1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng bằng phần mềm Geoketpac

41 418 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 277 KB

Nội dung

Các đối tượng làm việc chính của phần mềm 4.. Dựng hình bằng cách tạo liên kết giữa các đối tượng 5.. Các đối tượng và công cụ làm việc chính Đối tượng hình học 1.. Đối tượng cha và con

Trang 1

Thiết kế bài giảng

Hình học bằng

Phần mềm Geometer Sketchpad

Trang 2

1 Giới thiệu phần mềm Geometer Sketchpad

2 Một ví dụ đơn giản

3 Các đối tượng làm việc chính của phần mềm

4 Dựng hình bằng cách tạo liên kết giữa các đối tượng

5 Một vài kỹ thuật thiết kế bài giảng

6 Bài tập thực hành

Trang 3

1 Giới thiệu phần mềm Geometer Sketchpad

Phần mềm Geometer’s Sketchpad do một số nhà toán học Mỹ thiết kế vào những năm 90 Hiện tại phần mềm này được coi là phần mềm mô phỏng hình học động số một thế giới

Phần mềm này do dự án DPL của IBM đưa vào

Việt Nam năm 1998 Cho đến nay đã có rất

nhiều giáo viên và nhà trường phổ thông đang

sử dụng phần mềm này trong việc giảng dạy và học tập

Trang 4

Màn hình Geometer Sketchpad

1 Thực đơn: thực hiện các lệnh dựng hình chính.

2 Màn hình làm việc ghi kết quả công việc.

3 Các công cụ vẽ hình chính (compa, thước kẻ, tẩy, )

Trang 6

2 Một ví dụ đơn giản

Trang 7

3 Các đối tượng và công cụ làm

việc chính

Đối tượng

hình học

1 Đối tượng Cơ bản

2 Đối tượng liên

kết (đối tượng con)

Trang 8

3 Các đối tượng và công cụ làm

Trang 9

Đối tượng cha và con

- Quan hệ đối tượng

Cha/Con tạo ra sự liên kết logic giữa các đối tượng hình học.

Quan hệ: Điểm nằm

trên đường thẳng

Quan hệ: Điểm là giao

của 2 đường thẳng

Trang 10

Các công cụ chính

Công cụ chọn

Công cụ tạo điểm

Công cụ compa tạo đường tròn

Công cụ tạo đoạn thẳng

Công cụ tạo tia thẳng

Công cụ tạo đường thẳng

Công cụ text và label

Đây là những công cụ dùng để tạo ra các đối tượng hình học cơ bản (đối tượng cha), là các đối tượng cần khởi tạo đầu tiên và không có các phụ thuộc liên kết vói các đối tượng nào khác.

Trang 11

4 Dựng hình bằng cách tạo liên

kết giữa các đối tượng

1 Liên kết tạo điểm

2 Liên kết tạo đường

nâng cao

Trang 12

1 Liên kết tạo điểm

Point on Object

MidPoint

Intersection

Trang 13

2 Liên kết tạo đường thẳng

Parallel Line

Perpendicular Line Bisector Line

Trang 14

3 Liên kết tạo vòng tròn và cung

tròn

1 2

R

Circle by

Center + Point

Circle by Center + Radius

Arc on Circle or

by 3 Points

Trang 15

4 Liên kết tạo miền phẳng

Chọn vòng tròn Chọn lần lượt các

đỉnh theo chiều kim đồng hồ (hoặc ngược kim đồng hồ)

Chọn cung tròn

Trang 16

5 Tạo nhãn cho đối tượng hình

Trang 17

6 Vết và các bài toán quĩ tích

Hủy chế độ tạo vết của một đối tượng:

- Thực hiện lại thao tác trên.

Xóa tất cả các vết trên màn hình:

- Kích chuột phải và chọn lệnh Erase Trace.

Làm hiện/ẩn hộp điều khiển animation

- Kích chuột phải, chọn Show/Hide Motion Controler

Trang 18

Các đối tượng chuyển động như

kết quả chuyển động

Trang 19

Các đối tượng chuyển động như

thế nào?

đường, vòng tròn, cung tròn

- 1 điểm chạy trên

vùng bên trong hình tròn

- 2 điểm cùng chạy

trên 2 đối tượng khác nhau

Trang 20

Các đối tượng chuyển động như

- Độ dài đoạn không

thay đổi

Trang 21

Các đối tượng chuyển động như

Trang 22

Các đối tượng chuyển động như

Trang 23

7 Tạo Text Box

Giống như Text

Box trong WORD

hoặc POWERPOINT

Trang 24

8 Các phép đo và ứng dụng

Length: độ dài đoạn thẳng Distance: Khoảng cách giữa 2 điểm | điểm và đường thẳng

Perimeter: Chu vi đa giác Circumference: Chu vi hình tròn Angle: Góc (tạo bởi 3 điểm)

Area: Diện tích Arc Angle: Góc của cung tròn Arc Length: Độ dài cung

Radius: Bán kính vòng tròn, cung tròn Ratio: Tỷ số giữa 2 đoạn thẳng | 3 điểm thẳng hàng

Trang 26

Objects + M(Center + Angle)

Objects + M(Mirror) Objects + M(Center + Ratio)

Trang 27

10 Tạo các công cụ bổ sung

tượng mẫu.

New Tool từ công cụ , nhập tên công cụ mới tại vị trí New Tool và nhấn OK.

Trang 28

5 Một vài kỹ thuật thiết kế tạo

bài giảng hình học

Tạo các nút lệnh điều

khiển các đối tượng

hình học

Phần mềm cho phép tạo 3 loại

nút điều khiển sau:

1 Nút làm ẩn/hiện đối tượng

2 Nút điều khiển chuyển động

của các đối tượng

3 Nút tạo chuyển động theo

hướng và đích cố định

Trang 29

1 Nút làm ẩn/hiện đối tượng

kích chuột phải trên nútproperties sau

đó đổi tên tại vị trí label

Trang 30

label

Trang 31

3 Nút tạo chuyển động theo

Trang 32

Bài tập thực hành 1

1 Cho tam giác ABC,

từ đỉnh A kẻ các

đường cao, trung

tuyến, phân giác

Trang 35

Bài tập thực hành 4

4 Cho tam giác ABC,

kẻ 3 đường phân giác

Trang 36

Bài tập thực hành 5

5 Vẽ hình thang cân

ABCD với các cạnh

đáy là AD và BC

Trang 37

Bài tập thực hành 6

6 Cho nửa đường tròn cố

định đường kính AB Một

điểm M chạy trên nửa

đường tròn này Trên tia

AM lấy điểm N sao cho AN

= MB Hãy tìm quỹ tích

điểm N khi M chạy trên nửa

đường tròn đã cho

Trang 38

Bài tập thực hành 7

7 Vẽ hình mô phỏng bài

học về đường thẳng Simson

Trang 39

Bài tập thực hành 8

8 Vẽ hình mô phỏng bài

học về đường thẳng Euler

Trang 40

Bài tập thực hành 8

8 Vẽ hình mô phỏng bài

học về đường thẳng Euler

Trang 41

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài

nhau tại A Một đường thẳng (d) qua A cắt hai

đường tròn tại B và C

Tìm tập hợp các trung điểm M của đoạn thẳng BC khi đường thẳng (d) quay quanh A

Ngày đăng: 19/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w