Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
736,5 KB
Nội dung
Bài 24 Tiết 28 Công thức tính nhiệt lượng I. Nhệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ■ Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây : - Khối lượng của vật, - Độ tăng nhiệt độ của vật, - Chất cấu tạo nên vật. Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc 3 yếu tố trên không người ta phải làm như thế nào ? ●I. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật Thí nghiệm (Hình 21.1) Đun hai khối lượng nước khác nhau m 1 = 50g m 2 = 100g để nước trong các cốc đều nóng thêm lên ∆t = 20 o C Kết quả thí nghiệm (Bảng 24.1) Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh khối lượng So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 =5ph m 1 = … m 2 Q 1 = … Q 2 Cốc 2 Nước 100g ∆t 2 =20 o C t 2 =10ph 1 2 1 2 Chất Nước Nước Độ tăng nhiệt độ ∆t 1 =20 o C ∆t 2 =20 o C Khối lượng 50g 100g C1 Yếu tố ở hai cốc được giữ giống nhau là : Yếu tố ở hai cốc được thay đổi là : Thời gian đun t 1 =5ph t 2 =10ph Nếu đèn cồn cháy đều đặn thì nhiệt lượng nước thu vào và thời gian đun là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Do đó :Q 1 /Q 2 = t 1 /t 2 = 5/10 = 1/2 ==> Q 1 = 1/2 Q 2 Tại s ao? 3 2 C2 Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh khối lượng So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 =5ph m 1 = m 2 Q 1 = Q 2 Cốc 2 Nước 100g ∆t 2 =20 o C t 2 =10ph Khối lượng 50g 100g So sánh nhiệt lượng Q 1 = Q 2 2 1 2 1 2 1 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ▼Thảo luận trong nhóm về cách làm thí nghiệm C3 Phải giữ không đổi những yếu tố : Chất và khối lượng Hai cốc phải đựng cùng một lượng nước Yếu tố phải thay đổi là : C4 Độ tăng nhiệt độ Phải cho độ tăng nhiệt độ của hai chất khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau Kết quả thí nghiệm (Bảng 24.2) Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh độ tăng nhiệt độ So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 =5ph ∆t 1 = … ∆t 2 Q 1 = … Q 2 Cốc 2 Nước 50g ∆t 2 =40 o C t 2 =10ph 1 2 1 2 C5 Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Chất Khối lượng Nước 50g Nước 50g Độ tăng nhiệt độ ∆t 1 =20 o C ∆t 2 =40 o C 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật m 1 = 50g (bột băng phiến) m 2 = 50g (nước) ∆t = 20 o C Kết quả thí nghiệm (Bảng 24.1) Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh thời gian So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 = 5ph t 1 … t 2 Q 1 … Q 2 Cốc 2 Băng phiến 50g ∆t 2 =20 o C t 2 = 4ph Kết quả thí nghiệm (Bảng 24.1) Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh thời gian So sánh nhiệt lượng Cốc 1 Nước 50g ∆t 1 =20 o C t 1 = 5ph t 1 … t 2 Q 1 … Q 2 Cốc 2 Băng phiến 50g ∆t 2 =20 o C t 2 = 4ph C6 Khối lượng Độ tăng nhiệt độ 50g ∆t 1 =20 o C 50g ∆t 2 =20 o C Chất Nước Băng phiến Yếu tố thay đổi : Yếu tố khôngthay đổi : > > C7 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật ■ II. Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.∆t = m.c.(t 2 – t 1 ) Trong đó : • Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, • m là khối lượng của vật, tính ra kg, • ∆t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra o C hoặc K, • c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Nhiệtlượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật [...]... m2c2(t2-t1) Q = 0,5.880(100-25) + 2.4200(10025) Ghi nhớ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = m.c.∆t Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC Dặn dò •Học thuộc phần Ghi nhớ •Tìm hiểu nội dung Có thể e m c hư... Bạn đã chọn đúng 1 Nhiệt nóng chảy 2 Nhiệt dung riêng 3 Thể tích 4 Khối lượng 5 Sự thay đổi nhiệt độ của vật 6 Độ dẫn nhiệt Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng thu vào hay toả ra của một vật Bạn đã A 2, 3, 5 B 1, 3, 6 chọn sai C 2, 4, 6 D 2, 4, 5 Bạn đã chọn sai Bạn đã chọn đúng Câu 2 : Nói chì có nhiệt dung rêng là 130J/kgK, có nghĩa là: A Cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J thì nhiệt độ của 1kg.. .Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1oC (1K) Bảng nhiệt dung riêng của một số chất (Bảng 24.4) Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nước 4200 Rượu 2500 Nước đá 1800 Nhôm 880 ▼III Vận dụng C8 • Tra bảng để biết nhiệt dung riêng (c), • Đo khối lượng (m) bằng cân, C9 • Đo độ tăng nhiệt độ (t2 – t1), dùng nhiệt kế Đề : m = 5kg... c = 380J/kg.K Giải : Nhiệt lượng cần truyền : Q = m.c.(t2 – t1) Q = 5.380.(50-20) Q = 57000(J) C10 Đề m1=0,5kg V2=2lit=0,002m3 t1=25oC t2=100oC c1=880J/kgK c2=4200J/kgK Dn=1000kg/m3 Giải Khối lượng của 2l nước : m2=Dn.V2 =1000kg/m3.0,002m3 m2 =2kg Nhiệt lượng ấm nước thu vào để sôi : Q= Q1 + Q2 Q = m1c1(t2-t1) + m2c2(t2-t1) Q = 0,5.880(100-25) + 2.4200(10025) Ghi nhớ Nhiệt lượng vật cần thu vào... phần VẬN DỤNG C2 Thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và 22.4 dùng để chia độ cho nhiệt kế Nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, mực thuỷ ngân được đánh dấu là ứng với 0oC Đưa nhiệt kế vào hơi nước đang sôi, mực thuỷ ngân dâng lên được đánh dấu là ứng với 100oC Khoảng cách từ 0oC đến 100oC được chia ra làm 100 phần bằng nhau, mỗi phần là 1oC 2 Nhiệt giai a) Năm 1972, Xenxiut (Celsius) b) Năm 1714, Farenhai (Fahrenheit)... dung rêng là 130J/kgK, có nghĩa là: A Cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1oC B Để cho nhiệt của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J C Khi 1kg chì tăng thêm 1K thì nó đã nhận 130J D A, B, C đều đúng Câu 3 : Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK a) Để 1kg nước tăng lên thêm 2oC ta 8400 cần cung cấp … J a) Để 10kg nước tăng lên thêm . II. Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.∆t = m.c.(t 2 – t 1 ) Trong đó : • Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, • m là khối lượng của vật, tính ra kg, • ∆t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt. nhớ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = m.c.∆t Nhiệt. độ, tính ra o C hoặc K, • c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Độ tăng nhiệt