm liên cầu:

~Tìm kháng thể ASLO trong máu

-Tìm kháng nguyên: ngoáy họng (cấy, test nhanh)

*Máu CTM: BC tăng

ML và PCR tăng - *ĐTĐ: PQ hoặc PR kéo bài > 0,2s

Loạn nhịp, dày nhĩ, dày thất

4.2: Để xác định mức nặng của bệnh: - _X Q tim phổi: Tim to , cung tim thay đối

Trang 34

+Viém tim âm i, kéo dài

+Tử vong do suy tỉìm cấp +Hay tái phát

- Để lại đi chứng van tim (hep van hai lá, hở van động mạch chủ, )

6 HƯỚNG XỬ TRÍ

- Chống nhiễm khuẩn: Kháng sinh chống liên cầu

Penicillin hoac Rovamycine

Penicillin ( uống hoặc tiêm) 1.000:000 đ.v/ngày x 10 ngày

- Chống viêm : dùng Aspirin,.Prednilsolon hoặc phối hợp Aspirin và Prednilsolon - Điều trị triệu chứng

- Chế độ nghỉ ngơi

7 PHÒNG BỆNH:

- Là bệnh có thể phòng được

Liên cầu nhóm A tan trong máu B

| +—— Bién phap gido duc sttc khoé Viém hong Sau 2-4 tuần| ®~”— Phong thap cap I Thap tim | 4— Phòng thấp cấp II Di chứng van tim Tử vong * Giáo dục sức khoẻ: - Giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ về tầm quan trọng của việc phát hiện và điều trị viêm hong do LCK - Giáo dục cho trẻ biết vệ sinh răng, miệng, môi trường, đưa vào nhà trường chương trình nha học đường * Phòng thấp cấp I:

- Đối tượng: trẻ mắc viêm họng do liên cầu khuẩn

_ - Mục đích: ngăn n ngừa thấp tìm xâyra —

- Thuốc: dùng kháng sinh chống liên cầu (liều và cách dùng như tren) * Phong thap cap I:

- Đối tượng: trẻ đã mắc thấp tim - Mục đích: phòng thấp tim tái phát - Thuốc:

Trang 35

+ Penicillin cham (Retapen), (Benzathin Penicillin) 1.200.000 don vi/ldn, tiêm mông

+ Khoảng cách các lần tiêm :

-3 tuần trên một lầu nếu thấp tim tái phát, có di chứng ÝỶ, +4 tuân/lần cho các trường hợp còn lại ˆ ˆ ˆ

+ Thời gian tiêm :

› Trong 5 năm nếu không tái phát, không có di chứng van tỉm

- Đến 25 tuổi nếu tái phát và không có đi chứng van tỉm

- Đến suốt đời nếu có di chứng van tim

8 CHAM SÓC: ˆ

8.1 Nhận định:

- Tiền sử:

Trẻ có hay bị viêm họng không, điều trị như thế nào - Biểu hiện viêm đa khớp:

+ Trẻ chỉ đau mỏi hay viêm rõ (sựng, nóng, đỏ, đau) + Vị trí các khớp bị viêm, đau + Có tính chất di chuyển không + Trẻ bị từ bao giờ + Hiện tại còn viêm, đau các khớp nào - Các triệu chứng về tim mạch: +- Trẻ có hay hồi hộp, đánh trống ngực + Có đau ngực, khó thở không, mức độ khó thở + Có phù không, mức độ Có thể tham khảo bệnh án để biết thêm các triệu chứng: nghe tỉm có tiếng thổi, gan to

~ Hỏi và quan sát để phát hiện triệu chứng múa giật:

+ Về vận động: Trẻ có cẩm bút, đũa và làm được được các động tác thông

thường hàng ngày không

Tư thế, dáng đi của trẻ

Trang 36

~ Theo đõi - Giáo đục sức khoẻ - Thực hiện y lệnh 8.3 Thue hiện kế hoạch: - Chống suy hô hấp:

+ Đặt BN ở tư thế dễ thở: nằm đầu cao, tư thế Fowler + Cho thở oxy nếu tím tái nhiều

- Giảm đau:

Khi.BN đau khớp nhiều>- dùng thuốc-theo y lệnh - Tránh các tác động tinh thần:

Không thông báo các tin vui, buồn đột ngột

BN rối loạn cảm xúc->dùng thuốc an thần theoy lệnh - Chế độ nghỉ ngơi: Tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ của bệnh

+ BN nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường khi đang sưng đau các khớp, đang có các

biểu hiện của suy tim

+ Vận động nhẹ nhàng khi các triệu chứng thuyên giảm (đỡ đau khớp, hết khó thé )

~ Ché d6 an uéng:

+ Thức ăn dễ tiêu, nhiều chất dinh dưỡng

+ Ăn nhạt, hạn chế nước uống khi có phù ~ Theo dõi: + Tỉnh thần + Các khớp viêm, đau + Mức độ phù, khó thở + DHST: M, HA, n†, nđ - Giáo dục sức khoẻ:

+ Hướng dẫn nội quy khoa phòng

Trang 37

NHIEM KHUAN HO HAP CAP (VIEM PHO) 6 TRE EM VA CHAM Soc - MỤC TIỆU:: os sử 1.Trinh bay được nguyên nhân, c các yếu t tố thuận lợi cách Phận loai, “triệu chứng, hướng xử trí và biện pháp phòng bệnh ha 2 Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhỉ viêm môi 1.ĐẠI CƯƠNG:

~ NKHH cấp tính ở trẻ em là tình trạng bệnh iyo có tý lệ lệ mắc bệnh và tử ' vong cao, „đặc

biệt.là viêm phổi, nhất là ở các nước-đang pháttriển

~ Tần suất mắc bệnh cũng khá cao (3-4 lân/trẻ/năm)

- WHO đã có chương trình toàn cầu về phòng chống NKHH cấp tính ở trẻ em ở nước ta

được triển khai từ năm 1984

2 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI:

2.1 Nguyên nhân:

- Virus: hay gặp là virus hợp bào đường hô hấp, Adenovirus, virus cúm ( nguy hiểm với virus cúm A_ (H5N1) đang nói tới hiện nay), virus á cúm

- Vị khuẩn: Phế cầu, Haemophilus influenzae, tụ cầu, liên cau

- Các nguyên nhân khác : ký sinh trùng (Pneumocystic carimii 3 nấm (candida albicans)

2.2 Các yếu tố thuận lợi:

~ Tuổi : trẻ càng nhỏ càng đễ mắc bệnh, đặc biệt là trẻ < 1 tuổi, trễ sơ sinh

- Thời tiết: mùa Đông xuân, độ ẩm cao

~ Môi trường: khói, bụi, đặc biệt là khói thuốc lá, nhà ở chật chội, ~ Bệnh tật: suy dinh dưỡng, Ï la chây, cân nặng sơ sinh thấp,

3 PHÂN LOẠI:

3.1 Theo giải phẫu:

- Viêm đường hô hấp trên: viêm ' họng, viêm V,A, viêm Amidan

- Viêm đường hô hấp dưới (từ nắp thanh quần trở xuống):viêm thanh quản, viêm thanh- khí quản, viêm phế quản, viêm phối

3.2 Theo mức độ :

- Không viêm phối (NKHH nhẹ): ho, cảm lạnh - Viêm phổi (NKHH vừa): thở nhanh

~- Viêm phổi nặng (NKHH nặng): thở nhanh + rút lõm lồng ngực

~ Viêm phổi rất nặng hoặc bệnh rất nặng: có dấu hiệu nhuy hiểm toàn thân 4, VIEM PHOT: (Các danh từ khác: PQPV hay VPQP) Là bệnh viêm các phế quản nhỏ, phế nang và tổ chức xung quanh phế nang - 4/1 Triệu: chứng lãm sảng: ˆ ˆˆ * Cơ năng:

- Ho: ho thúng thắng hoặc ho từng cơn, kèm theo ngạt mũi, chảy nước mũi - Thở khò khè (do chất xuất tiết ứ đọng ở đường hô hấp vì trẻ không khạc được) - Sốt: sốt nhẹ tăng dần hoặc sốt cao từ đầu Có khi trẻ không sốt

- Rối loạn tiêu hố: nơn, ỉa lỏng

17

Trang 38

* Toan than:

Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao dao động 38-39°C

Trẻ mệt, quấy khóc, môi khô, lưỡi bẩn * Thực thể:

- Thở nhanh: Trẻ sơ sinh: nhịp thở > 60 lân/phút Trẻ 2-12 tháng: nhịp thở > 50 lần/phút

Tré 1-5 tuổi: nhịp thé > 40 lần/phút

- Rút lõm lồng ngực: khi trẻ bị viêm phối nặng

(Quan sát phần ranh giới giữa ngực và bụng hai bên trẻ thấy lõm xuống ở thì hít vào) - Tim tai: quanh mơi, đầu chi:hoặc tồn thân _ TH se - Nghe phổi: rale Ẩm rải rác 2 bên

có thể có rale rít, rale ngáy 4.2 Cận lâm sàng: - X-quang phổi: nốt mờ rải rác, nhánh phế quản giãn - CTM: B.C tăng - Nhuộm soi, cấy tim virus, vi khuẩn (ít làm) 4.3 Hướng xử trí:

- Chống nhiễm khuẩn: kháng sinh uống hoặc tiêm (amoxicilin, AmpiciHin, nhóm Cephalosporin, ) - Chống suy hô hấp

- Điều trị triệu chứng

4.4 Phòng bệnh: _

- Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ khi có thai (nhằm giảm tỷ lệ đẻ non, đề thấp cân) - Đảm bảo cho trẻ được bú mẹ, ăn sam đúng phương pháp

~ Dam bảo vệ sinh môi trường sạch sẽ, nhất là khu vực chăm sốc, nuôi đưỡng trẻ: tránh khói, bụi, ~ Giữ ấm cho trẻ về mùa đông, đặc biệt khi thay đổi thời tiết ~ Tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch - Phát biện và xử trí kịp thời khi trẻ bị NKHH trên 4.5 Chăm sóc bệnh nhỉ: 4.5.1 Nhận định: ~ Tình trạng nhiễm khuẩn: sốt

Trẻ mệt, quấy khóc, môi khó, lưỡi bẩn

- Tình trạng ho: ho thúng thắng hoặc ho từng cơn, có kèm theo ngạt mũi, chảy nước mũi

có thở khò.khè không

- Tình trạng suy hô hấp: Thở nhanh

Rút lõm lồng ngực

Tím tái: quanh mơi đầu chỉ hoặc tồn thân re - Tình trạng chung: Tinh than: tinh, mệt, li bì

Dinh dưỡng: ăn kém, không ăn được Tiêu hố: có rơn,.trớ , ia long

Lấy các DHST: M, t”, nhịp thở

Trang 39

4.5.2 Lập kế hoạch:

- Hạ sốt - Đảm báo dinh dưỡng

- Chống suy hô hấp - Thực hiện y lệnh

` Giảm họ, loãng đờm -.> z= Giáo dục sức khoể - ˆ 4.5.3:Thực hiện kế hoạch; - ` ae ~ Ha sét: ¬— + Cho ÿfẻ nằm phòng thoángmát + Nói lỏng quần áo + Chườm mát

+ Dùng thuốc khi sốt cao theo y lệnh:

~~~ => ¬-Paracetamol 10-15-mg/kg/lần; cách 4-6 giờ/lần nếu còn sốt - Chống suy hô hấp :

+ Làm thơng thống đường hô hấp:

* Cho trẻ nằm phòng thoáng khí, yên tĩnh

+ Nam dau cao, gối kê đưới vai hoặc bế đầu cao hơi ngửa ra sau

s Ni lỏng quần áo, tã lót :

° Hút đờm đãi: bằng quả bóng, bơm tiêm hoặc máy hút

Chú ý: nếu trẻ bị ngạt mũi cần:

Nhỏ mỗi bằng dung địch NaCl 0,9%

Lau sạch dịch mũi bằng tăm bông hoặc hướng dẫn bà mẹ hút dịch mũi bằng miệng

+ Thở oxy: khi có tím tái, khó thở nhiều

+ Đặt nội khí quản, bóp bóng, thở máy: khi có suy hô hấp nặng

/ + Theo đối mức độ khó thở : nhịp thở, kiểu thở, màu sắc đa, chỉ, quanh môi

#' - Giảm ho, loãng đờm:

+ Cho trẻ uống nhiêu, bú nhiều, kết hợp vỗ rung

+ Hướng dẫn bà mẹ pha chế thuốc ho dân tộc(chanh hấp, mật ong, )

+ Theo dõi tính chất, mức độ ho + Dùng thuốc theo y lệnh

- Đảm bảo dinh dưỡng:

+ Đảm bảo cho trẻ được bú mẹ đầy đủ

+ Nếu không bú được (do khó thở): hướng dẫn bà mẹ vắt sữa đổ thìa cho trẻ än.Nếu cần thì dat sonde da day cho trẻ ăn -

+ Cho trẻ uống đủ nước

- Thực hiện y lệnh: đây đủ, chính xác

- Giáo dục sức khoẻ:

+ Hướng dẫn nội quy khoa phòng + Hướng dẫn phòng bệnh

+ Hướng dẫn lau sạch dich tiết cho trẻ sau mỗi lần ho

co bS Aa BLED GAG ein nn i He

Trẻ được đánh giá là chăm sóc tốt khi: - Hết sốt

~ Ho giảm dần, giảm xuất tiết đờm dãi

- Không có biểu hiện suy hô hấp - Trẻ ăn uống tốt

Trang 40

VIEM PHE QUAN CAP VA CHAM SOC MUC TIEU: 1.Trình bày được nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi, triệu chứng, hướng xử trí và biện pháp phòng bệnh 2 Lập được kế hoạch chăm sóc bệnh nhỉ viêm phế quản cấp 1.DAI CUONG:

- VPQ cấp-tính là hiện tượng viêmnhiễm-, kích thích cấp tính ở niêm mạc phế quản làm

rối loạn xuất tiết, tính thấm và phản úng tại chỗ của phế quản - Là bệnh thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ lớn

~ Bệnh thường khó chẩn đoán ở trẻ nhô va it gặp ở thể đơn thuần mà thường kết hợp với viêm nhiễm đường hô hấp trên hoặc nhu mô phổi hoặc kết hợp với những bệnh nhiễm

khuẩn chung như cúm, sởi, ho gà

~- Đa số là bệnh nhẹ, tiến triển tốt, thường khỏi sáu 1 tuần 2 NGUYÊN NHÂN 2.1 Virus: Hay gặp là Myxovirus, Adenovirus, virus hợp bào đường hô hấp 2.2 Vĩ khuẩn: Haemophilus influenzae, phế cầu,liên cầu, tụ cầu 2.3 Nguyên nhân khác : - Nấm : Candida albicans - Dị ứng ~ Hoá chất ‘

3 CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI :

- Thời tiết, khí hậu : lạnh ẩm

- Cơ địa đị ứng, thể tạng tiết dịch, mắc bệnh (còi xương, sả )

~ Nhiễm bẩn không khí (bụi, khói) ;

- Nhiém khudn man tinh & dudng ho hap (vim V.A, viém Amidan )

4 TRIEU CHUNG LAM SANG:

4.1 Khởi phát:

Với các triệu chứng của viêm long đường hô hấp trên nhữ sốt, ho, chảy nước mũi, hất

hơi, đau họng

* Cơ năng:

- Ho : là triệu chứng chủ yếu và thường gặp

Lúc đầu ho khan từng cơn, thường xuất hiện lúc nằm ,vẻ ban đêm khi bị lạnh , kèm rat họng Về sau, ho có đờm ,có thể kéo dài (do tăng tiết ở niêm mạc phế quản) Trẻ nhỏ thể hiện bằng thở khò khè

Ngày đăng: 20/07/2014, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w