1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

21 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII • Sự hưng thịnh đô thị • Sự phát triển thương nghiệp • Sự phát triển thủ công nghiệp Nội dung • Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII 1 Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII a Từ cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI Ruộng đất tập trung vào tay đại chủ quan lại Nhà nước ý đến sản xuất Mất mùa nông dân đói cực khổ xảy liên dậy miên đấu tranh Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII b Từ nửa sau kỉ XVII • • • • • Từ nửa sau kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp dần ổn định: Nhân dân Đàng Ngoài Đàng Trong tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi trọng Các giống lúa sử dụng sản xuất nông nghiệp đem lại xuất cao Ngoài trồng lúa, loại sắn, khoai, ngô, đậu ăn phát triển Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII b Từ nửa sau kỉ XVII => Thóc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân ổn định nâng cao Tuy nhiên, thời kì làm gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến Đàng Trong vùng Gia định có địa chủ lớn có nhiều ruộng 2 Sự phát triển thủ công nghiêp Nghề thủ công đời Nghề thủ công truyền thống phát triển Như vậy, mạnh nghề thủ công thời kì Khai thác mỏ phát đời nhiều sản phẩm hấp triển miền dẫn, có trình độ kĩ thuật cao Nghề thủ công truyền thống Nghề gốm Đúc đồng Nghề dệt vải lụa Nghề thủ công truyền thống Nghề làm giấy Nghề làm trang sức Nghề thủ công Nghề khắc in gỗ Nghề làm đường trắng Nghề thủ công Nghề làm đồng hồ Nghề làm tranh sơn mài Ngành khai mỏ Ngành khai mỏ phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Nhiều mỏ đồng, kẽm, thiếc, vàng khai thác thời kì Bên cạnh việc nhà nước đứng khai mỏ, có số chủ mỏ người Việt người Hoa Khai mỏ phát triển Sự phát triển thủ công nghiệp Ý nghĩa Sự phát triển làng nghề thủ công cổ truyền tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao đời, Đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa nước Thúc đẩy hàng hóa phát triển 3 Sự phát triển thương nghiệp Từ kỉ XVI – XVIII buôn bán nước có phát triển Nhiều chợ làng, chợ liên làng, chợ huyện mọc lên Một số làng buôn xuất số vùng có trung tâm buôn bán Nội thương Một số người mua hàng thủ công, thóc lúa mang bán Việc mua bán miền xuôi miền núi tăng cường Đằng Trong, nhiều nhà buôn mua thóc Gia Định mang bán Phú Xuân Và miền Trung Nhà nước lập nhiều trạm dịch bến sông chỗ giao thông quan trọng để thu thuế 3 Sự phát triển thương nghiệp Ngoại thương • Từ kỉ XVI, bối cảnh chung tình hình giới, việc giao lưu buôn bán nước mở rộng Ngoại thương Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng • Bên cạnh việc buôn bán với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Gia-va, Xiêm, Việt Nam buôn bán với nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh Pháp • Tuy nhiên, từ kỉ XVIII, sách thuế khoá thái độ chúa Nguyễn chúa Trịnh, ngoại thương sa sút dần 4 Sự hưng thịnh đô thị a, Nguyên nhân: Do phát triển kinh tế hàng hóa nên đô thị nước ta hình thành phát triển • • Đàng Trong Hội An Ngoài ra, Thanh Hà, Gia Định, thị tứ Nước Mặn (Bình Định) phát triển thời kì • Cuối kỉ XVIII, ngoại thương sa sút, đầu kỉ XIX số đô thị suy tàn Đàng Ngoài • • Kẻ Chợ Phố Hiến b, Sự hưng thịnh Sự hưng thịnh đô thị Kẻ Chợ (Kinh Kì) có 36 phố phường chợ Đây vốn khu chợ tiếng từ kỉ XI Nằm sông gọi sông Cái, số thuyền bè nhiều ghé vào bờ khó khăn Kẻ Chợ Phố Hiến đô thị hình thcũng hoạt động buôn bán tấp nập Hội An Hội An phố cảng lớn nhất, nhiều thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc làm nhà có khu phố riêng Các thuyền buôn nước thường vào buôn bán Củng cố Đâu nghề thủ công truyền thống? A: Nghề gốm B: Nghề khắc in gỗ C: Nghề tranh sơn mài Đâu nghề thủ công mới? Đáp án A: Nghề đúc đồng B: Nghề làm đường trắng C: Nghề làm giấy Đáp án Củng cố Nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển đô thị A: Nông nghiệp phát triển B: Thủ công nghiệp phát triển C: Kinh tế hàng hóa phát triển Đâu đô thị Đàng Ngoài Đáp án A: Hội An B: Kẻ Chợ C: Thanh Hà Đáp án Giáo viên dạy: Lê Tấn Hậu ** Phước Long, ngày 10 tháng 12 năm 2010 ** Bài 22: NỘI DUNG 1. Tình hình nông nghiệp các thế kỉ XVI -XVIII. 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp. 3. Sự phát triển của thương nghiệp. 4. Sự hưng khởi của các đô thị. - Sơ lược tình hình nông nghiệp từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI ? + Từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI nông nghiệp sa sút. 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII Ngun nhân chủ yếu nào làm nơng nghiệp của nước ta thời kì này bị sa sút? + Mất mùa,đói kém xảy ra liên miên. + Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại + Nhà nước khơng quan tâm đến sản xuất như trước 1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII + Từ nửa sau thế kỷ XVII thì tình hình chính trò ổn đònh, nông nghiệp hai Đàng phát triển. - Từ nửa sau thế kỷ XVII đến thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thế nào ? 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII [...]... Ngun nhân sự suy Đầu thế kỷ XIX do: đơ thị? tàn của - Hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến - Chính sách hạn chế ngoại thương  Đô thò suy tàn dần Thăng Long Phố Hiến Hội An Thanh Hà 4 Sự hưng khởi của các đô thò Thăng Long - thế kỉ XVIII 4 Sự hưng khởi của các đô thò Phố hiến * Củngcố bài - Thế kỷ XVI – XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thònh - Do chính sách hạn... vẽ cuối thế kỉ XVIII ) Thương cảng Hội An ngày nay 3 Sự phát triển của thương nghiệp Phố cổ Hội An 4 Sự hưng khởi của các đô thò - Nêu tên các đô thò hưng khởi cua ̉ nước ta trong giai đoạn này? - Từ thế kỷ XVI – XVIII nhiều đô thò mới hình thành và hưng khởi + Đàng ngồi: Thăng Long, Phố Hiến + Đàng trong: Hội An, Thanh Hà - Đầu thế kỷ XIX, các đơ thị suy tàn dần 4 Sự hưng khởi của các đô thò... thế nào ? + Nhóm 2 : Ngoại thương phát triển như thế nào? 3 Sự phát triển của thương nghiệp + Nhóm 1 * Nội thương - Nội thương + Từ thế kỉ XVI – XVII bn bán phát phát triển triển mạnh miền xi như thế nào? + Chợ mọc lên khắp nơi và thường họp theo phiên + Trong nước đã xuất hiện một số làng bn và trung tâm bn bán của vùng 3 Sự phát triển của thương nghiệp +Nhóm 2 * Ngoại thương - Thế kỷ XVI – XVIII. .. thương phát - Ngoại triển mạnh: thương + Thuyền buôn các nước ( kể cả Châu Âu) phát triển đến nướ c ta ngày càng tấp nập như thế + Thương nhân nhiều nước xin lập phố xá, nào? cửa hàng buôn bán lâu dài - Giữa thế kỷ XVIII ngoại thương suy yếu dần Do chế độ thuế khoá của nhà nước ngày càng phức tạp, quan lại địa phương gây phiền nhiễu 3 Sự phát triển của thương nghiệp Cảnh Thăng Long thế kỉ XVII 3 Sự... Thế kỷ XVI – XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, Bài 22. TÌNH HÌNH KINH T CÁC TH K XVI – XVIIIẾ Ế Ỷ Bài 22. TÌNH HÌNH KINH T CÁC TH K XVI – XVIIIẾ Ế Ỷ I. M C TIÊU BÀI H CỤ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Ki n th cế ứ - Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị. - Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thoái. Song sự phát triển của kinh tế hàng hoá các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội. 2. T t ngư ưở - Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. K n ngỹ ă - Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ứ Ạ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ứ Ạ 1. Ki m tra bài cể ũ - Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh. 2. M bàiở Từ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên về kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỷ XVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài 22. 3. T ch c d y h c bài m iổ ứ ạ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Ho t ng 1: C l p – Cá nhânạ độ ả - GV trình bày tiếp: Từ nửa sau thế kỷ XVII khi tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàng song song nhất là Đàng trong. - HS theo dõi SGK. - GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp. GV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản xuất thuận lợi nên nông nghiệp đàng trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc trở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫn xã hội. Còn Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời, đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển. I. Tình hình nông nghi p các th kệ ế ỷ XVI – XVIII - Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến → nông nghiệp sa sút mùa đói kém liên miên. - Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển. + Ruộng đất cả 2 Đàng mở rộng nhất là Đàng Trong. + Thuỷ lợi được củng cố. + Giống cây trồng ngày càng phong phú. + Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết. - cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ. Ho t ng 2: ạ độ - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được: II. S phát tri n c a th công nghi pự ể ủ ủ ệ Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững + Sự phát triển của nghề truyền thống. + Sự xuất hiện những nghề mới. + Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp. - HS theo dõi SGK, trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển của thủ công nghiệp. - GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới trong kinh doanh. - GV có thể minh hoạ bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên một số làng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của các làng nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm thủ công trong thời hiện đại. - GV: Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp đương thời? So sánh với giai đoạn trước. - HS so sánh, suy nghĩ, trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệp thế kỷ XVI – Lịch sử 10 Bài 22: NỘI DUNG      ! "# - Sơ lược tình hình nông nghiệp từ cuối thế kỷ XV đến đ%u thế kỷ XVI? + Từ cuối thế kỷ XV đến đ%u thế kỷ XVInông nghiệp sa sút. 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII Nguyên nhân chủ yếu nào làm nông nghiệp của nước ta thời kì này bị sa sút? + $%&'(")*&+,-./&/ + Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại + Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước 1. Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII  + Từ nửa sau thế kỷ XVII thì tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp hai Đàng phát triển. - Từ nửa sau thế kỷ XVII đến thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp hai Đàng như thế nào ? 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII - Trình bày biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp? 012&34567 " 8"9-&: 0;<4<&=>?@>,+A%( BC"D"/"E(:2F*& & 0:2=AG.H&I%. 8G 01&>,+A%" 8"H 0C=A<-2&7AF7<-@JA, 1 . Tình hình nông nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII Biểu hiện của sự phát triển: Nêu điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nơng nghiệp giai đoạn này? + Tích c cự : ĐK>G<4<" 8L"# F7<2 +M:Nlà giai đọan gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp đòa chủ phong kiến . 1 . Tình hình nơng nghiệp các thế kỷ XVI – XVIII    I 2 "2:7-O 0;=PQA-=R ":"32 NSF,(G&>?T 0$3>G=&I+A%ND B,U(.7&"CC(.7&" KDT 0V.7=G&>?(4.R("H"CT +A%7-&3=A 0$3>G8WK.7"#.E  KFX>,+A%FXB7 0;7&WY, 67 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp  Ngành nghề phong phú, sản phẩm chất lượng cao được người tiêu dùng mà đặc biệt là thương nhân nước ngoài ưa thích  Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển . Anh (c hị) có nhận xét gì về s phat trin của thủ công nghiệp đương thời. 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp 2 . Sự phát triển của thủ công nghiệp  [...]... Thanh Hà 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Thăng Long - thế kỉ XVIII 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Phố hiến * Củngcố bài - Thế kỷ XVI – XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh - Do chính sách hạn chế của chính quyền phong kiến nên cuối thế kỉ XVIII, Việt Nam vẫn là 1 nước nơng nghiệp lạc hậu * Bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa học và học bài củ - Chuẩn bị bài mới ... Nêu tên các đơ thị hưng khởi của nước ta trong giai đoạn này? - Từ thế kỷ XVI – XVIII nhiều đơ thị mới hình thành và hưng khởi + Đàng ngồi: Thăng Long, Phố Hiến + Đàng trong: Hội An, Thanh Hà - Đầu thế kỷ XIX, các đơ thị suy tàn dần 4 Sự hưng khởi của các đơ thị Ngun nhân sự suy Đầu thế kỷ XIX do: đơ thị? tàn của - Hạn chế giao lưu giữa các vùng Tran Thi Diem Truc GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài giúp học sinh nắm và hiểu được: - Đất nước có nhiều biến động lớn, nhưng tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hóa do nhiều nhân tố khác nhau – chủ quan và khách quan – đã phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị trên cả hai miền đất nước. - Mặc dù vào nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế của cả Đàng Trong và Đàng Ngoài suy thoái nhưng sự phát triển của nó, đặc biệt là của kinh tế hàng hóa các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến xã hội về nhiều mặt. 2. Về tư tưởng tình cảm: - Giáo dục ý thức về tính hai mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng thêm nhận thức về những hạn chế của tư tưởng phong kiến. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích. - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế. II. Thiết bị và tài liệu dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ sơ đồ về tổ hức chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài và so sánh, nhận xét? 3. Giảng bài mới. a. Mở bài. Từ thế kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển vơi những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được các thế kỉ XVI-XVIII nền kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào, nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, cúng ta cùng học bài mới. b.Hoạt động dạy và học. Trang 1 Tran Thi Diem Truc Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm GV giới thiệu vài nét về tình hình nông nghiệp thế kỷ XV-XVI. Yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của nông nghiệp cả 2 Đàng từ nửa sau thế kỷ XVII. GV đặt câu hỏi: - Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài? - Em hãy cho biết mặt hạn chế của nông nghiệp thời kỳ này? GV: trước hết cần nói về các nghề thủ công cổ truyền. GV đặt câu hỏi: - Tình hình phát triển của các nghề thủ công cổ truyền? - Bên cạnh đó, thủ công nghiệp thời kì này còn có điểm gì đáng chú ý? GV cho HS xem hình 44 SGK nêu nhận xét. GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XVI-XVIII? HS suy nghĩ trả lời. GV: Tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đẩy phát triển thương nghiệp. - Em hãy cho biết những biểu hiện phát triển của hoạt động nội thương? Bài 22: Tình hình kinh tế kỷ XVI – XVIII Kiến thức: - Trình bày tình hình nông nghiệp, phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta kỷ XVI – XVIII - Nêu hưng khởi đô thị đánh giá vai trò đô thị phát triển kinh tế thời kì - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nước ta kỷ XVI – XVIII Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu, liên hệ thực tế - Rèn luyện kĩ đánh giá kiện lịch sử Thái độ: - Giáo dục ý ... • Sự phát triển thương nghiệp • Sự phát triển thủ công nghiệp Nội dung • Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII 1 Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII a Từ cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI Ruộng đất tập... đấu tranh Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII b Từ nửa sau kỉ XVII • • • • • Từ nửa sau kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp dần ổn định: Nhân dân Đàng Ngoài Đàng Trong tích cực khai hoang mở rộng diện... Đắp đê, đào sông, làm thủy lợi trọng Các giống lúa sử dụng sản xuất nông nghiệp đem lại xuất cao Ngoài trồng lúa, loại sắn, khoai, ngô, đậu ăn phát triển Tình hình nông nghiệp kỉ XVI – XVIII b Từ

Ngày đăng: 19/09/2017, 16:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phố Hiến là đô thị mới hình thcũng  hoạt  động  buôn  bán  tấp nập. - Bài 22. Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII
h ố Hiến là đô thị mới hình thcũng hoạt động buôn bán tấp nập (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w