Nhận biết được các nguồn lực để huy động phát triển trường PT, đặc biệt là các nguồn lực mới xuất hiện do sự phát triển của công nghệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam... Vai trò của Hiệu
Trang 1HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 2Thành viên
1 ThS Hà Văn Ninh – Trưởng nhómg
2 TS Nguyễn Thị Minh Hường – Phó Trưởng nhóm
3 TS Lê Phước Minh
4 ThS Kiều Văn Hoan
5 ThS.Trần Thị Hảo,
6 ThS Đào Thị Minh Phương,
7 ThS.Trần Quốc Bảo,
Trang 4Các Quy trình Lấy Học sinh Làm Trung tâm
Các Quy trình Lấy Học sinh Làm Trung tâm Lãnh đạo
Phát triển đội ngũ
Phát triển đội ngũ
Lập Kế hoạch Chiến lược
Lập Kế hoạch Chiến lược
Kết quả Phát triển Đội ngũ
Kết quả Hoạt động
&
Quản lý
Các Kết quả hoạt động chính
TIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH
TRƯỜNG HỌC ƯU VIỆT
70 115
Trang 5I Mục tiêu của chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề học viên sẽ:
1 Nhận biết được các nguồn lực để huy động phát triển trường PT, đặc biệt là các nguồn lực mới xuất hiện
do sự phát triển của công nghệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam
Trang 6I Mục tiêu của chuyên đề
2 Có kỹ năng đề xuất được 1 số giải pháp huy động các nguồn lực
3 Có thể xây dựng được kế hoạch huy động các nguồn lực để phát triển trường PT
Trang 7II Nội dung chuyên đề
1 Tổng quan về nguồn lực nhà trường
phổ thông (90')
2 Vai trò của Hiệu trưởng trong việc huy động các nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông (90')
3 Một số giải pháp huy động các nguồn
lực phát triển trường phổ thông (90')
4 Thực hành xây dựng chiến lược huy
động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90' )
Trang 9Hoạt động 1 Làm việc nhóm
Sắp xếp các phiếu vào các nhóm nguồn ( Nhân lực, Tài lực, Vật lực, Tin tực, Tiềm lực)
Các nhóm trình bày
Giảng viên tổng hợp thông tin
Trang 1110 Công văn, tài liệu
11 Dư luận xã hội
Trang 12Khái niệm nguồn lực
Theo quan điểm hệ thống: “Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình; đó là các yếu tố nằm bên trong hệ thống và người trong hệ thống có quyền chi phối, điều khiển nó cho mục đích của
Trang 13Nguồn lực Nguồn lực
Tiềm lực
Trang 14( From Wikipedia,the free encyclopedia )
A resource is any physical or virtual entity of limited availability, or
anything used to help one earn a
even ethic factors require resource allocation through resource
Trang 15Nhân lực
Tài lực
Thông tin
Vật lực Nguồn
lực
Trang 16Nhân lực
- Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là
vốn quý nhất để phát triển nhà trường
- Tạo cơ hội cho mọi thành viên của nhà
trường phát huy hết khả năng cho hoạt
động của nhà trường là huy động được
nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển của nhà trường
Trang 17Thể lực
Trí lực
Trang 18Nghệ thuật dùng người là chìa
khóa thành công
Trách nhiệm của người lãnh đạo cao nhất là tạo nên sức mạnh văn hóa, tinh thần và niềm tin để nhân viên
làm việc và sáng tạo
Trang 22Nguồn lực vật chất
toàn bộ cơ sở vật chất trường học với tất cả các phương tiện vật chất được sử dụng để thực hiện mục tiêu của nhà trường bao gồm: đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ (hữu hình)
Trang 23Nguồn lực thông tin (115)
Trang 24Nhân lực 60%
Tài lực 35%
CSVC 3%
Tin lực 2%
Trang 26Nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin không chỉ cung cấp cho
chúng ta tri thức để nhận biết và nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà còn khơi dậy khả năng sáng tạo của con người Việc tạo lập, tích lũy và khai thác nguồn lực thông tin
KH&CN một cách hệ thống, đầy đủ, nhanh
chóng, kịp thời và chính xác là điều rất quan
trọng đối với bất kỳ Chính phủ, tổ chức hoặc cá
Trang 282.1 Nhân tố bên ngoài nhà trường
Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội
Trang 292.2 Nhân tố bên trong nhà trường
Lãnh đạo và quản lý
Văn hóa nhà trường Các mối quan hệ
Nhận thức,
hành động
Trang 31Nguyên tắc huy động nguồn lực phát triển
trường phổ thông
Tuân thủ Luật pháp và thông lệ xã hội
Tập trung dân chủ
Kết hợp hài hòa các lợi ích
Hoàn thiện không ngừng
Tiết kiệm và hiệu quả
Trang 33Yêu cầu của công tác huy động nguồn lực
phát triển trường phổ thông
5.1 Có ý nghĩa kinh tế khi thực hiện
5.2 Có tính khả thi
5.3 Tạo được sự đồng thuận
Trang 34Kết quả
Kếhoạch Tổ chức Lãnh đạo Kiểm tra
Sơ đồ khái quát quá trình huy động nguồn lực
phát triển trường phổ thông
Nguồn
lực
Trang 35Lập kế hoạch huy động các nguồn lực
* Lập kế hoạch huy động nguồn lực
là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt
được mục tiêu về huy động nguồn
lực
Trang 36 * Lập kế hoạch là khâu khởi đầu
quan trọng nhất trong quá trình huy động nguồn lực phát triển nhà
trường, giúp cho nhà trường:
chức và khai thác nguồn lực
Trang 37- Theo góc độ thời gian
- Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ
- Theo góc độ hình thức thể hiện
Trang 39Lãnh đạo quá trình huy động các nguồn lực
+ Hiểu rõ các thành viên trong nhà
trường
+ Đưa ra các quyết định thích hợp
+ Xây dựng nhóm làm việc
+ Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
+ Giao tiếp và đàm phán
Trang 40Kiểm tra, đánh giá
hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, sai lệch để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho hoạt
Trang 41 - Giúp cho nhà trường theo sát và đối phó
được với sự thay đổi.
- Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
Trang 42Nội dung của công tác kiểm tra hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực
Trang 45VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1 Hoạch định , xây dựng chiến lượ c phát triển các nguồn lực
2 Tổ chức , chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực
3 Lãnh đạo huy động nguồn lực, đồng thời là trung tâm liên kết nhà trường với các đối tác cung cấp nguồn lực.
4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá
Trang 46Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực để phát
Trang 47Tư duy giáo dục Tư duy kinh tế
Trang 48VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN
LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
+ Đạo diễn + Đại diện + Nhà tư tưởng + Người kết nối + Nhà đầu tư + Huấn luyện viên + Hình mẫu
Trang 49THỰC HÀNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NHÀ
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Trang 51CHIA SẺ KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CỦA CÁC HIỆU TRƯỞNG
Trang 52Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ nội tại bên trong của nhà trường
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực đã
có của nhà trường.
- Quản lý các nguồn lực công khai, minh bạch.
- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm huy động nguồn lực cho mỗi thành viên của nhà
trường (Hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh)
Trang 53Nhóm các biện pháp
nguồn lực như một bộ phận của
chiến lược phát triển nhà trường
đoàn thể, thành lập các quỹ huy
động nguồn lực
Trang 54Nhóm các biện pháp huy động
nguồn lực từ bên ngoài nhà trường
các hoạt động với các bên liên quan: Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp trên địa bàn, cha mẹ học
sinh, các tổ chức trong cộng đồng…
Trang 55Nhóm các biện pháp huy động
nguồn lực từ bên ngoài nhà trường
hình ảnh nhà trường
Trang 56Những bài học thành công (tài liệu tham khảo kèm theo)
3.1 Mô hình trường bán trú dân nuôi
3.2 Phong trào đóng góp cho giáo dục
( Học viên bổ xung các điển hình ở các địa phương )