-Trích truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - Đó là một truyện ngắn hay, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Henry... Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.Xiu cho Giôn
Trang 2A,Giới thiệu:
Mỗi đất nước đều có những tác phẩm phản ánh con người và cuộc sống của nước mình
Truyện “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mỹ O
Hen-ri được đánh giá là một trong những
truyện ngắn hay nhất thế giới Đây là câu
chuyện cảm động về tình thương yêu cao cả
giữa những con người nghèo khổ với nhau
Đoạn trích chúng ta học hôm nay là phần cuối
của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”.
Trang 4Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
I.Đọc- tìm hiểu chú thích:
1 Tác giả:
Trang 5• O Hen – ry (Uyliam -Xi nây-
potơ)(1862 – 1910)
• là nhà văn Mỹ nổi tiếng
• Cuộc đời: Ông trãi qua nhiều
nghề nghiệp, từng bị tù tội vì làm thất thoát công quỉ.
• Sự nghiệp: Thiên viết truyện
ngắn, hầu hết các sáng tác
hướng về tầng lớp nghèo khổ, phê phán giai cấp tư sản tàn
bạo(Chiếc lá cuối cùng, Căn gác xép…) Truyện của ông thường nhẹ nhàng tràn đầy tinh thần
nhân đạo.
• Từ năm 1918: Hội nhà văn Mỹ lập giải thưởng O.Hen -ry để trao giải cho các truyện ngắn xuất sắc
ở Mỹ.
Trang 7N I C A O-HEN-RI Ơ Ở Ủ
Trang 8Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
TÁC PHẨM CHÍNH:
- CĂN GÁC XÉP
- TÊN CẢNH SÁT VÀ GÃ LANG THANG
- QUÀ TẶNG CỦA CÁC ĐẠO SĨ
- CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
2 Tác phẩm :
Truyện O Hen-ri phong phú về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ của người dân Mỹ, do vậy mang ý nghĩa phê phán rõ rệt Ông thường xây dựng những tình huống đảo ngược nên truyện tăng tính hấp dẫn, lôi cuốn.
Trang 9-Trích truyện ngắn
“Chiếc lá cuối
cùng”
- Đó là một truyện ngắn hay, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Henry
Trang 10Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
2 Tác phẩm :
-Trích truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
-Thể loại : Truyện ngắn
-PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Trang 11Cụ Bơ – men, Xiu và Giôn – xi là những họa sĩ nghèo
sống ở trong một khu phố tồi tàn phía Tây Oa -sinh -
Tơn Mùa Đông lạnh giá Giôn- xi mắc bệnh viêm phổi,
cô tin chắc rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống cô sẽ lìa đời Xiu nói điều này với cụ Bơ – men
và hai người rất lo lắng Mặc cho Xiu hết lòng chăm
sóc, Giôn – xi vẫn bướng bỉnh giữ ý nghĩ kì quặc ấy
Nhưng lạ thay, sau một đêm mưa gió dữ dội, ngày sau nữa
chiếc lá vẫn còn đó Điều này khiến Giôn- xi thoát khỏi
ý nghĩ về cái chết.Xiu cho Giôn- xi biết chiếc lá cuối
cùng là bức tranh do cụ Bơ- men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn- xi, trong khi đó chính cụ
chết vì bị bệnh viêm phổi.
Tóm tắt
Trang 12• Hiểu chú thích:
• Thường xuân:
• Thường xuân(còn gọi là trường xuân)
một loại dây leo, bám sát vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông.
• Vịnh Na-plơ:
• Vịnh đẹp nổi tiếng ở bờ biển I-ta-li-a.
• Kiệt tác:
• Tác phẩm nghệ thuật đặc sắc.
Trang 13Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
Trang 14• a “Khi hai người ….tảng đá”
• => cụ Bơ-men và Xiu lên gác thăm Giôn-xi
• b ”Sáng hôm sau….thế thôi”
• => chiếc lá cuối cùng không rụng và Giôn-xi đã qua
cơn nguy hiểm
• c Còn lại
• => Xiu kể cho Giôn-xi đang bình phục về cái chết bất
ngờ của cụ Bơ-men
- Bố cục : 3 đoạn
Trình tự câu chuyện liền mạch theo
dòng thời gian và sự việc tiếp nối
Trang 15Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
II.Tìm hiểu văn bản
Trang 161, Em hãy cho biết trong đoạn trích có những nhân vật nào? Truyện xoay
quanh những nhân vật nào?
2, Các em hãy tìm những chi tiết nói về cụ Bơ – men và Giôn – Xi (phần đầu được in bằng chữ nhỏ)
->Giôn-xi là 1 hoạ sĩ nghèo,cô bị bệnh viêm phổi Cô đếm từng chiếc lá thường xuân chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng thì cô cũng buông xuôi, lìa đời
->Cụ Bơ-men là 1 hoạ sĩ nghèo thuê cùng phòng trọ với 2 cô hoạ sĩ trẻ Bốn chục năm nay , mơ ước vẽ 1 kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, cụ thường ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ vẽ để kiếm tiền.
Trang 173 , Nhà văn viết về Giôn –xi như sau: “Một tâm hồn đang chuẫn bị sẵn sàng cho một chuyến đi xa xôi,bí ẩn của mình” Từ đây em có suy nghĩ gì về
trước cuộc sống, mất hết niềm tin Cô muốn thoát
khỏi bất hạnh, cô muốn chết.
Trang 18Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
II.Tìm hiểu văn bản
+ Sợ sệt nhìn thường xuân chẳng nói năng gì
Giôn-xi
Trang 195,Mới ngày hôm qua thôi,cô bé Giôn-xi còn âm thầm chuẩn bị cho mình 1
chuyến đi xa xôi bí ẩn thế mà hôm nay cô đã gọi và tâm sự với chị Xiu Giôn-xi
đã nói với Xiu những gì ?
em chiếc gương trước đã em muốn ngồi dậy hi vọng được vẽ vịnh Na-plơ “
em chiếc gương trước đã em muốn ngồi dậy hi vọng được vẽ vịnh Na-plơ
“
muốn ăn uống, kô quan tâm đến bản thân.Nay cô cảm thấy yêu đời,yêu cuộc sống,Xem gương tức là quan tâm xem mình thế nào,ăn uống để được bình
Trang 20Giảng: Tại sao Gx kô nhờ xiu lấy 1 vật khác mà vật đầu tiên cô cần là chiếc gương ?Bởi chiếc gương mới giúp cho cô nhìn lại mình.Quan tâm tới khuôn mặt mình Xem mình đẹp hay xấu là cô đã yêu
cuộc sống.cô ngghĩ đã đến lúc giũ bỏ tất cả
những ý nghĩ ngờ nghệch, phải mạnh mẽ đương đầu với cuộc sống Cô muốn vẽ vịnh Na-plơ,cũng chính là nuốin sẽ tiếp tục sư nghiêp nghệ thuật,
muốn làm nên những gì có ích cho cuộc đời muốn thực hiện được ước mơ cháy bỏng của mình
Trang 21Nguyên nhân nào khiến Giôn-xi thay đổi như vậy ?
chết, nhưng qua 1 đêm mưa gióp bão bùng chiếc lá già nua vẫn dũng cảm bám vào thân cây mẹ.Cô nhận ra trong chiếc
lá mỏng manh kia có 1 sức sống thật mãnh liệt, bền bỉ Điều đó đã kích thích tình yêu sự sống của Giôn-xi.Chiếc lá cuối cùng kô rụng có nghĩa là cô sẽ sống ->Nhu cầu được sống , t/y cuộc sống và tình yêu hội hoạ đã trở lại với Giôn- xi.
Trang 22Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
II.Tìm hiểu văn bản
+ Muốn chết là 1 cái tội.
+cho em xin tí cháo, chút
sữa …và khoan, đưa cho
em chiếc gương trước
đã em muốn ngồi dậy hi
vọng được vẽ vịnh Na-plơ
Trang 238, Vì sao em biết đó là cụ Bơ-men?
Tìm những chi tiết chứng minh rằng chính cu Bơ-men đã
vẽ ra chiếc lá ấy ? hãy cho biết cụ đã vẽ chiếc lá trong
hoàn cảnh nào ?
7, Theo em chiếc lá thường xuân già nua ấy có thật sự
chống chọi được với cơn mưa gió bão bùng ấy kô ?
Vậy ai là người đã vẽ ra chiếc lá ấy?
+Giày và quần áo ướt sũng, Chiếc thang…Bảng màu xanh
Trang 24Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
II.Tìm hiểu văn bản
+ Muốn chết là 1 cái tội.
+cho em xin tí cháo, chút
sữa …và khoan, đưa cho
em chiếc gương trước
đã em muốn ngồi dậy hi
+ Giày và quần áo ướt sũng, Chiếc thang…Bảng màu
xanh lẫn màu vàng úa
+ Chiếc lá giống như thật
Trang 259,Cụ Bơ-men có biết rằng vẽ bức tranh như vậy là nguy
hiểm kô ? Tại sao cụ vẫn vẽ? Vậy xuất phát từ tình cảm
nào mà cụ vẽ bức tranh ?
10, Qua đó ta thấy cụ Bơ-men là người ntn ?
Xuất phát từ tình yêu thương cao cả,sự hi sinh vì
người khác.
Trang 26Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
II.Tìm hiểu văn bản
+ Muốn chết là 1 cái tội.
+ cho em xin tí cháo, chút
sữa …và khoan, đưa cho
em chiếc gương trước
đã em muốn ngồi dậy hi
vọng được vẽ vịnh Na-plơ
+ Vẽ trong đêm mưa gió, bão bùng , giá lạnh…Dưới ánh sáng của chiếc đèn bão.
+ vẽ một cách âm thầm, bí mật, vội vã
+ Giày và quần áo ướt sũng, Chiếc thang…Bảng màu
xanh lẫn màu vàng úa
+ Chiếc lá giống như thật
Trang 2711, Trong truyện ta thấy 1 n/v luôn ở bên Giôn-xi,đó là Xiu, hãy tìm những chi tiết cho thấy sự quan tâm của Xiu đối với Giôn-xi ?
Qua việc làm và lời nói của Xiu, cụ B-men ,em nghĩ gì về tình ngýời, tình bạn của họ ?
12, Qua đó,em hiểu gì về cuộc sống của những hoạ sĩ nghèo nói riêng và tầng lớp nhân dân lao động nói chung trong xã hội mỹ ?
Họ có 1 cuộc sống cùng cực nghèo khổ dưới lớp đáy XH
Tình bạn,tình người trong khốn khó thật chân thành và cảm động
13,Xiu cho rằng chiếc lá cuối cùng là 1 kiệt tác của cụ Bơ-men,em có đóng ý với ý kiến đó kô ?Vì sao ?
Trang 28Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 29,30-Vb
II.Tìm hiểu văn bản
3, Ý nghĩa của chiếc lá cuối cùng
cũng kô nhận ra )
- Tạo ra sức mạnh khơi dậy sự sống trong tâm hồn con
người , cứu sống một con ngýời
- Được vẽ bởi 1 người hoạ sĩ lao động quên mình vì
ngýời khác.
Trang 29Giảng: Chiếc lá cuối cùng là 1 bức tranh vô cùng sống động.Nó giống thật đến mức cả 2 hoạ sĩ trẻ cũng kô nhận
ra đó là 1 chiếc lá giả.Điều đó thể hiện tài năng của người nghệ sĩ Tài năng ấy được tạo bởi cái tâm , từ tình yêu
thương con người Chính tài năng quý giá ấy đã thổi 1
luồng gió mạnh khơi gợi sức sống trong tâm hồn cô gái yếu đuối.Bức tranh được vễ trong hoàn cảnh vô cùng
khắc nghiệt nhưng lại chứa chan tình người Sự hi sinh thầm lặng, tình người nồng ấm lung linh dẫn đường cho đôi tay người nghệ sĩ tạo nên một kiệt tác