1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9 HNO3 T1 CB

22 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

HOÁ HỌC 11 Giáo Viên: TRẦN MINH HẢI TRẦN MINH HẢI KIỂM TRA BÀI CŨ: HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG SAU: Mg 3 N 2 (5) NH 4 NO 2 (1) N 2 (2) NO (3) NO 2 (4) HNO 3 (6) NH 3 (8) NH 4 Cl (7) Fe(OH) 3 1. NH 4 NO 2 t o N 2 + 2 H 2 O 2. N 2 + O 2 t o cao 2 NO 3. 2 NO + O 2 2 NO 2 4. 2 NO 2 + O 2 + H 2 O HNO 3 5. N 2 + 3 Mg Mg 3 N 2 6. N 2 + 3 H 2 2 NH 3 7. 3NH 3 + FeCl 3 + 3H 2 O Fe(OH) 3  + 3NH 4 Cl 8. NH 3 + HCl NH 4 Cl A – AXIT NITRIC I – CẤU TẠO PHÂN TỬ Từ công thức phân tử là HNO 3 hãy viết công thức cấu tạo của axit Nitric? - CTPT : HNO 3 - CTCT O H O N O Trong hợp chất HNO 3 , Nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5 II – TÍNH CHẤT VẬT LÝ Axit Nitric có những tính chất vật lý nào? ? - Axit Nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu. Bốc khói trong không khí ẩm, D = 1,53 g/ml. - Kém bền, phân huỷ một phần tạo thành Nitơ đioxit làm dung dịch có màu vàng. 4HNO 3 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O - Tan vô hạn trong nước. Dung dịch HNO 3 68% có D = 1,40g/ml. ? Dựa vào công thức cấu tạo của HNO 3 hãy cho biết tính chất hoá học của HNO 3 ? +1 +5 O H O N O Tính Axit Tính oxi hoá Tính Axit Vậy HNO 3 có : Tính Oxi hoá III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính axit ? Tính chất hoá học chung của một axit là gì ? -Làm quì tím hoá đỏ. - Tác dụng với kim loại - Tác dụng với oxit bazơ 2HNO 3 + CuO → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O - Tác dụng với bazơ. 2HNO 3 + Ba(OH) 2 → Ba(NO 3 ) 2 + 2H 2 O -Tác dụng với muối. 2HNO 3 + CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 Tính axit do ion H + quy định III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tính oxi hoá Tính oxi hoá của HNO 3 thể hiện như thế nào? N +5 trong HNO 3 là số oxi hoá cao nhất nên khi tham gia phản ứng thì số oxi hoá của nó sẽ giảm xuống các mức oxi hoá thấp hơn: -3, 0, +1, +2, +3, +4 HNO 3 là chất oxi hoá mạnh Kết luận: tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và độ mạnh yếu của chất khử mà HNO 3 bị khử đến các sản phẩm khác nhau của Nitơ như : NH 4 + , N 2 , N 2 O, NO, NO 2 … [...]...  4HNO3 Sơ đồ điều chế: NH3 +O2 NO +O2 NO2 +O2 HNO3 Bài Tập Củng Cố a Ag + HNO3 (đ)  NO2 + ? + ? b Ag + HNO3 (l)  NO + ? + ? + HNO3  N2O + ? + ? d Zn + HNO3  NH4NO3 + ? + ? e Fe3O4 + HNO3  NO + Fe(NO3)3 + ? c Al a Ag + 2HNO3 (đ)  NO2 + AgNO3 + H2O b 3Ag + 4HNO3 (l)  NO + 3AgNO3 + 2H2O c 8Al + 3 0HNO3  3N2O + 8Al(NO3)3 + 15H2O d 4Zn + 1 0HNO3  1NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 + 3H2O e 3Fe3O4 + 2 8HNO3. .. + 6HNO3 đ,to  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 3Ag + 4HNO3 l  3AgNO3 + NO + 2H2O b Tác dụng với phi kim Khi đun nóng HNO3 đặc oxi hoá được các phi kim như : S, P, C… S + 6HNO3 đ,to  H2SO4 + 6NO2 + 2 H2O P + 5HNO3 đ,to  H3PO4 + 5NO2 + H2O c Tác dụng với hợp chất HNO3 đặc oxi hoá được các hợp chất vô cơ và hữu cơ FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Kết luận: HNO3 là một axit mạnh và là một chất oxi hoá mạnh... nitrat 0 +5 +2 +2 3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0 +5 +2 +4 Cu + 4HNO3 + axit đặc  3)2 + khí NO2 + 2H2O 2NO2 đặc  Cu(NO Kim loại + axit loãng  khí NO - Các kim loại có tính khử mạnh Mg, Al, Zn… HNO3 loãng có thể bị khử đến N2O, N2 hoặc NH4NO3 - Trong dung dịch HNO3 đặc nguội Fe, Al, Cr bị thụ động hoá Viết các phản ứng sau: 5Mg + 1 2HNO3 l  N2 + 5Mg(NO3)2 + 6H2O Fe + 6HNO3 đ,to  Fe(NO3)3... ống nghiệm ống thứ nhất đựng dung dịch HNO3 loãng ống thứ hai đựng dung dịch HNO3 đặc Sau 1lúc ống thứ 2 thấy xuất hiện khí màu nâu đỏ còn ống thứ nhất xuất hiện khí không màu hoá nâu ngoài không khí ? Hãy xác định sản phẩm của từng ống nghiệm và viết phương trình phản ứng Cu + HNO3 l  Cu + HNO3 đ  III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2 Tính oxi hoá a Tác dụng với kim loại HNO3 oxi hoá được hầu hết các kim loại... ĐIỀU CHẾ 1 Trong phòng thí nghiệm V ĐIỀU CHẾ NaNO3 + H2SO4  HNO3 + NaHSO4 2 Trong công nghiệp Trong công liệu: Amoniac v HNO3 dựa trên nguyên liệu Nguyên nghiệp sản xuất oxi không khí Có 3 giai đoạn: nào? trải qua mấy giai đoạn? Gồm những giai đoạn nào? - Oxi hoá NH3 bằng oxi không khí thành Nitơ monooxit (NO) 4NH + 5O  4NO + 6H O 3 2 to 850 - 90 0oC, xt Pt - Oxi hoá NO thành NO2 bằng oxi không khí 2... + ? c Al a Ag + 2HNO3 (đ)  NO2 + AgNO3 + H2O b 3Ag + 4HNO3 (l)  NO + 3AgNO3 + 2H2O c 8Al + 3 0HNO3  3N2O + 8Al(NO3)3 + 15H2O d 4Zn + 1 0HNO3  1NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 + 3H2O e 3Fe3O4 + 2 8HNO3  1NO + 9Fe(NO3)3 + 14 H2O . HOÁ HỌC 11 Giáo Viên: TRẦN MINH HẢI TRẦN MINH HẢI KIỂM TRA BÀI CŨ: HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG SAU: Mg 3 N 2 (5) NH 4 NO 2 (1) N 2 (2) NO (3) NO 2 (4) . hoá NH 3 bằng oxi không khí thành Nitơ monooxit (NO) 4NH 3 + 5 O 2  4NO + 6H 2 O t o 850 - 90 0 o C, xt Pt - Oxi hoá NO thành NO 2 bằng oxi không khí 2 NO + O 2  NO 2 Nguyên liệu: Amoniac. nitric 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O  4HNO 3 Sơ đồ điều chế: NH 3 +O2 NO +O2 NO 2 +O2 HNO 3 Bài Tập Củng Cố a. Ag + HNO 3 (đ)  NO 2  + ? + ? b. Ag + HNO 3 (l)  NO + ? + ? c. Al + HNO 3

Ngày đăng: 19/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w