1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide văn 8 CHIẾU DỜI ĐÔ _Thị Thúy

37 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 40 MB

Nội dung

Slide văn 8 CHIẾU DỜI ĐÔ _Thị Thúy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Trang 1

T: Văn – S Trưng THCS Him Lam

Trang 2

Văn bản: Chiếu dời đô

(THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

Trang 4

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

-Lí Công Uẩn khai sáng

triều Lí, là vị vua anh

minh, có chí lớn và lập

Trang 5

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

* Tác giả, tác phẩm

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

- Năm Canh Tuất niên

hiệu Thuận Thiên thứ nhất

( 1010) Lí Công Uẩn viết

bài chiếu bày tỏ ý định

dời đô từ Hoa Lư ra

Thành Đại La (tức Hà Nội

ngày nay)

Trang 6

Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn được viết

vào thời gian nào?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

B) Năm 1010

C) Năm 1011

Trang 7

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

* Tác giả, tác phẩm

* Đọc

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

- Cần đọc giọng mạch lạc, trang nghiêm, trịnh trọng, đặc biệt ngắt giọng theo đúng dấu ngắt của các vế câu có tính chất biền

ngẫu.

Trang 8

ĐoạnVideo

Trang 9

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

- Về mục đích: Nhà vua dùng chiếu để ban bố mệnh lệnh cho quần thần như vậy có thể hiểu chiếu là một loại văn cung đình Tác giả của chiếu là nhà vua, độc giả chính là nhân dân Chiếu còn có tên gọi khác là chiếu thư, chiếu chỉ.

- Về hình thức nghệ thuật: Chiếu được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu Nhiều tác phẩm viết theo thể chiếu đã đạt đến giá trị văn học mẫu mực Chiếu dời đô là một trong những tác phẩm như thế.

- Về nội dung: Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia và đón nhận một cách trang trọng.

Trang 10

Bố cục

Đoạn 1: Từ đầu đến “ không

thể không dời đổi

Dời đô là việc làm vô cùng cần

thiết

Đoạn 2: Phần còn lại

Đại la nơi hội tụ đầy đủ những điều kiện để định đô

Trang 11

Phương thức biểu đạt chính của Chiếu dời đô là gì?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Biểu cảm

B) Nghị luận

C) Tự sự

D) Thuyết minh

Trang 12

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

II Đọc – hiểu văn bản

1 Dời đô là việc làm cần thiết

•Trong lịch sử các triều đại

- Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh đã năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô

=> Dời đô là việc làm đáng suy

nghĩ và cho thấy bài học về việc

định đô có mối liên hệ đặc biệt

với sự hưng thịnh của đất nước

Trang 13

Mở đầu bài chiếu dời đô, tác giả dẫn việc các vua thời Tam đại dời

đô việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Làm cơ sở cho lập luận ở phần sau

B) Làm rõ việc dời đô là qui luật

C) Làm rõ việc dời đô là mệnh trời

D) Làm rõ việc dời đô là hợp ý dân

Trang 14

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

II Đọc – hiểu văn bản

1 Dời đô là việc làm cần thiết

* Trong lịch sử các triều đại

* Thực tế: Hai triều đại Đinh Lê.

Trang 15

Đoạn video

Trang 16

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

II Đọc – hiểu văn bản

1 Dời đô là việc làm cần thiết

* Trong lịch sử các triều đại

* Thực tế: Hai triều đại Đinh Lê.

-Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi,

trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi

- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

- Lập luận giàu tính thuyết phục,

có lý, có tình.

- Kinh đô cũ Hoa Lư không

còn phù hợp, không thể phát

triển đất nước về mọi mặt.

=> Dời đô là việc làm tất yếu”

không thể không đổi dời”

Trang 17

Nhà Thương, Chu

Dời đô nhiều lần để chọn

được nơi phù hợp

Dời đô bởi trên vâng mệnh

trời, dưới theo ý dân

Kết quả: vận nước lâu

Đóng yên là bởi theo ý mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của người xưa

Kết quả: Triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi

Trang 18

Việc đưa hai Triều Đinh - Lê (Tiền Lê) làm dẫn chứng tác giả

muốn nói đến điều gì?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Không theo mệnh trời thì không thể thịnh

vượng

B)

Cần phải rút kinh nghiệm hai triều Đinh - Lê

C) Việc dời đô là cần thiết

D) Phê phán hai triều Đinh - Lê

Trang 19

Hiểu ý nghĩa câu: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không

dời đổi là như thế nào?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A)

Nhà vua khẳng định nhất định phải dời đô.

B) Nhà vua rất đau xót về việc các triều Đinh - Lê

không dời đô.

C)

Khẳng định từ việc cũ cần cần phải dời đô.

D) Nhà vua muốn dời đô.

Trang 20

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

II Đọc – hiểu văn bản

1 Dời đô là việc làm cần thiết

2 Đại La là nơi hội tụ đầy đủ

những điều kiện để định đô

Trang 21

Đoạn video về việc dời đô của Lí Công Uẩn.

Trang 22

- Vị thế về địa lí:

Muôn vật cũng rất mực tốt tươi

- Lịch sử: Là kinh đô cũ của Cao Vương.

- Ở vào nơi trung tâm trời đất đã đúng ngôi nam bắc, đông tây.

- được cái ở thế rồng cuộn hổ ngồi lại tiện hướng nhìn sông dựa núi

- địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng

- Vị thế về văn hóa xã

hội:

Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt

Thắng địa của đất Việt Chốn hội

tụ trọng yếu

Trang 23

đắc long bàn hổ cứ chi thế

chính Nam Bắc Đông Tây chi vị

Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La hội đủ 3 yếu tố

Thiên thời Địa lợi Nhân hòa

Chọn Đại La làm kinh đô.

Trang 24

Văn bản: Chiếu dời đô (THIÊN ĐÔ CHIẾU )

( Lí Công Uẩn)

I Đọc, tiếp xúc văn bản

Tiết 90: Đọc, hiểu văn bản

II Đọc – hiểu văn bản

1 Dời đô là việc làm cần thiết

2 Đại La là nơi hội tụ đầy đủ

những điều kiện để định đô

- Ở vào nơi trung tâm trời đất đã đúng ngôi nam bắc, đông tây.

được cái ở thế rồng cuộn hổ ngồi lại tiện hướng nhìn sông dựa núi

-địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng

- Vị thế về văn hóa xã hội:

Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt Muôn vật cũng rất mực tốt tươi

=> Thắng địa của đất Việt Chốn hội tụ trọng yếu

Trang 25

Kết thúc bài chiếu là 2 câu: Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở Các khanh nghĩ thế nào? Những câu này có đặc điểm gì về cách trình

bày, đặt câu và có ý nghĩa tác dụng như thế nào?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

Bạn phải trả lời câu hỏi này Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Là câu đưa ra mệnh lệnh nhưng nhà

vua lại dùng từ muốn chứ không là quyết định và lại đặt câu hỏi.(?)

B) Điều đó khiến bài chiếu như lời tâm

tình, trao đổi, nhà vua rất tôn trọng ý triều thần.

C) Cách diễn đạt đó khiến mệnh lệnh của

vua dễ đi vào lòng người, ý vua hợp với lòng dân.

D) Cả A,B,C

Trang 26

Việc chọn Đại La làm nơi định đô, em thấy Lí Công Uẩn

là một bậc quân vương như thế nào?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

Bạn phải trả lời câu hỏi này Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Con người có tư duy sắc sảo, bản lĩnh

và quyết đoán.

B) Vị hoàng đế với tư tưởng "thân dân"

tấm lòng luôn hướng đến nhân dân

C) Vị vua có chí lớn, có tầm nhìn xa trông

rộng, có niềm tin vào tương lai rạng rỡ của dân tộc, có khát vọng xây dựng đất nước hùng cường.

D) Cả: A, B, C

Trang 27

Thủ đô Hà NộiHội trường Ba ĐìnhPhủ Chủ tịch

Hồ Hoàn Kiếm – Tháp Rùa

Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa

Trang 28

* Ý nghĩa : Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa

Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất

nước của Lí Công Uẩn

Trang 29

Ý

tưởng

dời đô

Lý do dời đôHoa Lư không phù hợp

Lý do chọn Đại La

Hội đủ mọi điều kiện

Nêu lịch sửDời đô nên phát triển

Thực tế nhà Đinh, LêKhông dời nên suy vong

Lợi thế của Đại La

Lý tưởng về mọi mặt

Trang 30

Mục đích viết chiếu dời đô của Lí Công Uẩn là gì?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Ra lệnh dời đô từ Hoa Lư ra Đại La

B) Nêu rõ yêu cầu cần phải dời đô ra Đại

Trang 31

Nét nghệ thuật nổi bật của bài chiếu dời đô

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm

sâu sắc của tác giả về một vấn đề hết sức quan trọng của đất nước

B) Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt,

chân thành, gây xúc động người đọc

C) Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, lời văn trang

trọng, tự hào

Trang 32

Dòng nào dưới đây thể hiện đúng nhất nội

dung của bài chiếu?

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục

Đúng - Click bất cứ nơi đâu để

tiếp tục Sai - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục

Sai - Click bất cứ nơi đâu để

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục

Bạn phải trả lời câu hỏi này

trước khi tiếp tục Chấp nhậnChấp nhận Làm lạiLàm lại

A) Thể hiện tầm nhìn về sự phát triển quốc

gia Đại Việt

B) Để kêu gọi, khích lệ lòng yêu nước,

chống giặc ngoại xâm C) Nền độc lập của dân tộc đã được khẳng

định với nền văn hiến lâu đời

Trang 33

KẾT QUẢ

Điểm của em đạt: {score}

Điểm tối đa của bộ câu hỏi: {max-score}

Số lần trả lời của em: {total-attempts}

Question Feedback/Review Information Will Appear

Here

Question Feedback/Review Information Will Appear

Here

Xem lại Tiếp tục

Trang 34

- Tác phẩm giáo dục cho ta tình yêu với tổ quốc, nhân dân

và ý thức vai trò trách nhiệm của công dân trong việc giữ

gìn và phát triển những thành quả của cha ông đã để lại.

V Luyện tập

- Học Chiếu dời đô khiến cho ta thấy thêm tự hào và lòng biết ơn

vô hạn với những thế hệ cha anh đi trước đã có công xây dựng và gìn giữ non sông gấm vóc cho đất nước về dân tộc.

Văn bản Chiếu dời đô đã bồi dưỡng cho em những tình cảm tốt đẹp nào?

Trang 35

Trình bày suy nghĩ của em về hình tượng Lí công Uẩn

- Chân dung vị vua Lí Công Uẩn trong chiếu dời đô mang vẻ đẹp

tâm hồn, sức mạnh, ý chí và cả hào quang của con người ở một thời đại anh hùng, thời đại chiến thắng.

- Con người có tư duy sắc sảo , bản lĩnh và quyết đoán (thể hiện qua cách viết, cách lập luận, trình bày ý kiến của mình)

- Vị hoàng đế có tư tưởng “thân dân” , tấm lòng luôn hướng đến nhân dân.

- Vị vua có chí lớn, có tầm nhìn xa trông rộng, có niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc, có khát vọng xây dựng một đất nước hùng cường, vững mạnh

Trang 36

Hướng dẫn học sinh học bài

- Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu của thể loại

- Sưu tầm tài liệu về Lí Thái Tổ và lịch sử Hà Nội

- Viết bài văn nghị luận ngắn về một số các nội dung nghệ thuật của tác phẩm

Trang 37

1 SGK + SGV + Tài liệu hướng dẫn thực hiện

chuẩn môn Ngữ văn.

2 Website : baigiang.violet.vn, nhac.vui.vn, …

3 Tài liệu hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần

mềm microsoft powerpoit 2003,…

4 Tài liệu Hướng dẫn sử dụng Adobe Presenter

7.0 (Quách Tuấn Ngọc - Cục Công nghệ Thông tin

– Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 09/07/2015, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w