Kiểm định trên hai biến thứ bậc
+ Ví dụ 1:
❖ Mục đích Kiểm định: Có sự khác nhau giữa số tiền chi trả cho một bữa ăn với tần
suất sử dụng tại nhà hàng thức ăn nhanh hay không?
❖Đặt giả thuyết:
H0: không có sự khác nhau về số tiền chi trả cho một bữa ăn với tần suất sử dụng tại
nhà hàng thức ăn nhanh.
H1: có sự khác nhau về số tiền chi trả cho một bữa ăn với tần suất sử dụng tại nhà
hàng thức ăn nhanh.
❖ Thao tác thực hiện:
• Record số tiền chi trả thành 3 nhóm: dưới 100.000đ, từ 100-300.000đ. trên
300.000đ và record tần suất khách hàng đến nhà hàng TAN thành 2 nhóm:
dưới 4 lần/tháng và trên 4 lần/tháng (Thao tác tương tựđã trình bày ở record
thu nhập)
• Chọn Analyze/ Descriptive Statistics/ Crosstabs →Chọn biến “tansuat” vào ô
Row, “sotien” vào ô Column.
• Chọn Cell. Tick chọn các mục như hình → Continue → OK
❖ Kết quả
Bảng 2. 20: Bảng kiểm định mối quan hệ giữa biến số tiền chi trả cho 1 bữa ăn TAN và biến tần suất đi đến nhà hàng TAN của sinh viên
Kiểm định Chi-Square
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square .448a 2 .799
Likelihood Ratio .418 2 .811
Linear-by-Linear Association .272 1 .602
N of Valid Cases 200
Ta thấy: Asymp. Sig. = 0.799 >0.05 nên ta chấp nhận H0, bác bỏ H1
Kết luận: Không có sự khác nhau về số tiền chi trả cho một bữa ăn với tần suất sử dụngtại nhà hàng thức ăn nhanh
+ Ví dụ 2:
❖ Mục đích
Kiểm định: Có sự khác nhau giữa số tiền chi trả cho một bữa ănđộ tuổi hay không?
❖Đặt giả thuyết:
H0: không có sự khác nhau giữa số tiền chi trả cho một bữa ăn với độ tuổi khách
hàng
H1: có sự khác nhau về số tiền chi trả cho một bữa ăn với độ tuổi khách hàng
❖ Thao tác: tương tựnhư cách làm trên
❖ Kết quả
Bảng 2. 21: Bảng kiểm định mối quan hệ giữa biến số tiền chi trả cho 1 bữa ăn TAN và biến độ tuổi khách hàng
Ta thấy: Asymp. Sig. = 0.317 > 0.05 nên ta chấp nhận H0, bác bỏ H1
Kết luận: Không có sự khác nhau giữa số tiền chi trả cho một bữa ăn với độ tuổi
khách hàng.
2.7.2. Kiểm định về trị trung bình (T-test) 2.7.2.1. Kiểm định trên một tổng thế