Giai đoạn cao XH CSCN- LLSX phát triển với trình độ kỹ thuật và năng suất lao d6ng rất cao - Sở hữu toàn dân trở thành phổ biến - Lao động trở thành nhu cầu của con người - Tự quản xã hộ
Trang 1CHƯƠNG 7: XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 HÌNH THÁI KINH TẾ – XH CSCN:
1.1 Khái niệm:
Hình thái KT- XH CSCN là chế độ phát triển cao bao gồm:
- QHSX tiên tiến dựa trên CĐ CH về TLXS;
- LLSX ngày càng hiện đại;
- KT TT tiên tiến, xã hội hoá cao.
Trang 31 2 CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA SỰ
RA ĐỜI HT KT- XH CSCN a- ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC TBCN PHÁT
TRIỂN CAO:
- LLSX (KH – CN) phát triển cao, trình độ ngày càng XHH MT LLSX > < QHSX ngay gắt.
- MT GCVS > < GCTS trở nên quyết liệt;
- CNTB tạo ra những thảm họa cho XH và nhân loại…
b Đối với những nước CNTB trung bình và chưa trãi qua CNTB:
Trang 4- Nhân loại đã chuyển sang giai
đoạn cuối cùng của CNTB
- Do đó xuất hiện những MTCB của TĐ:
+ MT GCVS >< GCTS;
+ MT CNĐQ >< các QGDT bị xâm lược;
+ MT TB ĐQ >< TBĐQ;
+ MT ND><PK ĐC, TS NN ở nhiều nước.
- Sự tác động toàn cầu của PT CS và CNQT + CN Mác –Lênin….
Trang 5HT KT – XH CSCN
1 3 PHAÂN KYØ HTKT - XH CSCN
TKQÑ CNHX CNCS
Trang 6HAI GIAI ĐOẠN PT CỦA CNCS
a Giai đoạn thấp (XH XHCN)_
-Về CT: còn khác biệt giai cấp còn đấu tranh
giai cấp còn nhà nước (NN XHCN)
NN XHCN mang bản chất GCCN
2 chức năng (trấn áp; tổ chức,
xây dựng - chủ yếu)
là NN CCVS (NN XHCN)
Trang 7- Về KT:
→ Phát triển nhanh LLSX cả trong NN,CN
kết hợp cn với NN phát triển NN theo hướng CNH, HĐH
→ Từng bước cải tạo QHSX cũ, xây dựng
QHSX mới với chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
→ Hình thành LĐ tập thể trên nguyên tắc
bình đẳng, tự nguyện; với phương thức phân phối “làm theo năng lực, hưởng theo LĐ” đồng thời mở rộng nhiều hình thức phúc lợi XH
Trang 9b Giai đoạn cao (XH CSCN)
- LLSX phát triển với trình độ kỹ thuật và năng suất lao d6ng rất cao
- Sở hữu toàn dân trở thành phổ biến
- Lao động trở thành nhu cầu của con người
- Tự quản xã hội thay thế cho quản lý nhà
nước
Trang 10Hai giai đoạn cĩ MQH biện chứng với nhau, cùng trong một HT KT-XH → Cĩ những điểm giống và khác nhau:
- Giống: + KT: Cùng dựa trên CĐ cơng hữu
+ CT: Đều do NDLĐ làm chủ
- Khác: + KT: Trình độ phát triển SX,
KT, VH…
+ CT: GĐ thấp cịn GCNN, GĐ cao khơng cịn GC -> không còn NN.
Trang 11Tóm lại,
- Trong PTSXTBCN, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX được biểu hiện về mặt CT-XH là mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS
- Mâu thuẫn cơ bản nĩi trên chỉ được giải quyết một cách triệt để là thơng qua quá trình CM XHCN để ra cho sự đời HT KT – XH mới coa hơn tiến bộ hơn đó là HT KT-XH XHCN -> HTKT-
XH CSCN
- Đó là qui luật tất yếu của lịch sử.
Trang 123 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
3.4 Thực hiện nguyên tắc phân phối cơ bản là
theo la6 động,
3.5 NN XHCN mang bản chất GCCN, tính ND và tính DT, QLNN thuộc về ND;
3.6 Giải phóng bóc lột, thực hiện công bằng XH…
Trang 134 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN XH
XHCN Ở VN
- Do NDLĐ làm chủ
- Cĩ nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại
và CĐ cơng hữu các TLSX chủ yếu…
- Cĩ nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT…
- Con người được GP khỏi AB,BL bất cơng; làm theo năng lực, hưởng theo LĐ; cĩ cuộc sống ấm
no, TD, HP; cĩ ĐK PT tồn diện cá nhân
- Các DT trong nước bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ…
Trang 14ĐH X CỦA ĐẢNG XÁC ĐịNH:
“XH XHCN mà ND ta XD là một XH dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh; do
ND làm chủ; cĩ nền KT PT cao, dựa trên LLSX
HĐ và QHSX phù hợp với trình độ PT của LLSX;
cĩ nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT; con người được GP khỏi áp bức, bất cơng, cĩ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tồn diện; các DT trong cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng TB; cĩ NN
PQ XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS; cĩ qh hữu nghị và hợp tác với ND các nước trên TG”
Trang 154 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Trang 161 Quá độ trực tiếp :
XH tiền TB
QĐ lên CNXH
4.1 Các loại hình quá độ
QUÁ ĐỘ
Trang 17* Điều kiện để thực hiện “quá độ đặc biệt của đặc biệt”
PTSX bị bỏ qua đã tỏ ra lỗi thời về mặt lịch sử
Có sự giúp đỡ của GCCN đã giành được thắng lợi ở các nước TBCN phát triển hơn
Đội tiên phong chính trị của GCCN (ĐCS)
có đầy đủ kinh nghiệm và quyết tâm cùng toàn dân làm cuộc CM giành chính quyền về tay mình
Trang 18- Bản chất CT của TKQĐ là nền CCVS CCVS làm mọi việc (tổ chức, xây dựng, trấn áp) để xóa bỏ GC CCVS sẽ trở thành thừa khi không còn GC và GC sẽ không biến mất nếu không có CCVS
- Ngoài QĐ CT còn có các hình thức QĐ về KT: hình thức CNTB NN trong công nghiệp và hình thức hợp tác trong quá trình đưa KT hàng hóa nhỏ đi lên CNXH, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp
Trang 19- Đặc trưng cơ bản của TKQĐ là sự tồn tại đan xen lẫn nhau giữa “những mảnh” KT TBCN
và KT CSCN Sự đan xen này bao hàm cả 2 mặt vừa đấu tranh, vừa hợp tác
- Mâu thuẫn cơ bản của TKQĐ là cuộc đấu tranh giữa CNTB đang suy yếu và CNCS đang phát sinh:
+ KT: SX hàng hóa nhỏ, CNTB tư nhân >< CNXH
+ XH: tính tự phát vô chính phủ tiểu TS >< tính tổ chức của GCCN
Trang 20- Nhiệm vụ KT, CT-XH, VH của TKQĐ:
+ KT: * Thiết lập cơ sở KT của CNXH bằng việc thực hiện quốc hữu hóa những ngành, lĩnh vực then chốt, bảo đảm cơ sở KT XHCN ban đầu của CĐ XHCN
* Nâng cao NSLĐ, thực hiện LĐ tập thể tự nguyện
* Đề cao vai trò kiểm kê, kiểm soát
* Đề cao vai trò quản lý của chính quyền XHCN
CNCS= CQ Xô Viết+ điện khí hóa toàn quốc
Trang 21+ CT: * Không chia sẻ sự lãnh đạo của Đảng với bất kỳ ai và phải giữ vững NN của ND- thành quả CM
* Xây dựng NN thật sự của GCCN và NDLĐ
* Đảng phải giữ vai trò lãnh đạo trên
hệ tư tưởng của GCCN, gắn bó với GCCN và NDLĐ
Trang 22+ XH: * Phát triển VH, GD là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của XH XHCN
CQ Xô Viết + Trật tự đường sắt Phổ + Kỹ thuật
và cách tổ chức các tờ rớt ở Mỹ + Ngành giáo dục quốc dân Mỹ + … + = Σ = CNXH
Trang 234.2 QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
Trang 24- Bối cảnh QĐ lên CNXH ở VN:
+ TG: * LLSX phát triển với tốc độ nhanh (KT tri thức, toàn cầu hóa, QT hóa…)
* Thắng lợi của CM Tháng 10 Nga →
mở đầu thời đại QĐ từ CNTB lân CNXH trên phạm vi toàn thế giới
* Các nước đang phát triển đứng trước sự lựa chọn con đường phát triển CNTB hay CNXH… * Bên cạnh thành tựu đã đạt được, những mâu thuẫn cơ bản vẫn tồn tại trong lòng CNTB và ngày càng trở nên gay gắt
Trang 25bị bước đầu
* Có sự giúp đỡ về mọi mặt của các nước anh
Trang 26- Đặc điểm của TKQĐ lên CNXH ở VN :
+ Xuất phát điểm thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh
+ Có sự lãnh đạo của ĐCS
+ Có NN của NDLĐ với những cơ sở KT ban đầu của CNXH
Trang 27- Bên cạnh những thành tựu cơ bản đã đạt được trong bước đầu xây dựng CNXH (1975- 1985), chúng ta cũng phạm một số sai lầm → KT,
XH lâm vào trì trệ, khủng hoảng → Đổi mới toàn diện đất nước (Đại hội VI)
Trang 28- ĐH VII đã xác định những phương hướng cơ bản của TKQĐ lên CNXH ở VN:
+ Xây dựng chế độ CT là xây dựng NN PQ XHCN của dân, do dân, vì dân Phát huy quyền làm chủ của NDLĐ
+ Phát triển LLSX trên cơ sở thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH
+ Từng bước xây dựng QHSX mới trên cơ sở công hữu các TLSX chủ yếu Phát triển nền KTTT định hướng XHCN
Trang 29+ Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực TT- VH Phát triển giáo dục và đào tạo Xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Củng cố và phát huy sức mạnh khối ĐĐK toàn dân Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
+ Xây dựng CNXH đi đôi bảo vệ TQ XHCN là 2 nhiệm vụ chiến lược thường xuyên, có quan hệ mật thiết với nhau
+ Đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Trang 30ĐH X: “Để đi lên CNXH, chúng ta phải phát triển nền KTTT định hướng XHCN;
Ñẩy mạnh CNH, HĐH; xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc DT làm nền tảng tinh thần của XH;
Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện ĐĐK toàn DT; xây dựng NN PQ XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh;
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế” (tr.69)