Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
759 KB
Nội dung
KIM TRA BI C Veừ sụ ủo nhaứ nửụực ẹaứng Trong vaứ ẹaứng Ngoaứi, so saựnh - Sơ lược tình hình nông nghiệp từ thế kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ XVII ? + Từ thế kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ XVII . Do nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến → nông nghiệp sa sút mất mùa đói kém liên miên . + Từ nữa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trò ổn đònh, nông nghiệp hai Đàng phát triển . - Từ nữa sau thế kỷ XVII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thếnào ? I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII . - Trình bày biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp? + Ruộng đất của hai Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng trong . + Thủy lợi được cũng cố . + Giống cây trồng ngày càng phong phú . + Kinh nghiệm sản xuất được mở rộng . * Đây cũng là giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp đòa chủ phong kiến . I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII . Biểu hiện của sự phát triển - Sự phát triển của nghề truyền thống và sự xuất hiện của nghề mới ? + Nghề thủ công truyền thồng phát triển đền trình độ cao như : Dệt , gốm … + Một số nghề mới xuất hiện: in, làm đồng hồ…. +Các làng nghề xuất hiện ngày một nhiều + Thủ cơng nghiệp phát triển, ngành nghề phong phú, chất lượng tốt. Thúc đẩy kinh tế hàng hố phát triển . -Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ cơng nghiệp đương thời so với giai đoạn truớc ? II . Sự phát triển của thủ công nghiệp . Cặp chân đèn gốm hoa đầu thế kỉ XVII Lư hương gốm – Bát Tràng ( sản xuất năm 1590 ) Bình gốm Bát Tràng ( sản xuất năm 1627 ) Hoạt động . Theo 2 nhóm . - Câu hỏi của từng nhóm . HS : thảo luận nhóm và trả lời . + Nhóm 1 : N i ộ thương phát tri n nh th ể ư ế nào ? + Nhóm 2 : Ngo i thương phát tri n nh th ạ ể ư ế nào? III . Sự phát triển của thương nghiệp . + Nhóm 1 - N i thương ộ phát tri n ể nh th nào ? ư ế + Bn bán ngày càng phát triển + Chợ mọc lên khắp nơi, ngày càng đơng đúc và xuất hiện nhiều làng bn +Bn bán lớn xuất hiện, bn bán giữa các vùng miền phát triển . + Thế kỷ XVI – XVIII ngoại thương phát triển mạnh . + Thuyền buôn các nước Châu u đến Việt Nam ngày càng tấp nập + Họ bán thuốc súng, len dạ, bạc, đồng . + Mua : Tơ lụa, đường ,gốm, nông lâ sản. + Thương nhân nhiều nước tụ hộp lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài +Nhóm 2 - Ngo i ạ thương phát tri n nh th ể ư ế nào? III . Sự phát triển của thương nghiệp . - Nội thương - Ngoại thương Caûnh Thaêng Long theá kæ XVII [...]... nay 4 Cũng cố bài - Thế kỷ XVI – XVII kinh tế nhà nước có bước phát triển mới, phồn thònh - Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghóa -Sự phát triển ngoại thương và đô thò đưa đất nước tiệp cận với nền kinh tế thế giới - Song do chính sách của nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẩn là nước nông nghiệp lạc hậu 5 Bài tập về nhà... Cũng chính nhờ mơi trường sơng nước thuận lợi, cộng với nhiều yếu tố nội, ngoại sinh khác, từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19, đơ thị - thương cảng Hội An lại được tái sinh và phát triển thịnh đạt. Do hấp lực của cảng thị này, cùng với "con đường tơ lụa", "con đường gốm sứ" trên biển hình thành từ trước nên thương thuyền các mước Trung, Nhật, Ấn Độ, Xiêm, Bồ, Hà, Anh, Pháp tấp nập đến đây giao thương mậu dịch. LỊCH SỬ PHỐ CỔ HỘI AN Theo các nguồn sử liệu, lượng tàu thuyền vào ra bến cảng tấp nập đến nỗi cột buồm ... kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi - Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khoá của nhà nước ngày càng phức tạp IV Sự hưng khởi của các đô thò + Thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thò mới hình thành phát triển hưng thònh + Thăng Long - kẽ chợ 36 phố phường trở thành đô thò lớn của cả nước - Những đô thò mới như : Phố Hiến, Hội An , Thanh Hà trở thành những nơi buôn bán sầm uất - Nguyên . nữa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trò ổn đònh, nông nghiệp hai Đàng phát triển . - Từ nữa sau thế kỷ XVII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thếnào ? I . Tình hình nông nghiệp ở các. sản xuất được mở rộng . * Đây cũng là giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp đòa chủ phong kiến . I . Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII . Biểu hiện. KIM TRA BI C Veừ sụ ủo nhaứ nửụực ẹaứng Trong vaứ ẹaứng Ngoaứi, so saựnh - Sơ lược tình hình nông nghiệp từ thế kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ XVII ? + Từ thế kỷ XV đến nữa đầu thế kỷ