Khoa học quản lý

43 323 0
Khoa học quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 2 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ I HỆ THỐNG – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lý thuyết hệ thống ra đời từ những năm 70 của thế kỷ XX. 1. Những khái niệm cơ bản: a. Hệ thống: là một tập hợp các phần tử khác nhau, giữa chúng có mối liên hệ và tác động qua lại theo một quy luật nhất định tạo thành một chỉnh thể, có khả năng thực hiện được những chức năng cụ thể nhất định. Mô hình phân tử nước b. Phần tử: là những tế bào có tính độc lập tương đối tạo nên hệ thống. Mỗi một phần tử có thể có những tính chất riêng của nó. Để hiểu về hệ thống, cần phải biết trạng thái của các phần tử và trạng thái của mối liên hệ giữa chúng. Môi trường Trạng thái-hành vi cầu trúc HT Đầu vào Đầu ra Mục tiêu Phần tử Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản của hệ thống c. Đầu vào và đầu ra của hệ thống: - Đầu vào của hệ thống là tất cả những gì mà môi trường tác động vào hệ thống. - Đầu ra là những gì mà hệ thống tác động vào môi trường. Hiệu quả hoạt động của hệ thống phụ thuộc vào: - Xác định hợp lý đầu vào và đầu ra của hệ thống. - Khả năng biến đổi nhanh, chậm các yếu tố đầu vào để cho ra yếu tố đầu ra. - Các hình thức biến đổi những yếu tố đầu vào cho ra các yếu tố đầu ra. d. Trạng thái và hành vi của hệ thống: - Hành vi của hệ thống là tập hợp các đầu ra có thể có của hệ thống trong một khoảng thời gian nhất định. - Trạng thái (thực trạng) của hệ thống là khả năng kết hợp giữa các đầu vào và đầu ra của hệ thống, xét ở một thời điểm nhất định. Là khả năng của hệ thống trong việc biến đầu vào thành đầu ra. e. Chức năng của hệ thống: Như vậy, chức năng của hệ thống là lý do tồn tại của hệ thống, là khả năng tự biến đổi trạng thái của hệ thống. g. Ngôn ngữ của hệ thống: Là hình thức phản ánh chức năng của hệ thống, chức năng đóng vai trò nội dung, còn ngôn ngữ đóng vai trò hình thức phản ánh. h. Cơ cấu của hệ thống: cơ cấu của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp trật tự các phần tử và các quan hệ của chúng theo cùng một dấu hiệu nào đấy. Định nghĩa: Tính chất: Gồm 4 tính chất a cơ bản sau Thứ nhất, cơ cấu như một bất biến tương đối của hệ thống, trong phạm vi bất biến này sẽ tạo ra một trật tự bên trong của các phần tử (một tổ chức, một chỉnh thể thống nhất) tạo ra “thế năng” của hệ thống (trạng thái nội cân bằng). Thứ hai, cơ cấu luôn biến đổi, tạo ra “động năng” của hệ thống. [...]... chỉnh c Các nguyên lý điều khiển: - Nguyên lý hệ ngược: Là nguyên lý cơ bản của điều khiển, đòi hỏi chủ thể trong quá trình điều khiển phải nắm được hành vi của đối tượng thông qua các thông tin phản hồi Ngoài ra, trong quản lý, do tính chất phức tạp của hệ thống, cần vận dụng các nguyên lý khác như: - Nguyên lý bổ sung (thử-sai-sửa); - Nguyên lý độ đa dạng cần thiết; - Nguyên lý phân cấp (tập trung... đặc biệt là hệ thống kinh tế, luôn tồn tại trong môi trường, chịu sự tác động của môi trường - Tính nhất thể và quản lý: Tính nhất thể của hệ thống có được nhờ quản lý Quản lý nếu biết tổ chức, phối hợp, liên kết các bộ phận, các phần tử một cách tốt nhất và thiết lập được mối quan hệ hợp lý với môi trường thì sẽ tạo ra sự phát triển cao b Tính phức tạp: Hệ thống mang tính phức tạp là do trong hệ thống... thái cân bằng nào đó 3 Hệ điều khiển: Điều khiển là chức năng của quản lý một hệ thống nhằm giữ phẩm chất căn bản của hệ thống trong điều kiện môi trường thay đổi a Khái niệm: Điều khiển được xem như một quá trình thông tin và quá trình điều khiển của chủ thể Quá trình thu nhận Quá trình điều khiển là Quá trình xử lý Quá trình bảo quản Quá trình truyền đạt thông tin b Cơ chế điều khiển hệ thống (cơ... của hệ thống, cần vận dụng các nguyên lý khác như: - Nguyên lý bổ sung (thử-sai-sửa); - Nguyên lý độ đa dạng cần thiết; - Nguyên lý phân cấp (tập trung dân chủ); -Nguyên lý lan truyền (cộng hưởng); - Nguyên lý khâu xung yếu II.- QUẢN LÝ THEO TƯ DUY HỆ THỐNG Tư duy hệ thống đòi hỏi khi xem xét hệ thống phải: - Xác định mục tiêu tổng thể; - Mô tả, phân tích hệ thống theo những mục tiêu tổng thể; - Chú... thành của hệ thống và cách thức phối hợp, vận hành các bộ phận để đạt mục tiêu Tư duy hệ thống giúp các nhà quản lý nhìn nhận, giải quyết vấn đề một cách khái quát, nắm đúng vấn đề và nhanh chóng tìm được điểm bắt đầu để giải quyết vấn đề 1 Xác định mục tiêu hệ thống: Đây là vấn đề đầu tiên của quản lý Để làm tốt điều này, phải trả lời các câu hỏi: Hệ thống được tạo nên nhằm: Giải quyết nhiệm vụ gì ? Đạt... hợp lý của cơ cấu và đưa hệ thống sớm tới mục tiêu Sơ đồ: quan hệ giữa mục tiêu - cơ cấu - cơ chế: Mục tiêu Cơ cấu Cơ chế * Nội dung của cơ chế điều khiển hệ thống: Cơ chế điều khiển hệ thống bao gồm rất nhiều nội dung, nhưng có thể khái quát thành bốn nội dung cơ bản sau: - Xác định mục tiêu chung nhất có thời hạn dài nhất để hoàn thiện tính thích nghi và tính chọn lọc có hệ thống - Thu thập và xử lý . và quản lý: Tính nhất thể của hệ thống có được nhờ quản lý. Quản lý nếu biết tổ chức, phối hợp, liên kết các bộ phận, các phần tử một cách tốt nhất và thiết lập được mối quan hệ hợp lý với. BÀI 2 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ I HỆ THỐNG – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Lý thuyết hệ thống ra đời từ những năm 70 của thế kỷ XX. 1 mục tiêu và một trạng thái cân bằng nào đó. 3. Hệ điều khiển: Điều khiển là chức năng của quản lý một hệ thống nhằm giữ phẩm chất căn bản của hệ thống trong điều kiện môi trường thay đổi.

Ngày đăng: 19/07/2014, 07:00

Mục lục

    BÀI 2 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ

    I.- HỆ THỐNG – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

    II.- QUẢN LÝ THEO TƯ DUY HỆ THỐNG

    HẾT BÀI XIN CÁM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan