trang 2-4 5-10 11-16 17-22 23-28 29-24 25-30 31-36 37-42 43-48 49-54 55-60 61-66 67-72 73-78 79-84 85-90 91-96 97-102 103-105 106-108 109-111 112-114 115-117 118-119 120-122 123-126 127-128 129-131 132-134 135-139 140-144 145-149 150-157 158-161 162-167 MỤC LỤC 1.CHUYỂN ĐỘNG CƠ 2.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 3.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 4.SỰ RƠI TỰ DO 5.CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 6.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 9.TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 10.BA ĐỊNH LUẬT NIUTON 11.LỰC HẤP DẪN.ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 12.LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.ĐỊNH LUẬT HÚC 13.LỰC MA SÁT 14.LỰC HƯỚNG TÂM 15.BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG 17.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG 18.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.MOMEN LỰC 19.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 20.CÁC DẠNG CÂN BẰNG.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 21.CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 22.NGẪU LỰC 23.ĐỘNG LƯỢNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 24.CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 25.ĐỌNG NĂNG 26.THẾ NĂNG 27.CƠ NĂNG 28.CẤU TẠO CHẤT.THUYẾN ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 29.QUÁ TRỊNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ -MA RI ỐT 30.QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH.ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ 31.PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG 32.NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 33.CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 34.CHẤT RẮN KẾT TINH.CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH 35.BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN 36.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 37.CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 38.SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 39.ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ PHẦN I.CƠ HỌC CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM §1CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1.Chuyển động cơ,chất điểm: a.Chuyển động cơ: Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian b.Chất điểm: Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) c.Quỹ đạo: Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển độngtạo đường định đường gọi quỹ đạo chuyển động Hệ tọa độ: Hệ tọa độ gồm hai trục Ox Oy vng góc với O O gốc tọa độ Hệ quy chiếu:Một hệ quy chiếu gồm: + Một vật làm mốc,một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ BÀI TẬP: Câu 1: Chọn câu khẳng định ĐÚNG.Đứng Trái Đất ta thấy: A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B.Mặt Trời Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D.Trái Đất đứng yện, Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 2: Trường hợp sau vật coi chất điểm? A Ôâtô di chuyển sân trường B.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục C.Viên bi rơi từ tầng thứ năm nhà xuống đất D Giọt cà phê nhỏ xuống ly Câu 3: Điều sau nói chất điểm? A.Chất điểm vật có kích thước nhỏ B.Chất điểm vật có kích thước nhỏ C.Chất điểm vật có kích thước nhỏ so với chiều dài q đạo vật D.Các phát biểu A, B, C Câu 4:Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " câu nói vật chọn làm vật mốc: A Cả Mặt Trời Trái Đất B Trái Đất C Mặt Trăng D Mặt Trời Câu 5: Trường hợp coi vật chuyển động chất điểm? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục B Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời C Viên đạn chuyển động khơng khí D Viên bi rơi từ tầng thứ năm tịa nhà xuống đất Câu 6: Hệ qui chiếu gồm có: A Vật chọn làm mốc B Một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc C Một thước đo đồng hồ đo thời gian D Tất yếu tố kể mục A, B, C Câu 7: Trong trường hợp dướ vật coi chất điểm : A Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời B Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất C Người hành khách lại xe ô tô D Xe đạp chạy phòng nhỏ Câu : Vật chuyển động sau xem chất điểm ? A.Viên đạn súng trường bay đến đích C.Ơ tơ vào bãi đỗ B.Vận động viên nhảy cao vượt qua xà ngang D.Diễn viên xiếc nhào l ộn Câu 9: Một vật coi chất điểm nếu: a.Vật có kích thước nhỏ c.Vật có kích thước nhỏ so với chiều dài quỹ đạo vật b.Vật có khối lượng nhỏ d.Vật có khối lượng riêng nhỏ Câu 10:Trong trường hợp sau đây,trường hợp xem vật chất điểm? a.tàu hỏa đứng sân ga b.trái đất chuyển động tự quay quanh c.viên đạn chuyển động nịng súng d.một ơtơ chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phịng Câu 11: Một hành khách ngồi toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh gạch lát sân ga chuyển động Hỏi toa tàu chạy? a.Tàu H đứng yên, tàu N chạy b.Tàu H chạy, tàu N đứng yên c.Cả hai tàu chạy d.A,B,C sai Câu 12:Trường hợp xem vật chất điểm a.Trái đất chuyển động quay quanh b.Hai bi lúc va chạm c.Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước d Máy bay bay từ Mỹ đến Đức Câu 13: Trong trường hợp vật coi chất điểm ? a.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục b.Hai bi lúc va chạm c.Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước d.Giọt nước mưa lúc rơi Câu 14: Hoà nói với Bình: “ mà hoá đứng; cậu đứng mà hoá !” câu nói vật làm môc ai? A Hòa B Bình C Cả Hoà lẫn Bình D Không phải Hoà Bình Câu 15: Phát biểu sau nói chuyển động cơ? a.Chuyển động di chuyển vật b.Chuyển động học thay đổi vị trí từ nơi sang nơi khác c.Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian d.Các phát biểu A, B, C Câu 16: Phát biểu sau sai A Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi chuyển động học B Đứng yên có tính tương đối C Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác vật đứng yên D Chuyển động có tính tương đối Câu 17: “ Lúc 30 phút sáng nay, đoàn đua xe đạp chạy đường quốc lộ 1, cách Tuy Hoà 50Km”.Việc xác định vị trí đoàn đua xe nói thiếu yếu tố gì? A.Mốc thời gian B.thước đo đồng hồ C Chiều dương đường D.Vật làm mốc Câu 18: Điều sau không nói mốc thời gian? a.Mốc thời gian luôn chọn lúc b.Mốc thời gian thời điểm dùng để đối chiếu thời gian khảo sát tượng c.Mốc thời gian thời điểm trình khảo sát tượng d.Mốc thời gian thời điểm kết thúc tượng Câu 19: Trường hợp coi máy bay chất điểm? A Máy bay chạy sân bay B Máy bay bay từ Hà Nội Sài Gòn C Máy bay bay thử nghiệm D Chiếc máy bay trình hạ cánh xuống sân bay Câu 20: Một ô tô khởi hành lúc Nếu chọn mốc thời gian thời điểm ban đầu là: a.t0 = 7giờ b.t0 = 12giờ c.t0 = 2giờ d.t0 = 5giờ Câu 21: Để xác định chuyển động trạm thám hiểm không gian, người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất ? a.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước khơng lớn b.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất khơng thơng dụng c.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định khơng gian d.Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất khơng thuận tiện Câu 22:Một vật xem chuyển động a.vị trí thay đổi b.nó thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian c.có di chuyển d.vị trí vật thay đổi §2.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1.Chuyển động thẳng đều: a Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động s Trong đó: vtb tốc độ trung bình(m/s) vtb = t s quãng đường (m) t thời gian chuyển động (s) b.Chuyển động thẳng : Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường c quãng đường chuyển động thẳng đều: Trong chuyển động thẳng quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t s = vtbt = vt 2.phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + s = x0 + vt Trong đó: x0 tọa độ ban đầu (km) x tọa độ lúc sau (km) BÀI TẬP: Câu 1: Chọn câu phát biểu ĐÚNG Trong chuyển động thẳng : A Quãng đường s tăng tỉ lệ với vận tốc v B Tọa độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v C Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D Quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 2: : Cùng lúc hai điểm A B cách 10 km có hai ô tô chạy chiều đường thẳng từ A đến B vận tốc ô tô chạy từ A 54 km/h ô tô chạy từ B 48 km/h chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát xe ô tô làm mốc thới gian chọn chiếu chuyển động ô tô làm chiều dương Phương trình chuyển động ô tô nào? A.Ô tô chạy từ A : xA = 54t Ô tô chạy từ B: xB = 48t + 10 B.Ô tô chạy từ A : xA = 54t +10 Ô tô chạy từ B: xB = 48t C.Ô tô chạy từ A : xA = 54t Ô tô chạy từ B: xB = 48t - 10 D.Ô tô chạy từ A : xA = -54t Ô tô chạy từ B : xB = 48t Câu Chuyển động thẳng chuyển động có A Gia tốc không B Vận tốc thay đổi theo thời gian C Quãng đường hàm bậc hai theo thời gian D Phương trình chuyển động hàm bậc hai theo thời gian Câu 4: Một vật chuyển động thẳng 6h 180km,khi tốc độ vật là: A 900m/s B 30km/h C 900km/h D 30m/s Câu 5: Phương trình chuyển động thẳng vật viết là: a.S = vt b.x = x0 + vt c.x = vt d.Một phương trình khác câu 6: Công thức sau với công thức đường chuyển động thẳng đều? a s = vt2 b s = vt d s = c s = v2t v t Câu 7: Trường hợp sau nói đến vận tốc trung bình: A.Vận tốc người km/h B.Khi khỏi nòng súng, vận tốc viên đạn 480 m/s C.Số tốc kế gắn xe máy 56 km/h D.Khi qua điểm A, vận tốc vật 10 m/s Câu 8: Trong chuyển động thẳng , quãng đường không thay đổi : A.Thời gian vận tốc hai đại lượng tỉ lệ thuận với B.Thời gian vận tốc hai đại lượng tỉ lệ nghịch với C.Thời gian vận tốc số D.Thời gian không thay đổi vận tốc biến đổi Câu 9: Một ô tô chuyển động từ A đến B Trong đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 14 m/s Trong đoạn đường sau xe chuyển động với tốc độ 16 m/s Hỏi tốc độ trung bình xe đoạn đường AB bao nhiêu? a.7,46 m/s b.14,93 m/s c.3,77 m/s d.15 m/s hướng dẫn:vtb = s/t = s1 + s2/t1 + t2 mà s1 = s2 = s/2 v1 = s1/t1 t1 = s1/v1 v2 = s2/t2 t2 = s2/v2 vtb = s/(s1/v1+s2/v2) câu 10 :Khi vật chuyển động thẳng a quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc b Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc c Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động d vectơ vận tốc vật khơng đổi theo thời gian câu 11 :Chuyển động vật chuyển động thẳng đều? A Một xe đạp đoạn đường nằm ngang B Một bi lăn máng nghiêng C Một đá ném thẳng đứng cao D Một pit-tông chạy đi, chạy lại xi lanh Câu 12: Hãy câu khơng đúng: A.Quỹ đạo chuyển động thẳng đường thẳng B.Tốc độ thẳng trung bình chuyển động thẳng đềutrên đoạn đường C.Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường vật tỉ lệ thuânvới khoảng thờI gian chuyển động D.Chuyển động lại pittông xilanh chuyển động thẳng Câu 13: Vận tốc vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào: A chiều chuyển động B chiều dương chọn C chuyển động nhanh hay chậm D câu A B Caâu 14: Điều sau nói đến đơn vị vận tốc? A m/s C s/m B km/m D Các câu A, B, C Câu 15 : câu sai : Chuyển động thẳng có đặc điểm sau : A.Quỹ đạo đường thẳng B.T ốc đ ộ trung bình quảng đường C.Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại D.Vật quảng đường khoảng thời gianbằng Câu 16: Điều sau với chuyển động thẳng đều? A Quỹ đạo đường thẳng, tốc độ trung bình quãng đường B Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian C Quỹ đạo đường thẳng vật quãng đường khoảng thời gian D Các phát biểu A, B, C Câu 17: Hai xe ôtô xuất phát lúc từ hai bến A B cách 10km ngược chiều.Xe ôtô thứ chuyển động từ A với vận tốc 30km/h đến B Xe thứ hai chuyển động từ B A với vận tốc 40km/h.Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe xuất phát, chiều dương từ A đến B Phương trình chuyển động xe là: A x1 = 30t ; x2 = 10 + 40t ( km ) B x1 = 30t ; x2 = 10 - 40t ( km ) C x1 =10 – 30t ; x2 = 40t (km ) D x1 =10 + 30t ; x2 = 40t (km ) Câu 18:Điều sau sai với vật chuyển động thẳng đều? a.quỹ đạo đường thẳng,vận tốc không thay đổi theo thời gian b.vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian c.vật quãng đường khỗng thời gianbằng d.vectơ vận tốc vật thay đổi theo thời gian Caâu 19 :Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng có dạng : A.Đường thẳng qua gốc toạ độ B.Parabol C.Đường thẳng song song trục vận tốc D.Đường thẳng song song trục thời gian Câu 20 :Hai thành phố A B cách 250km Lúc 7h sáng, ô tô khởi hành từ hai thành phố hướng Xe từ A có vận tốc v = 60km/h, xe có vận tốc v = 40 km/h Hỏi ô tô gặp lúc ? vị trí cách B bao nhieâu km ? A.9h30ph; 100km B.9h30ph; 150km C.2h30ph; 100km D.2h30ph; 150km HD : chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B.Gốc thời gian lúc 7h Ptcđ : x1 = 60t ; x2 = -40t +250 Hai xe gaëp : x1 = x2 60t = -40t +250 ⇒ t = 2.5h ; x = 150km ⇒t=7+2.5= 9h30ph; cách B 100 km Câu 21: Phương trình chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 3,2 + 45t (x đo km t đo h) Chất điểm xuất phát từ đỉem chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm O, với vận tốc 3,2km/h B Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 45km/h C Từ diểm O, với vận tốc 45km/h D Từ điểm M cách O 3,2km, với vận tốc 3,2km/h Câu 22: Một vật chuyển động thẳng theo trục Ox có phương trình toạ độ x = x + v.t (với x0 ≠ 0, v≠0) Điều sau xác? a.Tọa độ vật có giá trị không đổi theo thời gian b.Tọa độ ban đầu vật không trùng với gốc toạ độ c.Vật chuyển động theo chiều dương trục toạ độ d.Vật chuyển động ngược với chiều dương trục toạ độ Câu 23: Hãy nêu đầy đủ tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng vật A Vật di quãng đường khoảng thời gian B Vectơ vận tốc vật có độ lớn khơng đổi, có phương trùng với quỹ đạo hướng theo chiều chuyển động vật C Quãng đường vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động D Bao gồm đặc điểm nêu câu b c Câu 24: Hãy chọn câu SAI a.Chuyển động thẳng chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi b.Chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc theo thời gian đường thẳng song song với trục hoành Ot c.Chuyển động thẳng có vận tốc tức thời không đổi d.Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị toạ độ theo thời gian đường thẳng Câu 25: Đồ thị sau cho chuyển động thẳng đều? A v B t S C x D t t v t Câu 26: Hai xe chuyển động đường thẳng với vận tốc xe thứ 60 km/h ,xe thứ hai 40km/h.Tìm vận tốc xe thứ xe thứ hai hai trường hợp: a.Hai xe chuyển động chiều b.Hai xe chuyển động ngược chiều GIẢI a) v= 20km/h b) v= 100 km/h Câu 27 :Đồ thị toạ độ thời gian phương trình chuyển động thẳng x = + 10t 1đường thẳng : A qua gốc toạ độ B cắt trục hồnh điểm có hồnh độ C.cắt trục tung điểm có tung độ D Song song với trục tung trục hoành Câu 28: Phương trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = + 60t ( x đo km, t đo ) chất điểm xuất phát từ điểm chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A Từ điểm M, cách O km, với vận tốc km/h B Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h C Từ điểm O, với vận tốc km/h D Từ điểm M, cách O km, với vận tốc 60 km/h Câu 29: Từ thực tế xem trường hợp quỹ đạo chuyển động vật đường thẳng? a.Một đá ném theo phương ngang b.Một ô tô chạy quốc lộ theo hướng Hà Nội – TP Hồ Chí Minh c.Một viên bi rơi từ độ cao 2m d.Một tờ giấy rơi từ độ cao 3m Câu 30:Chọn câu sai Chuyển động thẳng chuyển động có: a.Quỹ đạo đường thẳng b.Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian vuông góc với quỹ đạo chuyển động vật c.Vật quãng đường khoảng thời gian d.Gia tốc không Câu 31: Phương trình toạ độ chuyển động thẳng trường hợp gốc thời gian chọn không trùng với điểm xuất phát (t0 # 0) là: A s = vt B s =so+vt C x = xo + v(t-to) D x = xo + vt Câu 32: Khi chuyển động vectơ vận tốc vật cho biết: A.Phương tốc độ nhanh chậm chuyển động B.Chiều tốc độ nhanh hay chậm chuyển động D.Phương, chiều chuyển động D Phương, chiều tốc độ nhanh hay chậm chuyển động Câu 33:Đồ thị vận tốc chuyển động thẳng từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn hệ trục (vOt) có dạng: A.Một đường thẳng dốc lên B Một đường thẳng song song trục thời gian C Một đường thẳng dốc xuống D.Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên Câu 34:Phương trình vật chuyển động thẳng có dạng: x = 3t + (m; s) Vậy vật chuyển động theo chiều quỹ đạo? A Chiều dương suốt thời gian chuyển động B Chiều âm suốt thời gian chuyển động C Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 D.Đổi chiều từ âm sang dương x= Câu 35:Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v= 2m/ s Và lúc t= 2s vật có toạ độ x= 5m Phương trình toạ độ vật A x= 2t +5 B x= -2t +5 C x= 2t +1 D x= -2t +1 GIẢI: Thế t= vào lưa chọn xem lựa chọn cho giá trị x= Câu 36 :Trong đồ thị vật đây, đồ thị mô tả chuyển động thẳng ngược chiều trục toạ độ : x v t a v t b x t c t d Câu 37 : Hai ô tô chuyển động với vận tốc 5m/s người ngồi xe thấy giọt nước mưa rơi xuống tạo thành vạch làm với phương thẳng đứng góc 30 o Độ lớn vận tốc rơi giọt mưa hướng vạch chúng cửa kính ôtô : a.10m/s; hướng phía trước b.10m/s; hướng phía sau V1 V12 c.8.7m/s; hướng phía trước d.8.7m/s; hướng phía sau V2 HD : vận tốc tương đối giọt mưa ô tô : Theo hình vẽ : tg300 = v2/v1 ⇒ v1 =v2/tg300=8.7m/s §3.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 10 Câu 43: Một trụ có đường kính 5cm làm nhơm có suất Y – âng E = 7.10 10Pa Thanh đặt thẳng đứng đế chống đỡ mái hiên Mái hiên tạo lực nén lên 3450N Hỏi độ biến dạng tỉ đối ∆ bao nhiêu? 0 (Đs: 2,5.10-5) Caâu 44 Người ta treo kim loại vị trí nằm ngang dây sắt dây đồng có kích thước buộc song song với a Nếu treo vào nặng cịn giữ vị trí nằm ngang khơng? Vì sao? b Phải treo vật nặng vị trí để nằm ngang? (Biết suất đàn hồi sắt E1 = 1,96.1011N/m2; đồng E2 = 1,17.1011N/m2 Coi kim loại khơng bị biến dạng) (Đs: 0,37L) Câu 45: Một dây nhơm dây thép có chiều dài tiết diện khác Hai đầu dây giữ điểm cố định nằm độ cao Hai đầu dây gắn vào đầu dây đồng, tiết diện đều, khối lượng10kg Biết đồng nằm ngang Hỏi : a) Tiết diện dây nhôm lớn gấp lần tiết diện dây thép? Lấy suất Y – âng nhôm 7.10 10Pa, thép 2,1.1011Pa b) Nếu tiết diện chiều dài dây nhơm 2,5mm 2m độ dãn dây bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2.(Đs: Snhơm = 3Sthép; ∆lnhơm = ∆lthép =0,57mm) Câu 46: Một dây thép, chiều dài 4m, tiết diện 1cm Biết thép có suất đàn hồi E = 2.1011Pa giới hạn bền σb = 6,86.108 Pa a Tính lực kéo cần tác dụng vào dây để làm cho dây dài thêm 0,3cm b Dây đứt chịu tác dụng lực kéo có cường độ bao nhiêu? (Đs: F = 1,5.104N Fk > 6,86.104N) Caâu 47: Một sợi dây sắt dài gấp đơi có tiết diện nhỏ nửa tiết diện sợi dây đồng Giữ chặt đầu dây trên, treo vào đầu dây vật nặng Biết suất đàn hồi sắt lớn đồng 1,6lần vật nặng có trọng lượng Hỏi sợi dây sắt bị dãn nhiều hay lần so với sợi dây đồng? (Đs:lớn 2,5lần) Caâu 48: Một thép tiết diện hình vng, cạnh dài 1,5mm giữ chặt đầu Biết giới hạn bền thép = 6,8.108Pa Thanh bị đứt đầu kí kéo với lực có cường độ nhỏ bao nhiêu? (Đs: 1,53.103N) Caâu 49: Một xà ngang thép dài 5m, tiết diện 25cm2 Hai đầu gắn chặt vào tường đối diện Hãy tính áp lực tác dụng lên hai tường dãn thêm 1,2mm nhiệt độ tăng Thép có suất đàn hồi E = 20.1010Pa Bỏ qua biến dạng tường.(Đs: 1,2.105N) Câu 50: Hai cột nhơm giống chống đỡ dầm nằm nagng có khối lượng 3000kg Mỗi cột nhơm có đường kính 5cm cao 3m, dựng đế vững Hỏi: a) Độ biến dạng nén cột nhôm b) Dầm ngang có khối lượng tối đa để cột nhôm không bị biến dạng dẻo? Biết suất Y – âng giới hạn đàn hồi nhôm 7.1010Pa 30.106Pa Lấy g =10m/s2 (Đs: ∆l = 0,33mm mmax = 11781kg) §36.SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN Câu :Chọn những yếu tố gây nên nở nhiệt vật rắn A Biên độ dao động phân tử tăng B Lực hút lực đẩy phân tử giảm 166 C Độ tăng lực đẩy phân tử lớn độ tăng lực hút phân tử D Khoảng cách trung bình phân tử tăng E Tất yếu tố nêu gây nở nhiệt vật rắn Câu 2: Một thước thép 100C có độ dài 1000 mm Hệ số nở dài thép 12.10-6 K-1 Khi nhiệt độ tăng đến 400C , thước thép dài thêm ban nhiêu? A 0,36 mm B 36 mm C 42 mm D 15mm Câu 3: Thanh nhôm sắt có tiết diện ,nhưng có chiều dài 0 c l n =205mm l s = 206mm Bieát α nh =2.4.10 −5 k −1 , α s =1.2.10 −5 k −1 Hỏi nhiệt độ hai có : 1/Chiều dài nhau? 2/Thể tích nhau? Câu 4: Một ray dài 10m lắp đường sắt nhiệt độ 20 c Phải để hở khe đầu với bề rộng ,nếu ray nóng đến 50 c đủ chổ cho dãn Hệ số nở dài sắt làm ray α =12.10 −6 k −1 Chọn kết sau a ∆l =3.6.10 −2 m b ∆l =3.6.10 −3 m c ∆l =3.6.10 −4 m d ∆l =3.6.10 −5 m Câu 5: Với kí hiệu l chiều dài 0 c ,l chiều dài t c, α hệ số nở dài.Biểu thức sau tính chiều dài t c a.l=l + α t b.l=l α t c.l=l (1+ α t ) d.l= l0 + αt Câu 6: Một thép 0C có độ dài 0,5 m Tìm chiều dài 20 0C Biết hệ số nở dài thép 12.10- K- a 0,62 m b 500,12 mm c 0,512 m d 501,2 m o Câu 7: Một thước thép C có độ dài 2000mm Khi nhiệt độ tăng đến 20o C, thước thép dài thêm đoạn là: ( biết hệ số nở dài thước theùp 12.10 - 6K-1) A 0,48mm B 9,6mm A l = l0 + αt B l = l0 α t C 0,96mm D 4,8mm Câu 8: Víi kÝ hiƯu : l0 lµ chiỊu dµi ë 00C ; l lµ chiỊu dµi ë t0C ; α lµ hƯ sè në dµi Biểu thức sau với công thức tÝnh chiỊu dµi l ë t0C? C l = l (1 + αt ) HD: BiÓu thøc : l = l (1 + αt ) Chän C D l = l0 + αt Caâu 9: Kết luận sau nói mối liên hệ hệ số nở khối vµ hƯ sè në dµi α ? α A β = α B β = α C β = α D β = HD: BiĨu thøc liªn hệ : = Chọn A Câu10: Víi ký hiƯu : V0 lµ thĨ tÝch ë 00C ; V thÓ tÝch ë t0C ; β hệ số nở khối Biểu thức sau với công thức tính thể tích t0C? 167 A V = V0 - β t B V = V0 + β t C V = V0 ( 1+ β t ) D V = HD: BiÓu thøc : V = V0(1 + β t ) chän C V0 + βt Câu 11: Mét ray dµi 10m đợc lắp lên đờng sắt nhiệt độ 200C phải chừa khe hở đầu ray với bề rộng bao nhiêu, ray nóng đến 500C đủ chỗ cho dÃn ( Biết hệ số nở dài sắt làm ray lµ α = 12 10-6 k-1 ) A ∆l = 3,6.10-2 m B ∆l = 3,6.10-3 m C ∆l = 3,6.10-4 m D ∆l = 3,6 10-5 m Ta cã : l2 = l1(1+ α∆t ) Suy ∆l = l2 l1 = l1 α ∆t Thay sè ta ®ỵc ∆l = 3,6.10-3 m Chän B Câu 12: Hai kim loại, Một sắt kẽm 00C có chiều dài nhau, 1000C chiều dài chênh lệch 1mm Cho biết hệ số nở dài sắt = 1,14.10-5k-1 vµ cđa kÏm lµ α = 3,4.105 -1 k ChiỊu dµi cđa hai ë 00C lµ: A l0 = 0,442mm B l0 = 4,42mm C l0 = 44,2mm D l0 = 442mm HD:Gọi l1, l2 lần lợt chiều dài sắt kẽm 1000C: l1 = l0( + α t ) ⇒ l1 l0 = l0 α t ( ) l2 = l0( + α t ) ⇒ l2 l0 = l0 α t ( ) LÊy (2) (1) theo vÕ ta cã : l2 l1 = l0 α t - l0 α t = l0t( α − α ) ⇒ l0 = l − l1 = 442 mm Chon D (α − α )t Caâu 13: Mét xà thép tròn đờng kính tiết diện 5cm hai đầu đợc chôn chặt vào tờng Cho biết hệ số nở dài thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2 Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C độ lớn lực xà tác dụng vào tờng : A F = 11,7750N B F = 117,750N C F = 1177,50 N D F = 11775N Khi nhiƯt ®é tăng thêm t = 250C xà dÃn dài thêm đoạn: l = l l0 = l0 t Vì hai đầu xà chôn chặt vào tờng, nên xà chịu lực nén (bằng lực xà tác dụng vào tờng) F = k l = E.S l l0 Thay số ta đợc : F = 117,750N Chän B Câu 14: Mét b×nh thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân 180C Biết:Hệ số nở dài thuỷ ngân : α = 9.10-6 k-1.HƯ sè në khèi cđa thủ ngân : = 18.10-5k-1 Khi nhiệt độ tăng đến 380C thể tích thuỷ ngân tràn lµ: A ∆V = 0,015cm3 B ∆V = 0,15cm3 C V = 1,5cm3D V = 15cm3 HD: Độ tăng thể tích thuỷ ngân V2 2Vt Độ tăng dung tích bình chứa V1 V t Thể tích thuỷ ngân tràng ∆V = ∆V2 − ∆V1 = ( β − 3α ) V ∆t Thay sè ta ®ỵc ∆V = 0,15 cm3 Chän B Câu 15: Một hình trụ có tiết diện 25cm2 đợc đun nãng tõ t1= 00C®Õn nhiƯt ®é t2 = 1000C HƯ số nở dài chất làm suất đàn håi cđa lµ α = 18.10-6k-1 vµ E = 9,8.1010N/m Muốn chiều dài không đổi cần tác dụng vào hai đầu hình trụ lực có giá trị sau đây: A.F = 441 N B F = 441.10-2 N C.F = 441.10-3 N D F = 441.10-4 N HD: Thanh chịu biến dạng nén, theo định luật Húc ta có F = E.S l l0 Khi đun nóng chiều dài đồng thau tăng lên: l = l2 l1 = l0 (t2 t1 ) ⇒ F= SE α ∆t l0 Thay sè ta đợc F = 441.10-3 N l0 168 Caõu 16: Một ray có chiều dài 0C 12,5m Hỏi nhiệt độ 50 0C dài thêm bao nhiêu? (biết hệ số nở dài 12.10 - 6K - 1) A 3,75mm B 6mm C.7,5mm D.2,5mm Caâu 17: Người ta muốn lắp vành sắt vào bánh xe gỗ có đường kính 100cm Biết đường kính vành sắt lúc đầu nhỏ đường kính bánh xe 5mm Vậy phải nâng nhiệt độ lên thêm để lắp vành sắt vào bánh xe? A 5350C B 2740C C 4190C D 2340C Caâu 18: Một kim loại hình vng 0oC có dài cạnh 40cm bị nung nóng, diện tích kim loại tăng thêm 1,44cm2 Xác định nhiệt độ kim loại? Biết hệ số nở dài kim loại 12.10-6 1/K A 2500oC B 3000oC C 37,5oC D 250oC Caâu 19: Điều sau liên quan đến nở dài? a) Độ giãn nở tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu b) Chiều dài vật tỉ lệ thuận với nhiệt độ c) Hệ số nở dài cho biết đđộ gia tăng nhiệt độ vật nở dài thêm 1cm d) Hệ số nở dài cho biết độ tăng chiều dài tỉ đối nhiệt độ tăng 10C Caâu 20: Một thước thép 200C có độ dài 1000mm Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép dài thêm bao nhiêu? (Đs: 0,24mm) Câu 21: Tính khối lượng riêng sắt 8000C, biết khối lượng riêng sắt 00C ρ0 = 7,8.103kg/m3 Hệ số nở dài sắt α = 11,5.10-6K-1 (Đs: 7587kg/m3) Caâu 22: Một sợi dây tải điện 200C có độ dài 1800m Hãy xác định độ nở dài dây tải điện nhiệt độ tăng lên đến 500c mùa hè Cho biết hệ số nở dài dây tải điện α = 11,5.10 6K-1 (Đs: ∆l = 0,62m) Caâu 23: Một ray đường sắt nhiệt độ 150C có độ dài 12,5m Nếu hai đầu ray khi đặt cách 4,50mm, ray chịu nhiệt độ lớn để chúng không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt? cho biết hệ số nở dài ray α = 12.10 -6K-1 (Đs: 450C) Caâu 24: Hai sắt kẽm 00C có chiều dài nhau, cịn 1000C chiều dài chênh lệch 1mm tìm chiều dài 00C Cho biết hệ số nở dài sắt 1,14.10-5K-1 kẽm 3,4.10-5K-1.(Đs: 442mm) Caâu 25: Một thước thép dài 1m 00C, dùng thước để đo chiều dài vật 400C, kết đo 2m Hỏi chiều dài vật đo bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép 12.10 -6K-1 (Đs: 2,001m) Câu 26: Một dầm cầu sắt có độ dài 10m nhiệt độ trời 10 0C Độ dài dầm cầu tăng lên nhiệt độ trời 400C? Hệ số nở dài sắt 12.10 -6K-1.(Đs:1,8.10-4m) Caâu 27: Tính chiều dài thép đồng 00C, biết nhiệt độ thép dài đồng 5cm Coi hệ số nở dài thép đồng không phụ thuộc nhiệt độ có giá trị 12.10 -6 K-1 16.10-6 K-1.(Đs: thép: 20cm; đồng: 15cm) Caâu 28: Một viên bi tích 125mm3 200C, làm chất có hệ số nở dài 12.10-6K-1 Độ nở khối viên bi bị nung nóng tới 8200C có độ lớn bao nhiêu? (Đs: 3,6mm3) Câu 29: Một sắt phẳng có lỗ trịn Đường kính lỗ trịn 200C d20 = 20cm Biết hệ số nở dài sắt α = 1,2.10 K-1 Hãy tính đường kính lỗ miếng sắt 500C.(Đs: 20,0072cm) 169 §37.CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG Câu 1:chọn câu tính chất khối chất lỏng câu sau: A Các khối chất lỏng tích hình dạng xác định B Khối chất lỏng luôn có hình dạng mắt tiếp xúc bình chứa với chất lỏng C Mặt thóang chất lỏng chổ không tiếp xúc với thành bình mặt phẳng ngang D Mặt thóang chất lỏng luôn mặt phẳng nằm ngang E Các khối chất lỏng trạng thái phi trọng lượng có dạng hình cầu Câu 2:chọn câu câu sau nêu lên cấu trúc phân tử chất lỏng: A Phân tử chất lỏng có cấu trúc giống chất rắn kết tinh B Cấu trúc phân tử chất lỏng giống chất vô định hình phạm vi lớn C Các phân tử chuyển động tự phía, khỏang thời gian để phân tử di chuyển từ điểm sang điểm khác gọi thời gian cư trú D Trong khỏang thời gian cư trú, phân tử dao động quanh vị trí cân xác định E Thời gian để lổ trống vị trí xác định biến gọi thời gian cư trú câu 3:vecto lực căng bề mặt có tính chất: A Có giá tiếp tuyến với mặt thóang hay vuông góc với đường giới hạn mặt thóang B Có chiều dài làm cho diện tích mặt thóang trở thành mặt cầu C Độ lớn phụ thuộc vào chất chất lỏng D Module phụ thuộc vào chất chất lỏng đường giới hạn mặt ngòai chất loûng Câu 4:chọn câu câu sau: A Nếu lực tương tác phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh lực tương tác phân tử chất lỏng với có tượng dính ướt B Nếu lực tương tác phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh lực tương tác phân tử chất lỏng với có tượng không dính ướt C Sự dính ướt hay không dính ướt hệ wquả tương tác rắn lỏng D Khi lực hút cỉua phân tử chất lỏng với hớn lực hút phân tử chất khí với chất lỏng có tượng không dính ướt Câu 5:chọn câu câu sau: A Hiện tượng mao dẫn tượng nước ống có tiết diện nhỏ (hoặc khe nhỏ) dâng lên hay hạ xuống so với mực nước bình chứa B Hiện tượng mao dẫn tượng ống có tiết diện nhỏ (hoặc khe nhỏ) dâng lên so với mực chất lỏng bình chứa C Hiện tượng mao dẫn tượng ống mao quản (hoặc khe nhỏ) dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bình chứa D Nếu ống mao dẫn có tiết diện nhỏ xảy tượng mao dẫn 170 Câu 6:chọn câu câu sau: A Người ta dựa vào tượng căng mặt ngòai chất lỏng để giải thích tượng mao dẫn B Hiện tượng dính ướt hay không dính ướt yếu tố gây nên tượng mao dẫn C Khi lực tương tác phân tử chất lỏng với lực tương tác phân tử chất lỏng với chất rắn , có chênh lệch với yếu tố gây nên tượng mao dẫn D Độ dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng ống mao dẫn phụ thuộc vào tiết diện ống mao dẫn , khối lượng riêng chất lỏng chất chất lỏng Câu 7:Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm dìm nằm ngang chậu dầu thô kéo vòng dây khỏi đầu ,người ta đo lực phải tác dụng thêm lực căng mặt 9,2.10 −3 N.Hệ số căng mặt dầu chậucó giá trị sau a σ = 18,4.10 −3 N/m b σ = 18,4.10 −4 N/m c σ = 18,4.10 −5 N/m d.Một giá trị khác câu 8:Biểu thức sau tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng oáng mao daãn: 4σ σ σ4 4σ a.h= b.h= Dgd c.h= Dgd d.h= Dgd Dgd Caâu 9: Trong trường hợp độ dâng lên chất lỏng ống mao dẫn tăng? A.Gia tốc trọng trường tăng B.Trọng lượng riêng chất lỏng tăng C.Tăng đường kính ống mao dẫn D.Giảm đường kính ống mao dẫn Câu 10: Hiện tượng mao dẫn : A Chỉ xảy ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng B Chỉ xảy chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn C Là tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ống D Chỉ xảy ống mao dẫn ống thẳng Câu 11: Tìm câu sai : Độ lớn lực căng bề mặt chất lỏng : A Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng B Phụ thuộc vào chất chất lỏng C Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng D Tính công thức F = σ.l ; σ suất căng mặt ngoài, l chiều dài đường giới hạn mặt thoáng Câu 12: Hiện tượng sau không liên quan tới tượng mao dẫn ? A Cốc nước đá có nước đọng thành cốc B Mực ngấm theo rãnh ngòi bút C Bấc đèn hút dầu D Giấy thấm hút mực Câu 13: Hai vật treo đầu hai lực kế lò xo , nhúng hai vật vào nước ,độ hai lực kế giảm lượng , ta kết luận vật có ………… a khối lượng riêng b thể tích c khối lượng d.trọng lượng Câu 14: Hai học sinh kéo lực 40 N lên lực kế Số lực kế hai người kéo hai đầu hai người kéo đầu đầu cố định : 171 a.40N ; 80N Câu 15: b) 80N ;40 N c) 80 N d) 40 N Một ống mao dẫn có đường kính 1mm nhúng thẳng đứng rượu Rượu dâng lên ống đoạn 12mm Khối lượng riêng rượu D= 800 kg/m 3, g= 10m/s2 Suất căng mặt rượu có giá trị sau đây? A 0,24 N/m B 0,024 N/m C 0,012 N/m D Đáp án khác Câu 16: Một vịng xuyến có đường kính ngồi 44mm đường kính 40mm Trọng lượng vòng xuyến 45mN Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixerin 20 0C 64,3 mN Hệ số căng bề mặt glixerin nhiệt độ là? A 730.10-3 N/m B 73.10-3 N/m C 0,73.10-3 N/m D Đáp án khác Câu 17: Một ống mao dẫn có đường kính d= 2,5mm hở hai đầu nhúng chìm nước rút khỏi nước vị trí thẳng đứng Khối lượng riêng suất căng mặt nước 10 kg/m3 0,075 N/m Độ cao lại nước ống là: A 12mm B 15mm C 24mm D.32mm Câu 18: Một ống mao dẫn có đường kính d=0,2mm ban đầu chứa đầy rượu sau dựng ống thẳng đứng để hở hai đầu Suất căng mặt rượu 0,025N/m Trọng lượng phần rượu lại là? A 3,14.10-5 N B 3,14.10-4 N C 1,57.10-5 N D 1,57.10-4 N Câu 19: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d= 0,8mm Suất căng mặt ngồi nước 0,0781 N/m ; g= 9,8 m/s2 Khối lượng giọt rượu rơi khỏi ống là: A 0,01 g B 0,1 g C 0,02 g D 0,2g Câu 20: Điều sau sai nói phân tử cấu tạo nên chất lỏng? A Khoảng cách phân tử chất lỏng vào khoảng kích thớc phân tử B Mỗi phân tử chất lỏng dao động hỗn độn quanh vị trí cân xác định Sau khoảng thời gian , lại nhảy sang vị trí cân khác C Mọi chất lỏng đợc cấu tạp từ loại phân tử D Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt phân tử chất lỏng tăng Cõu 21: Hịên tợng sau không liên quan đến tợng căng bề mặt chất lỏng A Bong bóng xà phòng lơ lửng không khí B Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi mặt nớc C Nớc chảy từ vòi D Giọt nớc động sen Cõu 22: Chiều lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng : A Làm tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng B làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C Giữ cho mặt thoáng chất lỏng ổn định.D Giữ cho mặt thoáng chất lỏng nằm ngang Cõu 23: Điều sau sai nói lực căng bề mặt chất lỏng? A Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đờng giới hạn l mặt thoáng chất lỏng B Hệ số căng bề mặt chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D Lực căng bề mặt có phơng tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng vuông góc với đờng giới hạn mặt thoáng 172 Cõu 24: Hiện tợng dính ớt chất lỏng đợc ứng dụng để: A Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phơng pháp tuyển B Dẫn nớc từ nhà máy đến gia đình ống nhựa C Thấm vết mực loang mặt giấy giấy thấm D Chuyển chất lỏng từ bình sang bình ống xi phông Cõu 25: ống đợc dùng làm ống mao dẫn phải thoả mÃn điều kiện: A Tiết diện nhỏ, hở hai đầu không bị nớc dính ớt B Tiết diện nhỏ hở đầu không bị nớc dính ớt C Tiết diện nhỏ, hở hai đầu D Tiết diện nhỏ, hở hai đầu bị nớc dính ớt Cõu 26: Phát biểu sau ®óng nãi vỊ hiƯn tỵng mao dÉn? A HiƯn tợng mao dẫn tợng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ đợc dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ống B Hiện tợng mao dẫn xảy chất làm ống mao dẫn bị nớc dính ớt C Hiện tợng mao dẫn xảy chất làm ống mao dẫn không bị nớc làm ớt D Cả ba phát biĨu A, B , C ®Ịu ®óng Câu 27: Mét vòng dây kim loại có đờng kính 8cm đợc dìm nằm ngang chậu dầu thô Khi kéo vòng dây khỏi dầu, ngời ta đo đợc lực phải tác dụng thêm lực căng bề mặt 9,2.10-3N Hệ số căng bề mặt dầu chậu giá trị sau đây: A = 18,4.10-3 N/m B σ = 18,4.10-4 N/m -5 C σ = 18,4.10 N/m D σ = 18,4.10-6 N/m HD: Chu vi vßng d©y : l = π d = 3,14 = 0,25m Hệ số căng bề mặt dầu = F 2l Thay số ta đợc = 18,4.10-3 N/m Chọn A Cõu 28: Một cầu mặt hoàn toàn không bị nớc làm dính ớt Biết bán kính cầu 0,1mm, suất căng bề mặt nớc 0,073N/m a.Khi cầu đợc đặt lên mặt nớc, lực căng bề mặt lớn tác dụng lên nhận giá trị sau đây: A Fmax = 4,6N B Fmax = 4,5.10-2 N C Fmax = 4,5.10-3 N D Fmax = 4,5.10-4 N HD: Lùc căng bề mặt tác dụng lên cầu : F = l F đạt cực đại l = π r (chu vi vßng trßn lín nhÊt) ⇒ Fmax= r Thay số ta đợc Fmax= 46.10-4 N Chọn D b Để cầu không bị chìm nớc khối lợng phải thoả mÃn điều kiện sau đây: A m 4,6.10-3 kg B m ≤ 3,6.10-3 kg C m ≤ 2,6.10-3 kg D m 1,6.10-3 kg HD: Quả cầu không bị chìm trọng lợng P = mg nhỏ lực căng cực đại: mg Fmax ⇒ m ≤ 4,6.10-3 kg Chän A Câu 29: Chất lỏng khơng có đặc điểm sau đây? A Chất lỏng tích xác định cịn hình dạng khơng xác định B Chất lỏng tích hình dạng phụ thuộc vào hình dạng bình chứa C Chất lỏng có dạng hình cầu trạng thái không trọng lượng D Chất lỏng gần mặt đất có hình dạng bình chứa tác dụng trọng lực Câu 30: Trong tượng sau đây: I Mặt chất lỏng gần thành bình mặt lồi II Mặt chất lỏng gần thành bình mặt lõm III Chất lỏng mao quản dâng lên so với mặt chất lỏng bình chứa IV Chất lỏng mao quản hạ xuống so với mặt chất lỏng bình chứa Chất lỏng khơng dính ướt thành bình tượng nào? A I III B I IV C II IV D II III Câu 31: Trong tượng sau đây: I Mặt chất lỏng gần thành bình mặt lồi II Mặt chất lỏng gần thành bình mặt lõm III Chất lỏng mao quản dâng lên so với mặt chất lỏng bình chứa IV Chất lỏng mao quản hạ xuống so với mặt chất lỏng bình chứa Chất lỏng dính ướt thành bình tượng nào? 173 A I III B I IV C II IV D II III Câu 32: Nhận xét sau SAI liên quan đến lực căng bề mặt chấ lỏng? A Lực căng bề mặt có chiều ln hướng ngịai mặt thóang B Lực căng bề mặt có phương vng góc với đường giới hạn mặt thóang C Độ lớn lực căng bề mặt phụ thuộc chất chất lỏng D Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ thuận với chiều dài đường giới hạn mặt thóang Câu 33: Đặt que diêm mặt nước nguyên chất Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt nước gần cạnh que diêm que diêm đứng yên hay chuyển động ? Giả thiết xà phòng lan phía que diêm a) Đứng yên b) Chuyển động quay trịn c) Chuyển động phía nước xà phịng d) Chuyển động phía nước ngun chất Câu 34: Mực chất lỏng dâng lên cao ống: A mao dẫn có đường kính 2mm nhúng nước ( σ = 0,072N/m, ρ = 1000kg/m3) B mao dẫn có đường kính 1mm nhúng rượu ( σ = 0,022N/m, ρ = 790kg/m3) C mao dẫn có đường kính 2mm nhúng ête ( σ = 0,017N/m, ρ = 710kg/m3) D mao dẫn có đường kính 2mm nhúng xăng ( σ = 0,029N/m, ρ = 700kg/m3) Câu 35: Trong ống thuỷ tinh nhỏ mỏng đặt nằm ngang có cột nước Nếu hơ nóng nhẹ đầu ống cột nước ống đứng yên hay chuyển động? a) Chuyển động phía đầu lạnh b) Chuyển động phía đầu nóng c) Đứng n d) Dao động ống Câu 36: Câu sai? Cung cấp nhiệt cho khối chất lỏng thì: A thể tích khối chất tăng B nhiệt độ khối chất tăng C suất căng bề mặt giảm D thời gian cư trú phân tử chất lỏng tăng Câu 37: Một vịng nhơm mỏng có đường kính 50mm treo vào lực kế lị xo cho đáy vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước Tính lực F để kéo bứt vịng nhơm khỏi mặt nước Hệ số lực căng mặt nước 72.10-3N/m a) F = 1,13.10-3N b) F = 2,2610-2N c) F = 2,26.10-2N d) F = 7,2.10-2N Câu 38: Một màng xà phòng căng mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 50mm trượt dễ dàng khung Tính trọng lượng P đoạn dây ab để cân Màng xà phịng có hệ số căng mặt σ= 0,04N/m a) P = 2.10-3N b) P = 4.10-3N c) P = 1,6.10-3N d) P = 2,5.10-3N Câu 39: Một ống nhỏ giọt đựng nước, dựng thẳng đứng Nước dính ướt hồn tồn miệng ống đường kính miệng ống 0,43mm Trọng lượng giọt nước rơi khỏi miệng ống 9,72.10 - N Tính hệ số căng mặt ngồi nước a) Xấp xỉ 72.10-3 N/m b) Xấp xỉ 36.10-3 N/m c) Xấp xỉ 13,8.10 N/m d) Xấp xỉ 72.10 - 5N/m Câu 40: Phải làm theo cách để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn ? a) Hạ thấp nhiệt độ nước b) Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn c) Pha thêm rượu vào nước d) Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ §38.SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Câu 1:chọn câu câu sau: 174 A Sự bay xảy nhiệt độ chất lỏngbằng nhiệt độ sôi tương ứng với chất lỏng B Sự bay phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng C Sự chuyển động nhiệt hổn lọan phân tử chất lỏng yếu tố gây nên bay D Sự bay diễn nơi chất lỏng E.Các phân tử mặt thóang chất lỏng có vận tốc đủ lớn để thắng lực hút phân tử khác, nguyên nhân chủ yếu bay Câu 2:chọn câu câu sau: A Khi tốc độ ngưng tụ tăng tốc độ bay xảy bão hòa B Khi tốc độ ngưng tụ tăng tốc độ bay khỏang thời gian xảy bão hòa C Hơi chất lỏng trạng thái bão yhòa chất lỏng bay nhiệt độ không thay đổi D Hơi bão hòa xảy không gian kín E p suất bão hòa nhỏ áp suất trạng thái không bão hòa câu 3:chọn câu nêu lên tính chất áp suất bảo hịa câu sau: A Áp suất bão hòa phụ thuộc vào thể tích chất lỏng tương ứng B Áp suất bão hòa phụ thuộc vào chất chất lỏng tương ứng C Cùng chất lỏng, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa tăng ngược lại D Áp suất bão hòa có giá trị cực đại E Do áp suất bão hòa jhông phụ thuộc vào thể tích nên bão hòa không tuân theo định luật Boyle Mariotte Câu 4:chọn câu câu sau: A Áp suất khô có giá trị nhỏ áp suất bão hòa B Nếu áp suất lớn áp suất cực đại gọi khô C Khi áp suất nhỏ áp suất cực đại tuân theo định luật Boyle Mariotte D Khi nhiệt độ xác định không đổi, thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất áp suất nhỏ áp suất cực đại Câu 5:chọn cách biến đổi thích hợp câu sau: A.Tăng nhiệt độ đẳng tích Biến đổi khô thành bão hòa ; Biến đổi bão hòa thành khô B.Vừa nung nóng, vừa cho dãn nỡ Biến đổi khô thành bão hòa ; Biến đổi bão hòa thành khô C.Làm lạnh khối khí đẳng tích đến áp suất áp suất bão hòa nhiệt độ Biến đổi khô thành bão hòa ; Biến đổi bão hòa thành khô D.Nếu khối khí đẳng nhiệt để áp suất tăng đến giá trị bão hòa nhiệt độ Biến đổi khô thành bão hòa ; Biến đổi bão hòa thành khô E.Cho khối khí dãng nỡ đẳng nhiệt 175 Biến đổi khô thành bão hòa ; Biến đổi bão hòa thành khô Câu 6:điều sau sai nối đông đặc: a Sự đông đặc trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn b Với chất rắn ,nhiệt độ đông đặc nhỏ nhiệt độ nóng chảy c Trong suốt trình đông đặc ,nhiệt độ vật không thay đổi d Nhiệt độ đông đặc chất thay đổi theo áp suất bên Câu 7: Điều sau sai nói nhiệt nóng chảy ? A Nhiệt nóng chảy vật rắn nhiệt cung cấp cho vật rắn trình nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy Jun(J) C Các chất có khối lượng nhiệt nóng chảy D Nhiệt nóng chảy tính công thức Q = λ.m λ nhiệt nóng chảy riêng chất làm vật, m khối lượng cuỷa vaọt Caõu 8:Điều sau sai nói đông đặc? A Sự đông đặc trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Trong suốt trình đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi D Nhiệt độ đông đặc chất thay đổi theo áp suất bên Caõu 9:Điều sau sai nãi vỊ nhiƯt nãng ch¶y? A NhiƯt nãng chảy vật rắn nhiệt lợng cung cấp cho vật rắn trình nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy Jun (J) C Các chất có khối lợng có nhiệt nóng chảy nh D Nhiệt nóng chảy tính công thức Q = m nhiệt nóng chảy riêng chất làm vật, m khối lợng vật Caõu 10:Đơn vị sau đơn vị nhiệt nóng chảy riêng vật rắn? A Jun kilôgam độ (J/kg độ) B Jun kilôgam (J/ kg) C Jun (J) D Jun độ (J/ độ) Caõu 11:Điều sau nói nhiệt nóng chảy riêng chất rắn? A Nhiệt nóng chảy riêng chất có độ lớn nhiệt lợng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất nhiệt độ nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng Jun kilôgam (J/ kg) C Các chất khác nhiệt nóng chảy riêng chúng khác D Cả A, B, C ®Ịu ®óng Câu 12:Tèc ®é bay h¬i cđa chÊt láng không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A ThĨ tÝch cđa chÊt láng B Giã C NhiƯt ®é D Diện tích mặt thoáng chất lỏng Caõu 13:Điều sau sai nói bÃo hoà? A Hơi bÃo hoà trạng thái cân động với chất lỏng B áp suất bÃo hoà không phụ thuộc vào thể tích C Với chất lỏng, áp suất bÃo hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bÃo hoà giảm D nhiệt độ, áp suất bÃo hoà chất lỏng khác khác Caõu 14:Điều sau sai nói nhiệt hoá A Nhệt lợng cần cung cấp cho khối chất lỏng trình sôi gọi nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi B Nhiệt hoá tỉ lệ với khối lợng phần chất lỏng đà biến thành C Đơn vị nhiệt hoá Jun kilôgam (J/kg ) D Nhiệt hoá đợc tính công thức Q = Lm L nhiệt hoá riêng chất lỏng, m khối lợng chất lỏng 176 Caõu 15:Câu dới sai nói áp suất bÃo hoà? A áp suất bÃo hoà chất đà cho phụ thuộc vào nhiệt độ B áp suất bÃo hoà phụ thuộc vào thể tích C áp suất bÃo hoà nhiệt độ đà cho phụ thuộc vào chất chất lỏng D áp suất bÃo hoà không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt Caõu 16: Chọn câu trả lời Trong nóng chảy đông đặc chất rắn: A Mỗi chất rắn nóng chảy nhiệt độ xác định, khơng phụ thuộc vào áp suất bên ngồi B Nhiệt độ đơng đặc chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngồi C Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy đông đặc nhiệt độ xác định điều kiện áp suất xác định D Mỗi chất rắn nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ Câu 17: Chọn câu trả lời Nhiệt nóng chảt riêng vàng 2,8.103 J/Kg A Khối vàng toả nhiệt lượng 62,8.103 J nóng chảy hồn tồn B Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103 J hoá lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy C Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.103J để hoá lỏng D Mỗi Kg vàng toả nhiệt lượng 62,8.103J hoá lỏng hồn tồn Câu 18: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá °C Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105J/kg a) Q = 0,34.103J b) Q = 340.105J c) Q = 34.107J d) Q = 34.103J §39.ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ Câu 1:chọn cách biến đổi thích hợp câu sau: A Khối lượng nước chứa mét khối không khí gọi độ ẩm cực đại B Khối lượng nước bão hòa chứa không khí nhiệt độ định gọi độ ẩm cực đại C Thương số độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại đặc trưng cho độ ẩm tương đối D Nhiệt độ để nước không khí trở thành bão hòa gọi điểm sương E Giọt sương xuất nhiệt độ cao điểm sương Câu 2:vào mùa đơng cửa sổ xuất giọt li ti phngf có nhiều người ,hiện tượng giải thích sau: A Nhiều người phòng, không khí có nhiều nước Nếu nước gần đến bão hòa cần nhiệt độ kính cửa tăng lên chút làm cho ngưng tụ lại thành giọt li ti B Nhiều người phòng, không khí có nhiều nước Nếu nước gần đến bão hòa cần nhiệt độ kính cửa hạ xuống chút làm cho ngưng tụ lại thành giọt li ti 177 C Nhiều người phòng, không khí có nhiều nước Nhiệt độ phòng tăng lên so với môi trường bên ngòai , chênh lệch nhiệt độ phòng bên ngòai khiến kính cửa xuất giọt li ti Câu 3:khi trời nóng nực nơi có nhiều đầm lầy người cảm thấy khó chịu nơi khơ ráo.hiện tượng giải thích sau: A Nơi có nhiều đầm lầy độ ẩm tương đối nhỏ, mồ hôi bay chậm thể người vị nóng lên, cảm thấy khó chịu nơi khô B Nơi có nhiều đầm lầy, lượng nước nhiều, không bay kịp nên làm nhiệt độ môi trường xung quanh tăng lên khiến người ta cảm thấy khó chịu nơi khô C Nơi có nhiều đầm lầy độ ẩm tương đối lớn, mồ hôi bay chậm thể người vị nóng lên, cảm thấy khó chịu nơi khô Câu 4: trời lạnh ta nhìn thấy thở mình.hiện tượng giải thích sau: A Do thở nóng , chênh lệch nhiệt độ thở với môi trường B Hơi thở bị lạnh đến dười điểm sương, ngưng tụ lại dạng đám sương mù C Khi thở làm lượng nước môi trường tăng lên, khiến nhiệt độ môi trường hạ xuống điểm sương Câu 5:Khi nói độ ẩm cực đại, câu không ? a.Độ ẩm cực đại độ ẩm không khí bão hòa nước b.Khi làm lạnh không khí đến nhiệt độ đó, nước không khí trở nên bão hòa không khí có độ ẩm cực đại c.Khi làm nóng không khí, lượng nước không khí tăng không khí có độ ẩm cực đại d.Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bão hòa không khí tính theo đơn vị g/m3 Câu 6: Khi nói độ ẩm tuyệt đối câu sau ? A Có độ lớn khối lượng nước tính g m không khí B Có độ lớn khối lượng nước tính kg m3 không khí C Có độ lớn khối lượng nước bão hòa tính g m3 không khí D Có độ lớn khối lượng nước tính g cm không khí Câu 7: Điểm sương : A Nơi có sương B Lúc không khí bị hóa lỏng C Nhiệt độ không khí lúc hóa lỏng D Nhiệt độ nước không khí bão hòa Câu 8: Công thức sau không ? A f = a ⋅ 100% A B f = a A C a = f A Caõu 9: Nếu nung nóng không khí thì: 178 D f = a ⋅ 100 A A §é Èm tuyệt đối độ ẩm tơng đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tơng đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tơng đối tăng D Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tơng đối không đổi Caõu 10: Nếu làm lạnh không khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tơng đối giảm B Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tơng đối giảm C Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tơng đối tăng D Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Caõu 11: Kết luận sau đúng? A Không khí ẩm nhiệt độ thấp B Không khí ẩm lợng nớc không khí nhiều C Không khí ẩm nớc chứa không khí gần trạng thái bÃo hoà D Cả kết luận Caõu 12: Không khí 250C có độ ẩm tơng đối 70% khối lợng nớc có 1m3 không khí là: A 23g C 17,5g B 7g D 16,1g HD:Độ ẩm cực đại 250C : A = 23g/m3 Độ ẩm tơng đối : f = 70% = 0,7 Độ ẩm tuyệt đối : a = f A = 0,7 23 = 16,1 g/m3 Trong 1m kh«ng khÝ cã 16,1 g níc Chọn D Caõu 13: Không khí nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sơng 200C Độ ẩm tuyệt đối không khí là: A 30,3g/m3 C 23,8g/m3 B 17,3g/m D Một giá trị khác HD: Độ ẩm tuyệt đối không khí độ ẩm cực đại điểm sơng 200C có giá trị 17,3g/m3 Chọn B Caõu 14: Không khí 300C có điểm sơng 250C, độ ẩm tơng đối không khí có giá trị : A 75,9% C 23% B 30,3% D Một đáp số khác HD: Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại điểm sơng 250C : 23g/m3 Độ ẩm cực đại 300C : A = 30,3g/m3 Độ ẩm tơng đối : f = 23 a = = 0,759 = 75,9% A 30,3 Chọn A Caõu 15: Một phòng tích 120m3 không khí phòng có nhiệt độ 250C, điểm sơng 150C Để làm bÃo hoà nớc phòng, lợng nớc cần có : A 23.00g C 21.6g B 10.20g D Một giá trị khác HD: Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại điểm sơng 150C a = 12,8 g/m3 Độ ẩm cực đại 25 C : A = 23g/m3 Để làm bÃo hoà nớc phòng cần lợng níc lµ : ( 23 12,8 ) x 120 = 1224g Chän D Câu 16: Mét vïng kh«ng khÝ cã thể tích 1,5.1010m3 chứa bÃo hoà 230C nhiệt độ hạ thấp tới 100C lợng nớc ma rơi xuống là: A 16,8.107g C 8,4.1010kg 10 B 16,8.10 kg D Một giá trị khác HD: Không khí chứa nớc bÃo hoà, có độ ẩm cực đại : A1 = 20,6 g/m3 ë nhiƯt ®é 100C ®é Èm cực đại : A2 = 9,4 g/m3 Khi nhiệt độ hạ thấp tới 100C khối lợng nớc ngng tụ tạo thành ma rơi xuống là: ( 20,6 9,4 ) x 1,5 1010 = 16,8 1010g = 16,8.107kg 179 Chän A Câu 17: ¸p st nớc không khí 250C 19 mmHg Độ ẩm tơng đối không khí có giá trị: A 19% C 80% B 23,76% D 68% HD: ë 250C : pbh = 23,76mmHg (tra bảng đặc tính nớc bÃo hoà) Độ ẩm tơng đối không khÝ : f= Chän C p 19 = = 0,7996 80% pbh 23,76 Caõu 18: Hơi nớc bÃo hoà 200C đợc tách khỏi nớc đun nóng đẳng tích tới 270C áp suất có giá trÞ : A 17,36mmHg C 15,25mmHg B 23,72mmHg D 17,96mmHg HD: Hơi nớc bÃo hoà nhiệt độ t1 = 200C có áp suất p1= 17,54mmHg Hơi bÃo hoà tách khỏi chất lỏng nung nóng đẳng tích biến thành khô tuân theo định luật Sác Lơ: áp suất tỉ lƯ thn víi nhiƯt ®é tut ®èi T2 p T2 = ⇒ p2 = p1 T1 p1 T T1 = 20 + 273 = 2790K ; T2 = 27 + 273 = 3000K Thay sè ta cã : p2 = = 17,96mmHg Chän D Caâu 19: Chọn câu phát biểu sai: A Sự bay xảy nhiệt độ từ mặt thoáng khối chất lỏng B B Sự sôi xảy nhiệt độ sơi, từ mặt thống lịng chất lỏng C Trạng thái cân động bão hoà khối lỏng trạng thái bão hoà, nghĩa khơng có phân tử bay từ khối chất lỏng bay vào khối vhất lỏng D Ở trạng thái cân động chất lỏng ln có hai q trình xảy đồng thời hố ngưng tụ Câu 20: Điều sau bão hòa? A Ap suất bão hòa chất phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích B Hơi bão hòa trạng thái cân động với chất lỏng C Áp suất bão hịa phụ thuộc vào thể tích chất D Hơi bão hịa có áp suất bé áp suất khô nhiệt độ Trong cách sau: I Nung nóng đẳng tích II Làm lạnh đẳng tích III Nén nhiệt độ không đổi IVCho giãn nở nhiệt độ khơng đổi Câu 21: Có thể biến khơ thành bão hịa cách nào? A II III B II IV C I III D I IV Câu 22: Có thể biến bão hịa thành khơ cách nào? A I III B I IV C II III D II IV Caâu 23: Khi lượng nước khơng khí khơng đổi, tăng nhiệt độ khơng khì lên điều sau đúng? A Độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm cực đại không đổi C Độ ẩm tuyệt đối tăng D Độ ẩm tương đối giảm Caâu 24: Áp suất bão hòa phụ thuộc vào: A nhiệt độ thể tích B nhiệt độ chất C thể tích chất D nhiệt độ, thể tích chất 180 ... 66m/s D 0,2m/s2; 18m/s Câu 9: Thời gian để tăng vận tốc từ 10m/s lên 30m/s với gia tốc 2m/s2 : a.10s b.20s c.30s d.400s Câu 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần Sau 10s,vận tốc ôtô tăng từ... = (v2 – v02 )/2s = (202 – 102 )/ 2 .100 = 1,5m/s2 Câu 36 Một vật chuyển động có công thức vận tốc : v=2t+6 (m/s) Quãng đường vật 10s đầu là: A.10m B.80m C.160m D.120m Câu 37 :Một vật chuyển động... vận tốc đầu độ cao 10m xuống đất, vận tốc màvật đạt chạm đất là: A v = 10m / s B v = 10m / s C v = 20m / s D v = 10 2m / s Câu 7: Một giọt nước rơi từ độ cao 45m xuống, cho g = 10m/s Thời gian