1 u2 of of
RĂNG CONG HỆ GLEASON VÀ VỊ TRÍ TIẾP XÚC CỦA ĐẨU DAO 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHẾ TẠO BÁNH RĂNG GLEASON
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHẾ TẠO BÁNH RĂNG GLEASON
Lý thuyết chế tạo bánh răng Gleason rất phức tạp, vì thế ta chỉ đưa ra một số khái niệm và thống số cơ bản được sử dụng.
Hình 3.1. Sơ đồ biểu diễn tiết diện của các côn chia cặp bánh răng côn xoắn
Trên hình vẽ biểu diễn khai triển một tiết diện của các côn chia bánh răng chủ động 1 và bị động 2. Mặt bên của rãnh Pi2 Pe2 được tạo lên bằng lưỡi cắt ngoài của đầu dao có bán kính ren. Mặt lồi Pi2 Pe2 được tạo thành bằng lưỡi cắt trong có bán kính rin. Cùng một dụng cụ đó để cắt bánh răng chủ động 1 mà sườn răng lồi Pil Pel ăn khớp với Pi2 Pe2 và Pi1 Pe1 với Pi2 Pe2. Các profin ăn khớp có các bán kính cong của răng khác nhau và phải ăn khớp tại
Ps và Ps. Để đạt được sự ăn khớp tối ưu của bánh răng Gleason phải thỏa mãn hai điều kiện:
+) Điểm tiếp xúc của các răng phải nằm giữa chiều rộng tại khoảng cách Rds của đường sinh côn chia.
+) Vùng tiếp xúc phải trải suốt chiều dài côn chia (không được tiếp xúc chéo) và có phạm vi nhất định (1/12 - 3/4 chiều rộng vành răng b).
Yêu cầu thứ nhất đạt được bằng việc chọn hệ thống số hiệu dao phay. Trường tiếp xúc đạt được bằng việc điều chỉnh máy, dụng cụ và chất gia công.
Tại điểm giữa (các Profin và chiều dài răng) ta có sự tiếp xúc chính của các răng. Các lưỡi cắt của đầu dao tạo thành viền răng của bánh dẹt sinh và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đường sinh côn chân răng.
Số hiệu dao Nhà nước được tính như sau: p1 p 2 n s v V N sin 10 20 + ∆α = = β
Số hiệu dao có thể được chọn theo day từ 31/2đế 201/2