Kiểm định về trị trung bình (T-test)

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh của sinh viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 42)

Mục đích: So sánh trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó với giá trị cụ thể cần quan tâm

Tình huống: Kiểm định sự khác biệt của mức độ đồng ý về nhận định “Thức ăn nhanh có giá trị dinh dưỡng cao” (Q11.1) so với mức độ trung bình (chuẩn) thực tế

là 4.

H0: Mức độ đồng ý trung bình của Q11.1 = 4

H1: Mức độ đồng ý trung bình của Q11.1 ≠ 4

Kiểm đinh Chi-Square

Value df Asymp. Sig. (2-sided)

Pearson Chi-Square 4.722a 4 .317

Likelihood Ratio 4.661 4 .324

Linear-by-Linear Association 1.351 1 .245

N of Valid Cases 200

Thao tác thực hiện

Bước 1: Chọn Analyze → Compare Means → One-Sample T Test.

Bước 2: Cửa sổ One-Sample T-Test xuất hiện. Test Variable(s) chọn biến cần kiểm

định là Q11.1. Test Value quy định giá trị cần kiểm định là 4.

Kết quả Output

Bảng 2. 22: Bảng thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của biến TAN có giá trị dinh dưỡng cao

One-Sample Statistics

N Giá trị TB Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Q11.1 200 2.68 1.032 .073

Bảng 2. 23: Bảng kết quả kiểm định của biến TAN có giá trị dinh dưỡng cao

One-Sample Test Giá trị cần kiểm định = 4 t df Sig. (2- tailed) Giá trị TB khác biệt

Khoảng tin cậy 95% cho sự khác

biệt

Lower Upper

Q11.1 -18.160 199 .000 -1.325 -1.47 -1.18

Nhận xét:

- Giá trị Sig. < 0.05 →Giả thuyết H0bị bác bỏ. Chấp nhận H1

- Như vậy, mức độ đồng ý về nhận định “Thức ăn nhanh có giá trị dinh dưỡng cao”

(Q11.1) có sự khác biệtso với mức độ trung bình (chuẩn) thực tế là 4.

Thực hiện tương tự với các biến định lượng khác để kiểm định giá trị trung

bình của một tổng thể so với giá trịcho trước

2.7.2.2. Kiểm định trên hai tng th

Trên 2 mẫu độc lập

Mục đích: So sánh trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó giữa 2 đối tượng quan tâm.

Tình huống:Kiểm định sự khác biệt mức độ đồng ý trung bình của sinh viên về nhận định Q8.4 “Thức ăn nhanh được chuẩn bị nhanh chóng” (thang điểm từ 1-5)

giữa 2 nhóm giới tính (nam/nữ).

H0: Không có sự khác biệt

H1: Có sự khác biệt

Bước 1: Analyze > Compare Means > Independent-samples T-test

Bước 2:Cửa sổ Independent-Samples T Test mở ra. Test Variable(s) chọn biến định lượng là Q8.4. Grouping Variable chọn biến định tính là Q15.

Bước 3: Chọn Define Groups. Mã hóa cho 2 giới tính tại ô Group 1 và 2 → Continue

Kết quả Output:

Bảng 2. 24: Bảng thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của biến TAN được chuẩn bị nhanh chóng

Bảng 2. 25: Bảng kiểm định sự khác biệt trung bình của biến TAN được chuẩn bị

nhanh chóng

Independent Samples Test

Q8.4 Equal variances assumed Equal variances not assumed Levene's Test for

Equality of Variances

F 3.566

Sig. .060

t-test for Equality of Means

t .538 .513

df 198 117.357

Sig. (2-tailed) .591 .609

Giá trị TB khác biệt .066 .066

Sai số cho sự khác biệt .123 .129

Khoảng tin cậy 95%

cho sự khác biệt Lower Upper -.176 .309 -.189 .321

Nhận xét:

Group Statistics

Giới tính N Giá trị TB Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Q8.4 Nữ 133 3.86 .780 .068

- Giá trị Sig. Levene's Test tô màu vàng 0.06 > 0.05 nên ta sử dụng giá trị Sig T-Test màu hồngở hàng Equal variances assumed. Đồng thời, bác bỏ H0

- Giá trị Sig T-Test màu hồng 0.591 > 0.05. Như vậy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kêvề mức độ đồng ý trung bình của sinh viên về nhận định “Thức ăn nhanh được chuẩn bị nhanh chóng” (thang điểm từ 1-5) giữa nam và nữ.

Thực hiện tương tự với các kiểm định khác cho 2 mẫu độc lập.

Trên 2 mẫu phụ thuộc

Mục đích: So sánh trung bình của hai biến định lượng có đặc điểm là mỗi quan sát trong biến này có sự tương đồng theo cặp với một quan sát ở biến còn lại.

Tình huống: Kiểm định sự khác biệt mức độ đồng ý trung bình được đánh giá theo thang đo từ 1-5 về nhận định “Giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn” (Q10.3) và “Giá cả thức ăn nhanh phù hợp với thu nhập” (Q10.5) trong nhân tố Giá cả.

H0: Không có sự khác biệt

H1: Có sự khác biệt

Thao tác thực hiện

Bước 1: Chọn Analyze → Compare Means → Paired Samples T-Test.

Bước 2: Cửa sổ Paired-Samples T Test mở ra. Chuyển 2 biến Q10.3 và Q10.5 vào ô

Paired Variables.

Kết quả Output:

Bảng 2. 26: Bảng thể hiện sự khác biệt trung bình giữa biến giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn và biến giá cả TAN phù hợp với thu nhập

Paired Samples Statistics

Giá trị TB N Độ lệch

chuẩn Sai số chuẩn

Cặp 1 Q10.3 3.54 200 .867 .061

Q10.5 3.48 200 .862 .061

Bảng 2. 27: Bảng thể hiện sự tương quan giữa biến giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn và biến giá cả TAN phù hợp với thu nhập

Paired Samples Correlations

N Tương quan Sig.

Cặp 1 Q10.3 & Q10.5 200 .643 .000

Bảng 2. 28: Bảng kiểm định sự khác biệt trung bình giữa biến giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn và biến giá cả TAN phù hợp với thu nhập

Paired Samples Test Paired Differences t df Sig. (2- tailed) Giá trị TB Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Khoảng tin cậy 95% cho sự khác biệt Lower Upper Cặp 1 Q10.3. - Q10.5. .065 .730 .052 -.037 .167 1.259 199 .210 ❖Nhận xét

- Với số cặp quan sát là N=200, giá trị Sig. (2-tailed) 0.210 > 0.05 →Chấp nhận H0

- Như vậy, không có sự khác biệtmức độ đồng ý trung bình được đánh giá theo thang đo từ 1-5 về nhận định “Giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn” (Q10.3) và “Giá cả thức ăn nhanh phù hợp với thu nhập” (Q10.5) trong nhân tố Giá cả.

Thực hiện tương tự với các kiểm định khác cho 2 mẫu phụ thuộc.

2.8. Kiểm định phương sai ANOVA

Mục đích: Kiểm định “Có sự khác nhau hay không giữa 3 nhóm thu nhập đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh”

Đặt giả thuyết:

H0: không có sự khác nhau giữa 3 nhóm thu nhập đến quyết định lựa chọn nhà hàng

thức ăn nhanh

H1: có sự khác nhau giữa 3 nhóm thu nhập đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức

ăn nhanh

Thao tác thực hiện :

• Record biến “thu nhập” thành 3 nhóm: dưới 3 triệu, từ 3-7 triệu, trên 7 triệu.

→ Compute biến quyết định

• Chọn Analyze/ Compare Means/ One – Way Anova

• Dependent list: chọn biến thu nhập. Factor: chọn biến quyết định đã compute.

Kết quả

Bảng 2. 29: Bảng kiểm định phương sai của biến có sự khác nhau hay không giữa 3 nhóm thu nhập đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh

KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG SAI ANOVA

Tổng bình

phương df bình phươngTrung bình F Sig.

Giữa các nhóm 1.330 2 .665 1.016 .364

Trong cùng nhóm 128.892 197 .654

Tổng số 130.222 199

Ta thấy: Giá trị Sig = 0.364 >0.05: Chấp nhận H0.

Kết luận:Không có sự khác biệt giữa 3 nhóm thu nhập đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh.

CHƯƠNG 3: KT LUẬN VÀ ĐỀ XUT GII PHÁP

3.1. Tóm tt kết qu nghiên cu

Dựa vào các mô hình nghiên cứu lý thuyết và những mô hình nghiên cứu trước

đây, nhóm đề xuất mô hình với 5 nhân tố: sự tiện lợi, thương hiệu, giá cả, chất lượng

sản phẩm và chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu được thực hiện thông qua hình thức sử dụng bảng câu hỏi làm công

cụ nghiên cứu và khảo sát chủ yếu qua Interet bằng link khảo sát online. Sau khi khảo

sát, số bảng khảo sát nhận được của nhóm nghiên cứu là 200 mẫu, trong đó cóđúng

200 mẫu khảo sát hợp lệ yêu cầu của đề tài và nhóm đã tiến hành phân tích kết quả

phần mềm SPSS 25.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha tổng của các nhóm đều

lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 cho

thấy, thang đo được đo lường tốt và có độ tin cậy khácao. Điều này cho thấy, các

biến quan sát có sự tương quan tốt với tổng thể thang đo, do đó, các thang đo cho

khảo sát chính thức làđảm bảo độ tin cậy.

Phân tích nhân tố khám EFA ta thấy rằng hệ số KMO là 0,905 chứng tỏ phân tích

nhân tố khám phá là thích hợp. Kiểm định Bartlett vain mức ý nghĩa thống kê là 0,000

(Sig Bartlett’s Test < 0.05), tức là các biến quan sát có tương quan với nhau trong

tổng thể. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy một nhân tốvới 3 biến quan

sát và phương sai trích tích lũy được là 78,815% (lớn hơn 50%). Hệ số KMO = 0,736

(giữa 0,5 và 1). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương

quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp. Như vậy, sau khi phân tích

nhân tố EFA ta thấy rằng mô hình lý thuyết ban đầu đề ra là phù hợp với nghiên cứu.

Các biến độc lập và biến phụ thuộc đãđạt được độ tin cậy và tính giá trị dễ sử dụng

cho các phân tích tiếp theo.

Kết quả phân tích tương quan cho thấy tất cả các biến đều có tương quan với nhau

tại mức ý nghĩa 1% nhưđã trình bày. Giá trị Sig tô màu vàng đều nhỏ hơn 0,05 nghĩa

là biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

Kết quả phân tích hồi quy bội cho thấy 5 nhân tố phụ thuộc làSTL (sự tiện lợi),

TH (thương hiệu), GC (giá cả), CLSP (chất lượng sản phẩm) và CLDV (chất lượng dịch vụ) lần lượt có giá trị Beta lần lượt là 0.165; 0.153; 0.434; 0.419; 0.358 đều <

0.05 nên có thể khẳng định các biến này cóý nghĩa trong mô hình.

Mô hình hồi quy:

QĐ = 0,165STL + 0,153TH + 0,434GC + 0,419CLSP + 0,358CLDV + e

Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa hai biến số tiền chi trảcho một bữa ănvới tần suất sử dụng tại nhà hàng thức ăn nhanh bằng Chi- square cho thấy được rằng: Sig của đối tượng kiểm định bằng 0.799 > 0.05 nên không có sự khác nhau về số tiền chi trả cho một bữa ăn với tần suất sử dụngtại nhà hàng thức ăn nhanh. Ngoài kiểm định sự khác biệt giữa hai biến trên bằng Chi- square, còn kiểm định sự khác biệt giữa hai

biến là số tiền chi trả cho một bữa ăn với độ tuổi khách hàng. Sig của hai đối tượng kiểm định bằng 0.317 > 0.05 nên cũng không có sự khách nhau giữa số tiền chi trả cho một bữa ănvới độ tuổi khách hàng.

Với kiểm định trên một tổng thế, kết quả kiểm định sự khác biệt của mức độ đồng ý về nhận định “Thức ăn nhanh có giá trị dinh dưỡng cao” so với mức độ trung bình (chuẩn) thực tế là 4 bằng One –Sample T Test cho thấy rằng: giá trị Sig của đối tượng kiểm định bằng 0.0< 0.05 nên có sự khác biệt về mức độ đồng ý củanhận định “Thức ăn nhanh có giá trị dinh dưỡng cao” so với mức độ trung bình (chuẩn) thực tế là 4.

Với kiểm định trên hai tổng thể:

- Trước hết là trên hai mẫu độc lập, kết quả kiểm định sự khác biệt mức độ đồng ý trung bình của sinh viên về nhận định “Thức ăn nhanh được chuẩn bị nhanh chóng” (thang điểm từ 1-5) giữa nam và nữ bằng Independent – Sample T-Test cho thấy được rằng: Sig Levene của đối tượng được kiểm định > 0,05 nên phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính không khác nhau hay còn gọi là đồng nhất. Sig.T-Test của

đối tượng kiểm định bằng 0.591 > 0,05 nên suy ra không có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê về mức độ đồng ý trung bình của sinh viên về nhận định “Thức ăn nhanh được chuẩn bị nhanh chóng” (thang điểm từ 1-5) giữa nam và nữ.

- Trên hai mẫu phụ thuộc, kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ đồng ý trung bình được đánh giá theo thang đo từ 1-5 về nhận định “Giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn”và “Giá cả thức ăn nhanh phù hợp với thu nhập” trong nhân tố Giá cả bằng

Paired Samples T-Test cho thấy rằng: Sig của cặp đối tượng được kiểm định bằng

0.210 > 0.05 nên không sự khác biệt về mức độ đồng ý trung bình được đánh giá theo

thang đo từ 1-5 về nhận định “Giá tiền phù hợp với kích cỡ phần ăn”và “Giá cả thức ăn nhanh phù hợp với thu nhập” trong nhân tố Giá cả.

Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa ba nhóm thu nhập đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh bằng Oneway Anova cho thấy được rằng: Sig. Anova của

các nhóm > 0,05 nên không có sự khác biệt giữa ba nhóm thu nhập đến quyết định

lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh.

3.2. Đề xut mt s gii pháp

3.2.1. Hn chế của đề tài

Nghiên cứu này chỉ được thực hiện đối với sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

nên không mang tính chất khái quát cho tất cả sinh viên trên phạm vi cả nước. Các

nghiên cứu tiếp theo nên cần mở rộng phạm vi khu vực khác nhau vì mức sống ở

từngkhu vực khác nhau cũng có thể sẽ chonhữngkết quả khác nhau.

Do hạn chế về thời gian, kinh phí nên hạn chế chính của đề tài nghiên cứu liên

quan đến kích cỡ mẫu nhỏ (n=200). Phương pháp này có ưu điểm là dễ thực hiện ít tốn kém nhưng hiệu quả không cao. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể lựa chọn phương pháp lấy mẫu khác với kích thước mẫu lớn hơn để dữ liệu thu thập được có

tính đại diện và tổng quát cao. Từ đó có thể xác định chính xác hơn các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.

3.2.2. Đề xut gii pháp

Qua đề tài nghiên cứu này, đề xuất các giải pháp với mong muốn sẽ là những nền tảng giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng thức ăn nhanh có thể đẩy mạnh phát triển hơn nữa.

Với tính chất là thực phẩm thức ăn nhanh thế nên các doanh nghiệp, nhà hàng cần luôn duy trì sự tiện lợi trong quá trình bán hàng. Cần đảm bảo về mặt thời gian phục vụ sao cho tiết kiệm nhất, cần tạo ra các chính sách phục vụ hợp lý và đáp ứng nhanh chóng, chính xác với các đơn đặt hàng qua điện thoại để đảm bảo mức độ thuận tiện nhất cho khách hàng.

Yếu tố thương hiệu trong bất kì lĩnh vực nào cũng luôn cần được đề cao. Do các thương hiệu thức ăn nhanh chủ yếu là du nhập từ nước ngoài vào thế nên cần có những kế hoạch phát triển thương hiệu sao cho phù hợp với văn hoá của đất nước đó. Ngoài ra cần luôn xây dựng và duy trì hình ảnh thương hiệu đẹp, khác biệt để ghi dấu ấn trong lòng người tiêu dùng.

Vì tính chất kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống nên điều cần thiết đối với các nhà hàng thức ăn nhanh là phải luôn nâng cao chất lượng sản phẩm. Thức ăn nhanh là một loại thực phẩm bắt nguồn từ phương Tây đều này chắc chắn sẽ làm cho một bộ phậnkhách hàng cảm thấy không phù hợp khẩu vị khi dùng. Vì vậy điều quan trọng đối với các nhà hàng thức ăn nhanh là phải tạo được các sản phẩm mang phong cách phương Tây nhưng đảm bảo khẩu vị phải phù hợp với người phương Đông nói chung

và người Việt Nam nói riêng

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh của sinh viên tại thành phố hồ chí minh (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)