10 loại động vật bên bờ tuyệt chủng

38 419 0
10 loại động vật bên bờ tuyệt chủng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 1 10 LOÀI ĐỘNG 10 LOÀI ĐỘNG VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT CHỦNG CHỦNG • Hiện nay, trên thế giới, mỗi năm có khoảng 50.000- 100.000 loài động vật biến mất, tương đương với tốc độ thảm họa đã từng xảy ra cách đây 65 triệu năm, làm tuyệt diệt loài khủng long. Con số này lớn gấp đôi so với dự đoán được đưa ra năm 1997 trong Hội nghị Quốc tế về các loài động vật tuyệt chủng. Theo các nhà khoa học, nguyên nhân chính dẫn tới sự biến mất hàng loạt của các loài động vật là do các hoạt động của con người, như chặt phá rừng, săn bắn, lấn chiếm đất đai làm thu hẹp không gian sống của chúng. Tất cả những tác động đó gộp lại đã đẩy nhiều loài động vật hoang dã đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Dưới đây chỉ là 10 “đại diện tiêu biểu" trong số đó. • Tê giác Java còn được gọi là tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ tê giác. Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Mammalia Bộ (ordo): Perissodactyl a Họ (familia): Rhinocerotid ae Chi (genus): Rhinoceros Loài (species): R. sondaicus Tê giác Java • Chiều dài cơ thể của tê giác Java (bao gồm cả đầu) có thể lên đến 3,1–3,2 m (10–10,5 ft) và chiều cao là 1,4– 1,7 m (4,6–5,8 ft). Khi trưởng thành, chúng có cân nặng khác nhau, dao động từ 900 đến 2.300 kg, và do đang ở tình trạng cực kỳ nguy cấp nên vẫn chưa có một nghiên cứu chính xác nào về kích cỡ khối lượng của loài nay, bởi việc đó không phải là ưu tiên hàng đầu]. Không có sự khác biệt kích cỡ đáng kể nào giữa hai giới, nhưng con cái có thể to hơn con đực một ít. Những con tê giác Việt Nam thì nhỏ hơn đáng kể so với đồng loại ở Java, dựa trên những bằng chứng hình ảnh hay kích cỡ dấu chân của chúng Tê giác Java • Chúng cũng là loài phổ biến nhất trong các loài tê giác châu Á. Tê giác Java từng phân bố ở các đảo của Indonesia, trải rộng toàn bộ Đông Nam Á, tới cả Ấn Độ và Trung Quốc. • Hiện nay chúng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, với chỉ hai quần thể được ghi nhận trong môi trường tự nhiên và không có con nào trong các vườn thú. Một quần thể có ít nhất 40 con sống tại Vườn quốc gia Ujung Kulon trên đảo Java của Indonesia. Quần thể còn lại, theo ước lượng năm 2007, chỉ còn khoảng 8 con, sống tại Vườn quốc gia Cát Tiên của Việt Nam. Chúng có thể là loài thú lớn hiếm nhất trên thế giới. Sinh cảnh sống thu hẹp và bị săn bắn ráo riết để lấy sừng là những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sự diệt vong của loài tê giác này. Cá heo Vaquita • sống ở Vịnh California. Chúng đang bị đe dọa bởi phạm vi sinh sống hạn hẹp và khả năng dễ bị mắc vào lưới đánh cá. Số lượng còn lại ngày nay chỉ khoảng 200-300 cá thể. • Thức ăn của vaquita là các con cá nhỏ và mực trong vịnh. Vaquita thường tập trung thành các nhóm nhỏ, từ 2-3 con bơi cùng nhau hoặc đôi khi có thể lên tới 8-10 con luôn quấn quít bên nhau. Cá heo Vaquita • Cá heo Vaquita (Phocoena sinus) - loài cá heo nhỏ nhất và có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất - [...]... sống sót của chúng vẫn còn rất bấp bênh Hổ Sumatra • Hổ Sumatra - Panthera tigris sumatrae Sống ở Sumatra, Indonesia Hổ Sumatra • Số lượng còn lại ít hơn 600 cá thể Loài hổ nhỏ bé này chỉ sống ở Sumatra một triệu năm nay, khiến nó gặp khó khăn khi tìm cách trốn thoát sự xâm lấn của con người Đa số còn sống sót sinh sống trong khu vực bảo tồn Nhưng vẫn có khoảng 100 cá thể sống ở biên giới của khu... biển phía bắc và tây bắc Alaska, Canada, Greenland, Svalbard (Na Uy) và Liên bang Nga.Quần thể gấu Bắc Cực ước tính khoảng 16.000 đến 35.000, với khoảng 60% ở Canada • gấu Bắc Cực còn có lớp mỡ dày đến 10 cm giúp giữ ấm cơ thể, ngay cả khi nhiệt độ xuống tới -40 °C Chúng không có lông mi, vì lông mi có thể gây đóng băng trên mắt khi nhiệt độ dưới 0 °C Thay vào đó chúng có lớp màng mí mắt thứ ba, giống . Nhóm 1 10 LOÀI ĐỘNG 10 LOÀI ĐỘNG VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT CHỦNG CHỦNG • Hiện nay, trên thế giới, mỗi năm có khoảng 50.000- 100 .000 loài động vật biến. Tê giác Java • Chiều dài cơ thể của tê giác Java (bao gồm cả đầu) có thể lên đến 3,1–3,2 m (10 10, 5 ft) và chiều cao là 1,4– 1,7 m (4,6–5,8 ft). Khi trưởng thành, chúng có cân nặng khác nhau,. tập trung thành các nhóm nhỏ, từ 2-3 con bơi cùng nhau hoặc đôi khi có thể lên tới 8 -10 con luôn quấn quít bên nhau. Cá heo Vaquita • Cá heo Vaquita (Phocoena sinus) - loài cá heo nhỏ nhất

Ngày đăng: 19/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhóm 1

  • 10 LOÀI ĐỘNG VẬT BÊN BỜ VỰC TUYỆT CHỦNG

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Tê giác Java

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Cá heo Vaquita

  • Slide 10

  • Khỉ đột Cross River

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Hổ Sumatra

  • Slide 17

  • Voọc Cát Bà

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan