1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý Kinh tế (tt)

33 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Địa lý Kinh tế (tt) Hoạt động kinh tế khu vực 2 Hoạt động kinh tế khu vực II • Liên quan đến việc chuyển từ vật liệu thô vào quá trình chế biến để tạo ra sản phẩm có thể sử dụng được. • Điểm quan trọng là sự xuất hiện công nghiệp hóa: sử dụng năng lượng và lao động đặc biệt để tạo ra tiêu chuẩn hàng hóa. • Các hoạt động liên quan đến dây chuyền sx đầu vào và sự phân phối sản phẩm đầu ra. Liên quan đến 2 khái niệm không gian: • Tính hấp dẫn vùng và hấp dẫn so sánh (tuyệt đối/tương đối) của các ngành công nghiệp khác nhau tại các khu vực khác nhau của một quốc gia hoặc của các quốc gia trong vùng. • Tính địa phương hóa và tính chuyên biệt của từng đơn vị sx (công ty). • Nhìn chung, hoạt động công nghiệp tạo ra lực hút, lực đẩy và tác động đến các giới hạn về văn hóa xã hội, kinh tế, chính trị, và tự nhiên. • Một số trường hợp bị giới hạn do tính địa phương. • Các yếu tố địa phương là một phức liên kết, thay đổi theo thời gian, khác nhau giữa các ngành công nghiệp và các vùng địa lý. • Được thể hiện qua Nguyên tắc Vị trí 6 nguyên tắc về Vị trí: 1. Phí sx cố định theo không gian (spatially fixed costs): mức lương được hợp đồng giống nhau trong 1 quốc gia hay vùng, vật liệu sx hay các yếu tố sx được phân phối 1 giá (được bỏ qua yếu tố khoảng cách từ nơi sx). 2. Phí sx thay đổi theo không gian (spatially variable costs): do nơi sx, mức lương, phí năng lượng, vật liệu sx, …) 3. Tối đa hóa lợi nhuận: liên quan đến tối thiểu hóa chi phí sx. 4.Nhà sx nghiên cứu địa phương để đảm bảo tổng chi phí là thấp nhất và vị trí không gian phù hợp nhất. 5.Phí vận chuyển: gồm cả phí đầu vào và đầu ra, thường biến động nhất, và là yếu tố quyết định vị trí nhà máy sx. 6.Một số ngành công nghiệp, nhà sx thường không tồn tại một mình mà xu hướng liên kết với nhau thành một quy trình sản xuất (vd. Nhà máy thép phải gần nơi khai thác quặng, gần nguồn năng lượng, …) 6 nguyên tắc về Vị trí (tt): Ưu điểm – hạn chế của liên kết các ngành sx công nghiệp Ưu điểm • Phí sx thấp • Thời sx rút ngắn • Phí vận chuyển nhiên liệu thấp • Nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhiều nhà sx Hạn chế: • Chi phí vận chuyển đầu ra cao do xa thị trường • Các doanh nghiệp Khó quản lý chất lượng của các khâu sx • Không quản lý được ô nhiễm mt Các lý thuyết về Vị trí sản xuất công nghiệp 1. Lý thuyết về Chi phí thấp nhất – Alfred Weber 2. Lý thuyết về Vị trí phụ thuộc – Harold Hotelling 3. Phương pháp Lợi nhuận tối đa – Agust Losch Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958) • Lý thuyết cổ điển về vị trí sx công nghiệp. • Còn gọi là Weberian analysis. • Giải thích vị trí tối ưu để thành lập vị trí sx với việc tối thiểu hóa 3 loại chi phí: – Phí vận chuyển – Phí lao động – Phí do nền kinh tế tập trung • Sự tập trung kinh tế dẫn đến chi phí cao đối với người lao động và tác động đến nền kinh tế. Weber kết luận: • Phí giao thông là yếu tố chính xác định vị trí sx. • Vị trí tốt nhất là nơi có chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm với giá thấp nhất. • Tuy nhiên 2 loại chi phí còn lại cũng có tác động lớn đến việc xác định vị trí sx. Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958) [...]... đa, cũng ở vị trí đạt mức lợi nhuận có thể chấp nhận (satisficing location) Khu vực nền kinh tế tập trung – Agglomeration Economies • Là sự hấp dẫn tập trung công nghiệp và tăng trưởng đô thị của địa phương • Là nơi có chi phí sx tối thiểu và lợi nhuận tối đa đã hình thành nền kinh tế tập trung • Nơi có khu vực kinh tế tập trung  sẽ thuận tiện về giao thông, các dịch vụ xã hội, tiện ích công cộng, thông... nền kinh tế tập trung – Agglomeration Economies • Sự tập trung lao động, vốn … kéo theo sự tập trung nhiều hơn các ngành công nghiệp … • Thường thấy ở giai đoạn tiền công nghiệp • Ngược lại, những bất lợi có thể xảy ra do sự tập trung quá tải, dẫn đến: – Sự trì trệ kinh tế do sự tắc nghẽn (congestion)… – Giá đất cao – Ô nhiễm, – Tăng luật lệ nhà nước…  chi phí đầu vào tăng  sắp xếp lại nền kinh tế. .. nhất Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958) • Theo thời gian, phí vận chuyển sẽ thấp dần  lao động tại chỗ sẽ càng hấp dẫn các ngành công nghiệp • Trường hợp có sự tập trung kinh tế  việc xác định vị trí sx nên ở vị trí tách biệt Lý thuyết về Vị trí Phụ thuộc Harold Hotelling (1895-1973) • Khi có yếu tố cạnh tranh, yếu tố về Vị trí phụ thuộc sẽ xuất hiện • Lý thuyết... nhánh trên nhiều quốc gia  có tầm quan trọng trong nền kinh tế thế giới • Hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau, nhiều nhà máy, nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau • Hoạt động hiệu quả dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh • Sản xuất tại các quốc gia có chi phí thấp nhất về nguyên liệu, lao động, các đầu vào sx khác… • Liên quan đến “Luật kinh tế quốc tế mới – NIEO – New International Economic Order” 1974... đem lại lợi nhuận cao nhất trong điều kiện kinh tế tự do • Do tính chuyên biệt của vùng • Lợi thế so sánh: phí vận tải, lao động … • Quốc gia có lợi thế về giá lao động, đất đai, nguyên liệu, chi phí đầu tư…có lợi thế về thu hút đầu tư Lợi thế so sánh 1 So sánh tuyệt đối 2 So sánh tương đối Tập đoàn đa quốc gia Transnational Corporations (TNCs) • Hoạt động kinh doanh và sx công nghiệp vượt khỏi biên... vào từ 2 khu vực đã xác định 4 Lao động sẵn có nhưng không di chuyển 5 Đường giao thông cố định và có khoảng cách ngắn nhất từ đầu vào và đầu ra sx Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958) S1 S2 $3 S1 S2 P $3 a) $3 M b) M Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958) Mô hình trên cho thấy: • Nếu phí giao thông không đổi nhưng giá lao động... TNCs có bao nhiêu? Các TNCs đặt quyền lực ở nơi đâu? Và, quan trọng hơn hết, có bao nhiêu người/đơn vị trên thế giới có ảnh hưởng này? Thảo luận … 1 Phân tích những mặt thuận lợi và bất lợi của nền kinh tế tập trung Cho ví dụ 2 Xem xét lợi thế so sánh của các quốc gia trong vùng bán đảo Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan)? ... thị trường không co giãn xuất hiện nhiều nhà phân phối Thị trường trở nên nhạy cảm về giá cả và lượng khách hàng, nhà phân phối phải tìm kiếm lượng khách hàng đối đa bằng cách phân bố lại thị trường Lý thuyết về Vị trí Phụ thuộc Harold Hotelling (1895-1973) Kết luận: • Khi có sự cạnh tranh trong thị trường không co giãn: • Trường hợp thị trường hàng hóa nhạy cảm với giá cả (giá biến động  cầu thay.. .Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958) Giả sử rằng: 1 Khu vực được cho có sự ổn định về tự nhiên, chính trị, văn hóa, và kỹ thuật 2 Nhà máy sx 1 sản phẩm và chỉ cung . Địa lý Kinh tế (tt) Hoạt động kinh tế khu vực 2 Hoạt động kinh tế khu vực II • Liên quan đến việc chuyển từ vật liệu thô vào quá. vận chuyển – Phí lao động – Phí do nền kinh tế tập trung • Sự tập trung kinh tế dẫn đến chi phí cao đối với người lao động và tác động đến nền kinh tế. Weber kết luận: • Phí giao thông là. nghiệp Khó quản lý chất lượng của các khâu sx • Không quản lý được ô nhiễm mt Các lý thuyết về Vị trí sản xuất công nghiệp 1. Lý thuyết về Chi phí thấp nhất – Alfred Weber 2. Lý thuyết về

Ngày đăng: 18/07/2014, 20:00

Xem thêm: Địa lý Kinh tế (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Địa lý Kinh tế (tt)

    Hoạt động kinh tế khu vực II

    6 nguyên tắc về Vị trí:

    6 nguyên tắc về Vị trí (tt):

    Ưu điểm – hạn chế của liên kết các ngành sx công nghiệp

    Các lý thuyết về Vị trí sản xuất công nghiệp

    Lý thuyết về Chi phí thấp nhất Least-Cost Theory - Alfred Weber (1868-1958)

    Lý thuyết về Vị trí Phụ thuộc Harold Hotelling (1895-1973)

    Phương pháp Lợi nhuận tối đa Agust Losch (1906-1945)

    Khu vực nền kinh tế tập trung – Agglomeration Economies

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w