Chuan nghe nghiep giao vien

25 196 0
Chuan nghe nghiep giao vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU CHUẨN GIỚI THIỆU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC TRUNG HỌC Phần một Phần một NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, CẤU TRÚC CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CẤU TRÚC CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC I. CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1. Căn cứ pháp lí 2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên 3. Về công tác đánh giá giáo viên 4. Kinh nghiệm xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên của một số nước trên thế giới và trong nước NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC II. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC (Chương II: Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học) 1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phải tuân thủ những quy định đối với giáo viên trong các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam. 2. Chuẩn phải tiếp thu, vận dụng những xu hướng thế giới và những kinh nghiệm trong nước về xây dựng Chuẩn nghề nghiệp và công tác đánh giá giáo viên. 3. Chuẩn phải bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng. NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC III. CẤU TRÚC CHUẨN 1. Chuẩn được xây dựng trên cơ sở kết hợp mô hình cấu trúc nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp 2. Chuẩn được trình bày thành 6 tiêu chuẩn; mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí. Mỗi tiêu chí đều có tiêu đề để dễ nhớ, có nội dung cô đọng, chứa đựng những dấu hiệu cơ bản về chất lượng theo định hướng đổi mới giáo dục hiện nay. - Tất cả các tiêu chí đều được đánh giá theo thang điểm 4. - Mức 1 điểm phản ánh yêu cầu tối thiểu giáo viên phải đạt về tiêu chí đó. Mỗi mức điểm cao hơn bao gồm các yêu cầu của mức điểm thấp hơn liền kề cộng thêm một vài yêu cầu mới đối với mức điểm đó. Việc phân biệt các mức điểm cao, thấp dựa vào số lượng và chất lượng các hoạt động giáo viên đã thực hiện. NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC 3. Cấu trúc của Chuẩn được mô tả theo sơ đồ trang 16 tài liệu tập huấn. T I Ê U C H U Ẩ N 1 Nguồn minh chứng của tiêu chuẩn 1 Tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.n ChỈ báo mức 1 điểm ChỈ báo mức 2 điểm ChỈ báo mức 3 điểm ChỈ báo mức 4 điểm Tiêu chí 1.1 IV. VẬN DỤNG CHUẨN VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ, IV. VẬN DỤNG CHUẨN VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Bản chất của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn - Thực chất là đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên - Không phải chủ yếu để bình xét danh hiệu thi đua hằng năm, mà là xem xét những gì giáo viên phải thực hiện, đã thực hiện được và những gì giáo viên có thể thực hiện được 2. Mục đích của việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn - Xác định mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên ở thời điểm đánh giá - Tiến hành xếp loại giáo viên; - Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình ĐT-BD đội ngũ giáo viên; - Làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên IV. VẬN DỤNG CHUẨN VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ, IV. VẬN DỤNG CHUẨN VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 3. Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên - Việc đánh giá giáo viên phải căn cứ vào các kết quả đạt được thông qua các chỉ báo và nguồn minh chứng phù hợp với các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn của Chuẩn; - Việc xếp loại phải căn cứ vào cả hai điều kiện: Các mức điểm đạt được của các tiêu chí và tổng số điểm đạt được của tất cả các tiêu chuẩn. - Xếp loại : Đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn. IV. VẬN DỤNG CHUẨN IV. VẬN DỤNG CHUẨN Điều kiện để xếp loại cụ thể như sau: a) Đạt chuẩn : Được xếp vào một trong ba loại : - Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 4 điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100. - Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 3 điểm, mức 4 điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89. - Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đều đạt từ mức 1 điểm trở lên nhưng không xếp được ở các mức cao hơn. b) Chưa đạt chuẩn - loại kém Giáo viên bị xếp vào loại này khi gặp một trong hai trường hợp sau : tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí chưa đạt mức 1 điểm trong đánh giá. IV. VẬN DỤNG CHUẨN IV. VẬN DỤNG CHUẨN 4. Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, tính điểm và xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn được tiến hành theo các bước cụ thể như sau: - Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại - Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại - Bước 3. Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại. (Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010) Phần hai Phần hai CÁC VĂN BẢN CHUẨN 1. Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học : Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT 2. Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD Về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp

Ngày đăng: 19/07/2014, 10:00

Mục lục

    GIỚI THIỆU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

    Phần một NHỮNG CĂN CỨ, NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, CẤU TRÚC CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

    IV. VẬN DỤNG CHUẨN VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN

    QUY ĐỊNH Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT)

    CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

    ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN

    Hướng dẫn đánh giá, xếp loại (Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan