TLV so 7 (Hay...Hay...Ko hay

3 289 0
TLV so 7 (Hay...Hay...Ko hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài Tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta đối với Bác Hồ qua bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viển Phơng. Bài làm Viễn Phơng là một trong những cây bút nổi tiếng và có mặt sớm nhất trong lực l- ợng cách mạng Miền Nam. Năm 1976 thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Năm 1976 sau khi cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi cũng là lúc lăng Bác vừa khánh thành xong Viễn Phơng ra Bắc vào lăng vếng Bác. Bài thơ viếng lăng Bác đợc sáng tác trong dịp đó và đợc in trong tập nh mây mùa xuân. Bài thơ là tiếng nói của thứ tình cảm chân thành, tha thiết của nhân dân ta với Bác. Nhan đề bài thơ Viếng Lăng Bác gợicho ta nhớ đến cội nguồn của cả dân tộc, cội nguồn của nền độc lập, tự do. Dù đầu đề là viếng nhng trong câu đầu của bài thơ lại là thămg gặp ngời còn sống để tâm sự, trò chuyện, hàn nguyên Viễn Phơng đã thể hiện lòng biết ơn kính trọng với Bác; Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Câu thơ thông báo cho ta một cuộc hành hơng từ Nam ra Bắc của Viễn Phơng để thăm Bác. Cách xng hô trong câu thơ thật đặc biệt. Tác giả gọi Bác xng con với một tình yêu thơng dạt dào. Tình cảm biểu lộ ở câu thơ thật gần gũi, chân tình chẳng khác nào tình máu mủ, ruột thịt. Mạch cảm xúc của bài thơ bắt đầu khởi nguồn từ đây Viễn Phơng coi Bác nh vẫn còn sống, Bác vẫn còn đó với một tình thơng bao la ,dạt dào và Bác sống mãi với nhân dân Việt Nam. Lần này, Viễn Phơng raBắc để thay mặt nhân dân miền Nam báo ơn với Bác. Lời thơ cất lên nh một lời văn xuôi Gần gũi, thiêng liêng. Đi bất cứ nơi đâu trên đất nớc Việt Nam ta cũng bắt gặp hình ảnh cây tre quen thuộc và Viễn Phơng cũng vậy - đâu điều đầu tiên ông nhìn thấy khi vào lăng Bác là hàng tre xanh. Đã thẩytong sơng hàng tre bát ngát Phải chăng tre Việt Nam quá bạt ngàn , tơi tốt nh Tố Hữu đã khẳng định ; ở đâu tre cũng xanh tơi cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu mà dù sơng có dày đặc đến đâu Tác giả cũng nhìn thấy hình ảnh tre với một sức sống dẻo dai, mãnh liệt. Tre trong s- ơng vừa thực vừa ảo đến lạ lùng khiến nhà thơ phải thốt lên; Ôi hàng tre xanh Việt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng Ôi thể hiện sự ngạc nhiên ngỡ ngàng của tác giả . Qua cảm nhận của ông, tre đã trở thành biểu tợng của dân tộc Việt Nam luôn luôn đứng thẳng hàng dù có phải gặp muôn ngàn khó khăn, gian khổ không chỉ vậy tre cũng trở thành biểu tợng của nhân dân gắn bó với Bác, sức sóng bền bỉ mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam. Trong thời chiến tranh tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh , giữ đòng lúa chín nhng trong thời bình tre lại đợc đứng quanh lăng Bác. Hình ảnh tre nh hình ảnh dân tộc đang đứng quanh Bác để bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn với Bác. Tre biểu tợng cho con ngời, đất NớcViệt đã đi vào tâm thức của ngời dân tự buổi nào. Đó là những cảm xúc chân thực của tác giả khi đứng trớc nghĩ về khung cảnh ngoài lăng. Bác có công rất lớn đối với nềm hoà bìnhcủa dân tọc ta. Vì vậy, Bác đợc ví nh một mặt trời riêng của đất Việt Ngày ngày mặt trời đi qua bên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Mặt trời đi qua bên lăng là một mặt trời của vũ trụ, nó đem lại ánh sáng, sự sống cho Tất cả nhân gian. Sánh đôi với nó là hình ảnh mặt trời đợc ẩn dụ ví ngầm, Mặt trời trên lăng. Dùngf phép ẩn dụ mặt trời trong lăng để viết về Bác, Viễn Phơng đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông, đất nớc. Đòng thời mặt trời trong lăng cũng thể hiện sự tôn kính, lòng biết ơn của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sẽ sống mãi với thời gian, với đất nớc Việt Nam. Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bẳy mơi chín mùa xuân Ngày ngày gợi cho ta một hoạt đọng diễn ra tuần hoàn. Đó là hình ảnh dòng ngời, Viếng Bác. Tất cả họ không chỉ đi trên con đờng vào lăng mà họ còn đi trên con đờng tâm thức tình cảm của ngời víêt. Họ đã kết dệt những tình cảm tốt đẹp của nhân dân dành cho Bác thật bao la, biển cả. Bác đã ra đi để lại cho chúng ta sự đau nhói nhng dới cảm nhân của nhà thơ sự ra Ra đi đó chỉ là một giấc ngủ. Bác nằm trong giấc ngủ yên bình. Giữa một vầng trăng Sáng dịu hiền. Có lẽ, đây là những giây phút nghỉ ngơi của Bác sau những lúc làm việc mệt nhọc. Những phút giây này thật nhẹ nhàng nh con ngời của Bác vậy. Trớc ánh trăng dịu hiền những ngời bầu bạn trớc kia cũng nh sau khi Bác mất Ngời toả sáng thật lung linh. Đối với chúng ta Bác thật vĩ đại. Nhng đằng sau các vĩ đại ấy là chuyện rất bình thờng, không thể thoát khỏi quy luật tự nhiên đợc; Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà xao nghe nhói ở trong tim Giữa lí và tình cảm, giữa niềm tin, hi vọng và thực tại lại trái ngợc nhau chúng ta luôn tin tởng hi vọng Bác sẽ sống mãi thế nhng vẫn không thể tránh khỏi nỗi đau mất Bác nên Viễn Phơng đã đau nhói ở trong tim một nỗi đau chan chứa tình yêu th- ơng sâu sắc nỗi đau không thể nén nổi. Cảm nhận về vẻ đẹp, phẩm chất, con ngời của Bác và nỗi đau khi mất Bác Xong, tác giả nghĩ đến việc ngày mai phải về miền Nam với nỗi buồn hiu quạnh. Mai về miền Nam tuôn trào nớc mắt Đó là sự tiếc nuối của Viễn Phơng khi phải xa Bác, xa chốn thiêng liêng, tơi đẹp này. Từ đó ông dải bày những ớc nguyện của mình; Muốn làm con chim hót canh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre chung hiếu chốn này Viễn Phơng muốn làm con chim hót quanh lăng Bác để đợc gần gũi, vui vẻ ben Bác, đợc thơng nhớ, dâng tấm lòng của mình cho Bác, đợc hót lên những bản nhạc Hoà ca ca ngợi công lao của ngời. Cũng nh bao đoá hoa khác đoá hoa tơi Viễn Phơng sẽ luôn toả hơng thơm cho lăng dâng những điề tốt đẹp nhất cho Bác. Đặc biệt là hoà nhâp vào cây tre chung hiếu trong hàng tre xanh xanhViệt Nam của Viễn Phơng.Làm đợc điều đó ông luôn sống đẹp, trung thành với lí tởng của Bác của Toàn dân tộc. Đó là những ớc nguyện rất thành kính thiêng liêng của nhà thơ. Qua đó, ta thấy đợc tình cảm yêu mến , biết ơn Bác đã trở thành lẽ sống của Viễn Phơng Nói riên và toàn dân tộc nói chung. Với những câu thơ giản dị mộc mạc giàu chất uy hớng cộng với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc đã thể hiện tấm lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của Viễn Phơng và của mọi ngời vào lăng viếng Bác Hồ. . nổi tiếng và có mặt sớm nhất trong lực l- ợng cách mạng Miền Nam. Năm 1 976 thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Năm 1 976 sau khi cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi cũng là lúc lăng Bác vừa. tình thơng bao la ,dạt dào và Bác sống mãi với nhân dân Việt Nam. Lần này, Viễn Phơng raBắc để thay mặt nhân dân miền Nam báo ơn với Bác. Lời thơ cất lên nh một lời văn xuôi Gần gũi, thiêng liêng.

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan