1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 Chiều dời đô

18 831 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Thiên Đô Chiếu) Lý Cụng Uẩn I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: - - Lý Công Uẩn (974 – 1028) Lý Công Uẩn (974 – 1028) 2, Tác phẩm: - Thể chiếu (chỉ) - Phương thức: nghị luận 3, Từ khó: 4, Bố cục văn bản: -Đoạn1: Những tiền đề làm cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. - Đoạn 2: Những lý do để chọn thành Đại La làm kinh đô mới. - Đoạn 3: Thái độ của tác giả. 1 1 , Tác giả: , Tác giả: -Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, lập ra vương triều nhà Lý (1010) 3 phần (SGK)/50,51 II- TÌM HIỂU VĂN BẢN II- TÌM HIỂU VĂN BẢN : : 1.Đoạn1: 1.Đoạn1: Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. - Nhà Chu 3 lần dời đô. Vâng mệnh trời, thuận ý dân Đất nước bền vững, phát triển thịnh vượng. - Đinh, Lê: không chịu dời đô Không theo mệnh trời không học người xưa Triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tốn,muôn vật không được thích nghi. - Nhà Thương 5 lần dời đô. * * Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận : : Có phải hai triều đại Đinh,Lê khinh thường Có phải hai triều đại Đinh,Lê khinh thường mệnh trời hay không? Theo ý kiến của em mệnh trời hay không? Theo ý kiến của em thì như thế nào? thì như thế nào? • Lí Công Uẩn phê phán hai nhà Đinh, Lê khinh thường Lí Công Uẩn phê phán hai nhà Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của nhà Thương, Chu cứ mệnh trời, không noi theo dấu cũ của nhà Thương, Chu cứ đóng yên đô thành ở Hoa Lư, thì dưới con mắt của người đóng yên đô thành ở Hoa Lư, thì dưới con mắt của người thời nay, chúng ta cần phải có cái nhìn công bằng hơn với thời nay, chúng ta cần phải có cái nhìn công bằng hơn với hai triều đại này. Thực ra thế và lực của hai triều đại này hai triều đại này. Thực ra thế và lực của hai triều đại này chưa đủ mạnh để dời ra vùng đồng bằng nơi trung tâm của chưa đủ mạnh để dời ra vùng đồng bằng nơi trung tâm của đất nước nên còn phải dựa vào vùng núi hiểm trở để vừa đất nước nên còn phải dựa vào vùng núi hiểm trở để vừa phòng thủ, vừa củng cố thêm lực lượng. Đến thời Lí, đất phòng thủ, vừa củng cố thêm lực lượng. Đến thời Lí, đất nước mới phát triển, thì việc định đô ở Hoa Lư là không nước mới phát triển, thì việc định đô ở Hoa Lư là không còn phù hợp nữa… còn phù hợp nữa… * * Nghệ thuật lập luận: Nghệ thuật lập luận: • Lời văn tác động đến tình cảm người đọc. Lời văn tác động đến tình cảm người đọc. • Dẫn chứng cụ thể từ lịch sử và thực tiễn Dẫn chứng cụ thể từ lịch sử và thực tiễn • Nêu tiền đề cho lập luận Nêu tiền đề cho lập luận 2.Đoạn 2: Những lý do để dời đô về thành Đại La: 2.Đoạn 2: Những lý do để dời đô về thành Đại La: - Về lịch sử: Thành Đại La- kinh đô cũ của Cao Vương - Về địa lý: Ở nơi trung tâm trời đất. - - Về địa thế : : Rồng cuộn hổ ngồi, ngôi, hướng… - Về chính trị văn hoá: Chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương -Về kinh tế: Muôn vật rất mực phong phú , tốt tươi Đại La: thắng địa của đất Việt. II- TÌM HIỂU VĂN BẢN II- TÌM HIỂU VĂN BẢN : : 1.Đoạn1: Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. 1.Đoạn1: Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. [...]... triều Đinh, Lê Lợi thế Đại la Lợi thế Đại la Ý tưởng dời đô: Ý tưởng dời đô: Lý do dời đô Lý do dời đô Đại La là thắng địa Đại La là thắng địa Quyết định dời đô Quyết định dời đô Thái độ của tác giả Thái độ của tác giả Khát vọng về một đất Khát vọng về một đất nước hùng cường nước hùng cường Hà Nội tổ chức kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long vào năm : A) 20 09 Rất tiếc em đã sai rồi B) 2010 Đúng rồi, em giỏi... tiếc em đã sai rồi B) 2010 Đúng rồi, em giỏi lắm C) 2011 Rất tiếc em đã sai rồi D) 2012 Rất tiếc em đã sai rồi IV/ Luyện tập : Qua bài “Chiếu dời đô , em học tập được điều gì về cách viết văn nghị luận ? *Dặn dò : -Học thuộc văn bản -Nắm nghệ thuật và nội dung văn bản -Chuẩn bị bài: Câu phủ định -Soạn bài : Hịch tướng sĩ . la Lợi thế Đại la Ý tưởng dời đô: Lý do dời đô Ý tưởng dời đô: Lý do dời đô Đại La là thắng địa Đại La là thắng địa Quyết định dời đô Quyết định dời đô Thái độ của tác giả Thái. la Lợi thế Đại la Ý tưởng dời đô: Lý do dời đô Ý tưởng dời đô: Lý do dời đô Đại La là thắng địa Đại La là thắng địa Quyết định dời đô Quyết định dời đô Thái độ của tác giả Thái. II- TÌM HIỂU VĂN BẢN II- TÌM HIỂU VĂN BẢN : : 1.Đoạn1: 1.Đoạn1: Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. Tiền đề lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. - Nhà Chu 3 lần dời đô. Vâng mệnh

Ngày đăng: 18/07/2014, 18:00

Xem thêm: Văn 9 Chiều dời đô

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I- ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:

    II- TÌM HIỂU VĂN BẢN:

    * Câu hỏi thảo luận: Có phải hai triều đại Đinh,Lê khinh thường mệnh trời hay không? Theo ý kiến của em thì như thế nào?

    *Nghệ thuật lập luận:

    2.Đoạn 2: Những lý do để dời đô về thành Đại La:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w