1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN

8 12,7K 162
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG - Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. Vì sao phải thiết kế theo nguyên tắc chung? Vì mạch cần sự an toàn , đơn giản,chính xác,có sẵn trên thị trường. - Đơn giản , tin cậy. - Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa. - Hoạt động ổn định chính xác. - Linh kiện có sẵn trên thị trường. BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. Theo em có mấy bước thiết kế mạch ? Có 2 bước thiết kế. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. Khi thiết kế cần tìm hiểu phương án tính toán những gì? - Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế. - Đưa ra một số pương án thực hiện. - Chọn phương án hợp lý nhất. - Tính toán, chon các linh kiện phù hợp. Khi thiết kế cần tìm hiểu phương án tính toán chọn phương án hợp lí nhất và phù hợp nhất. Vì sao cần thiết kế mạch lắp ráp? I- NGUYÊN TẮC CHUNG BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2.Thiết kế mạch lắp ráp Thiết kế mạch lắp ráp để bố trí mạch một cách khoa học,tiết kiệm vật liệu, không chồng chéo lên nhau - Bố trí linh kiện trên bảng điện một cách khaoc học và hợp lí. - Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí. - Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất. III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. - Yêu cầu thiết kế : điện áp vào 220V , 50Hz, điện áp ra một chiều 12V, dòng điện tải 1A. BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. Theo em thì có mấy sơ đồ thiết kế? 2.Thiết kế mạch lắp ráp III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế. Có 2 sơ đồ thiêt kế. - Mạch chỉnh lưu nửa chu kí, mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì. Theo em thì sử dụng mạch nào thiết kế là tối ưu nhất ? Mạch chỉnh lưu cầu - Lựa chọn mạch chỉnh lưu cầu vì sơ đồ này có chất lượng và đễ thực hiện. 2. Sơ đồ bộ nguồn §4 U~ 220V U 2 §1 §2§3 Khèi 1 Khèi 2 Khèi 3 C Rt Vì sao chọn mạch chỉnh lưu cầu BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2.Thiết kế mạch lắp ráp III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế. 2. Sơ đồ bộ nguồn 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch a. Biến áp + Công suất biến áp: P = k p . U t . I t = 1,3 . 12 . 1 = 15,6 W - k p = 1,3 là hệ số công suất biến áp. - Điện áp vào : U 1 = 220V, f = 50Hz + Điện áp ra: U 2 = U t + ∆U Đ + ∆U BA / √2 = 12 + 2 + 0,72 / √2 = 10,4 V U 2 – Điện áp ra của máy biến áp ∆U Đ = 2V độ xụt áp trên 2 điốt ∆U BA – độ sụt áp trong biến áp khi có tải. Thường bằng 6% U t = 0,72 V b, Điốt I Đ = k I I t / √2 = 10.1/ √2 = 5A U N = k U . U 2 √2 = 1,8. 10,4. √2 = 26,5V Tại sao phải tính toán thông số của biến áp ,điốt tụ điện? Tính toán thông số của biến áp, Điốt,tụ điện để phù hợp với tải BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2.Thiết kế mạch lắp ráp III – THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU. 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế. 2. Sơ đồ bộ nguồn 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch k I = 10 là hệ số dòng điện k u = 1,8 là hệ số điện áp. Điốt cần chọn loại : 1N1089 có U N = 100V , I đm = 5A , ∆U Đ = 1V c, Tụ điện - Để tụ lọc tốt thì tụ điệnđiện dung lớn thì càng tốt thì và phải chịu được điện áp U = U 2 √2 - Và chọn tụ có thông số như sau C = 1000µF, U đm = 25V. Củng cố bài: - Tại sao khi thiết kế mạch điện cần thực hiện theo các bước? - Thiết kế mạch sau : điện áp tải 4,5V, dòng điện 0,2A, độ sụt áp trên mỗi điốt bằng 0,8. U nguồn = 220V , F = 50Hz? . BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN I- NGUYÊN TẮC CHUNG II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. Theo em có mấy bước thiết kế mạch ? Có 2 bước thiết kế. 1. Thiết kế mạch. BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN II-CÁC BƯỚC THIẾT KẾ. 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2 .Thiết kế mạch lắp ráp Thiết kế mạch lắp ráp để bố trí mạch một cách

Ngày đăng: 18/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bố trí linh kiện trên bảng điện một cách khaoc học và hợp lí. -Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo  sơ đồ nguyên lí. - BÀI 9: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
tr í linh kiện trên bảng điện một cách khaoc học và hợp lí. -Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lí (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w