Suất cắt của đường dây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ chống sét cho đường dây 220 kv, ứng dụng bảo vệ đường dây 220kv yên bái lào cai (Trang 47 - 50)

c 0sL= L h

2.4.1.4. Suất cắt của đường dây

Suất cắt tổng do sét đánh vào 100km đường dây là: c

dd kv n = n +n +nα

+) Với RC = 10 Ω: n = 1,004 + 0,00154 + 0,252 = 1,2575 (lần/năm.100 km)

Chỉ tiêu chống sét của đường dây tải điện: m=1/n

+) Với RC = 10 Ω: m=1/n=1/1,2575 = 0,795 (năm/1 lần cắt điện). +) Với RC = 15 Ω: m=1/n=1/1,692 = 0,591 (năm/1 lần cắt điện).

Nhận xét

Từ kết quả tính toán trên ta thấy:

- Khi các thông số vềđường dây không thay đổi, khi trị sốđiện trở suất của đất được duy trì nếu điện trở nối đất cột thay đổi thì nó sẽ ảnh hưởng tới suất cắt

của đường dây khi sét đánh. Điện trở nối đất cột có giá trị tỷ lệ với suất cắt của đường dây. Cụ thể là:

+ Điện trở nốiđất cột tăng thì suất cắt củađường dây tăng. + Điện trở nốiđất cột giảm thì suất cắt của đường dây giảm.

- Tỷ trọng suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột chiếm đa số

trong suất cắt tổng do sét đánh vào đường dây.

2.5. Kết luận

Các kết quả tính toán cho thấy suất cắt của đường dây 220kV phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố vì vậy trong tính toán bảo vệ chống sét cho đường dây phải chọn phương án sao cho hợp lý về kinh tế và đảm bảo về mặt kỹ thuật.

Số lần sét đánh vào đường dây phụ thuộc vào địa lý nơi có đường dây đi qua.

Vùng địa lý có mật độ phóng điện sét hay có số ngày dông sét trong năm lớn thì khả năng đường dây đi qua sẽ bị phóng điện sét nhiều.

Ta có thể hạn chế số lần cắt điện đường dây do sét bằng cách:

+ Giảm xác suất hình thành hồ quang η khi tăng chiều dài chuỗi sứ cách điện nhưng phải tính đến mứcđộ hợp lý về mặt kinh tế.

+ Suất cắt do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn không phụ thuộc vào trị số điện trở nối đất của cột điện và có thể giảm được khi ta giảm góc bảo vệ α

hay giảm độ cao của cột điện nhưng việc giảmgóc bảo vệ hay giảm độ caocột cũng bị giới hạn bởi độ cao cho phép tối thiểu của dây dẫn với mặt đất và khoảng cách của dây dẫn với thân cột điện.

+ Suất cắt do sét đánh vào khoảng vượt hay đỉnh cột cũng phụ thuộc vào độ cao dây chống sét và dây dẫn nhưng chủ yếu phụ thuộc vào trị số điện trở nối đất cột điện. Vì vậy cần lựa chọn trị số điện trở nối đất cột điện một cách hợp lý sao cho vừa đảm bảo an toàn kỹ thuật vừa đảm bảo tính kinh tế.

Tuy nhiên trên thực tế đường dây cho thấy việc bố trí cột, tuyến phụ thuộc

rất nhiều vào địa hình địa chất nơi đường dây đi qua nên:

+ Khoảng cách giữa các khoảng vượt là khác nhau dẫn tới chiều dài mỗi

khoảngvượt và độ võng treo dây khác nhau.

+ Độ cao cột cũng nhưđộ treo cao của dây dẫn, dây chống sét phụ thuộc vào loại cột thiết kế nên góc bảo vệα là không giống nhau.

+ Số lượng bát sứ đặt trên các cột khác nhau là không giống nhau nên chiều

dài cách điện là khác nhau.

+ Đặc biệt là điện trở suấtđất tại các vị trí có trị sốđo khác nhau rõ rệt. Bên cạnh những lý do trên thì mật độ sét tại các khu vực nơi tuyến đường

dây đi qua cũng như biên độ và độ dốc của những cú sét khi đánh vào đường dây là không giống nhau do đóđể vận dụng lý thuyết tính toán suất cắt tổng cũng như xác

định các tham số ảnh hưởng khi có sét đánh trên toàn tuyến đường dây là rất khó khăn.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ chống sét cho đường dây 220 kv, ứng dụng bảo vệ đường dây 220kv yên bái lào cai (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)