1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế khuôn đột lỗ trên phần mềm Inventor.

32 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước conngười không thể thiếu máy móc bởi nó là phương tiện từ trước tới nay đã giúp đỡ con người giải quyết được nhiều vấn đề mà con người không có khả năng làm được. Hiện là một sinh viên ngành cơ khí chuyên ngành “Tự động hóa thiết kế công nghệ kĩ thuật cơ khí” và đang theo học tại trường được trang bị những kiến thức cần thiết về lý thuyết cũng như tay nghề. Để sau này với vốn kiến thức đã được trang bị em có thể đóng góp một phần nhỏ bé để giúp ích cho bản thân và làm giàu cho đất nước. Thời gian vừa qua em đã được giao đề tài: Thiết kế khuôn đột lỗ trên phần mềm Inventor. Sau khi nhận đề tài với sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn ,các bạn trong lớp và sự nỗ lức của bản thân em đã hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên do kiến thức chuyên nghành và trình độ tay nghề còn hạn chế nên không thể tránh những sai sót gặp phải .Vì vậy em kính mong sự chỉ bảo của các thầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trương Tất Tài đã giúp em hoàn thiện đồ án môn học này. Hưng Yên, ngày 05 tháng 2 năm 2012

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU……… 2PHẦN I: CÔNG NGHỆ CAD 3D………3

1.1 Thiết kế chi tiết trên phần mềm Inventor

1.2 Quá trình tác lòng và lõi khuôn trên phần mềm INVENTOR………… … 5PHẦN IICÔNG NGHỆ CAM……… 17

2.1 Gia công trên phần mếm MASTERCAM

2.3 Khai báo máy………17

2.4 Khai báo phôi………17

2.5 Các chu trình gia công……… 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI NÓI ĐẦU

Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước conngười không thểthiếu máy móc bởi nó là phương tiện từ trước tới nay đã giúp đỡ con người giảiquyết được nhiều vấn đề mà con người không có khả năng làm được

1

Trang 2

Hiện là một sinh viên ngành cơ khí chuyên ngành “Tự động hóa thiết kế công nghệ kĩ thuật cơ khí” và đang theo học tại trường được trang bị những kiến thức

cần thiết về lý thuyết cũng như tay nghề Để sau này với vốn kiến thức đã đượctrang bị em có thể đóng góp một phần nhỏ bé để giúp ích cho bản thân và làm giàucho đất nước Thời gian vừa qua em đã được giao đề tài: Thiết kế khuôn đột lỗ trênphần mềm Inventor

Sau khi nhận đề tài với sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn ,các bạn tronglớp và sự nỗ lức của bản thân em đã hoàn thành đề tài này

Tuy nhiên do kiến thức chuyên nghành và trình độ tay nghề còn hạn chế nênkhông thể tránh những sai sót gặp phải Vì vậy em kính mong sự chỉ bảo của cácthầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trương Tất Tài đã giúp em hoàn

thiện đồ án môn học này

Hưng Yên, ngày 05 tháng 2 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Phạm Văn Bảo

Trang 3

PHẦN I: THIẾT KẾ VỎ ĐIỆN THOẠI ME113 VÀ TẠO KHUÔN BẰNG

PHẦN MỀM INVENTOR 1.1 Quy trình thiết kế chi tiết trên phần mềm INVENTOR.

-Vẽ biên dạng ngoài của chi tiết để tạo hình cho chi tiết

 Lệnh :

 Line

 Circle Center point

-Dùng lệnh Extrude tạo biên dạng ngoài chi tiết

Lệnh Extrude:

3

Trang 4

- Vẽ sketch:

Trang 5

-Dùng lệnh revolution :

-Dùng lệnh fillet để fillet những cạnh cần thiết

-Dùng lệnh rectangular pattern, rồi dùng lệnh extrude cắt phía bên ngoài đường bao ta được sản phẩm

5

Trang 6

-Kết quả cuối cùng ta được chi tiết vỏ điệnt thoại ME113 như sau:

Trang 7

1.2 Quá trình tách lòng và lõi khuôn của chi tiết trên phần mềm INVENTOR.

Plastic part: load chi tiết đã vẽ

Adjust Orientation: Chọn gốc chi tiết, hướng phun

Select Material: chọn vật liệu

7

Trang 8

Core/Cavity : Quá trình tách lòng lõi khuôn

- Adjust Orientation: Chọn gốc chi tiết, hướng phun.

- Gate Location: chọn điểm đặt miệng phun:

Chúng ta có thể tự chọn điểm đặt hoặc để chương trình tự tính toán

- Part process settings: Cài đặt nhiệt độ khuôn, nhiệt độ nhựa, lực kẹp, thời

gian phun, thời gian mở khuôn…

Ta có thể để phần mềm tự động tính

Kết quả sau khi phần mềm tự động tính toán:

Trang 9

- Part fill analysis: Phân tích quá trình điền đầy của nhựa.

Kết quả sau khi tính toán:

- Fill time: Thời gian điền đầy.

9

Trang 10

- Plastic flow: Dòng nhựa.

- Confidence off fill: Chất lượng điền đầy.

Trang 11

- Quality prediction: Chất lượng sản phẩm.

- Weld lines: Đường hàn.

11

Trang 12

Part shrinkage: Tính toán độ co ngót.

Kết quả sau khi phần mềm tự động tính toán:

Define workpiece setting: Thiết lập phôi.

Trang 13

Create runoff surface: Tạo mặt phân khuôn.

Generate Core and Cavity: Tạo lòng và lõi khuôn.

13

Trang 14

Pattem: Nhân số sản phẩm trong khuôn.

Runner: Tạo kênh dẫn nhựa.

Trang 15

Gates: Thiết kế miệng phun.

 HOÀN THÀNH KHUÔN

- Mold Base: Lấy khuôn trong thư viện

15

Trang 16

- Sprue bushing: Tạo bạc cuống phun:

- Locating Ring: Tạo vòng định vị:

- Ejecter: Tạo hệ thống chốt đẩy:

Trang 17

- Cold Well:Tạo chốt giật cuống:

- Cooling Channel: Tạo đường làm mát:

 Kết quả:

17

Trang 18

PHẦN II

CÔNG NGHỆ CAM

2.1 GIA CÔNG TRÊN PHẦN MỀM MASTERCAM

Sau khi xác định được chi tiết cần gia công là chi tiết tấm dưới trong khuôn

đột lỗ ta có được các bước công nghệ gia công chi tiết như sau:

+ Gia công thô hốc lòng khuôn

+ Gia công bán tinh long khuôn

+ Gia công tinh lòng khuôn

+ Gia công tinh các bán kính cong của lòng khuôn

Các bước gia công cụ thể và các thông số lập trình và kết quả của từng bướctrên phần mềm MASTERCAM như sau:

2.2 Load file :

Từ menu Mastercam => file => Open

Trong hộp thoại Open ,lựa chọn file chứa chi tiết lòng khuôn mà ta cần gia công

2.3 Khai báo máy:

Ta chọn chế độ gia công trên máy phay như sau:

Machine Type \ Mill \ MILL3-AXIS VMC.MMD-5

2.4 Khai báo phôi:

Sau khi khai báo máy thì trên thanh Operations Manager sẽ xuất hiện một Machine Group-1 như hình vẽ:

Để khai báo phôi ta chọn vào Stock setup sẽ xuất hiện một bảng thoại:

+ Stock View: TOP - Mặt gia công

Trang 19

2.5 Các chu trình gia công:

2.5.1 Gia công phay kênh dẫn nhựa:

- Chọn phương pháp gia công: Toolpaths \ contour.

+ Chọn dao: 4 BALL END MILL

+ Ta có thông số kỹ thuật của dao :

Ta có chế độ cắt:

Plunge rate ( Bước tiến theo phương Z ): 90 (mm/ph) Spindle speed( Tốc độ trục chính ): 2500 (vg/ph) Retract rate( Tốc độ rút dao về ): 95.48 (mm/ph)

- Thiết lập các thông số gia công:

 Trang toolphath parameters:

19

Trang 21

Kết quả:

21

Trang 22

Tương tự ta có:

2.5.3 Gia công phay miệng phụn:

1.Chọn phương pháp gia công:Toolpaths \ contour

+ Chọn dao: 2 ENDMILL FLAT

+Ta có thông số kỹ thuật của dao :

Trang 23

Chế độ cắt:

Feed rate( Bước tiến theo phương xy): 300 (mm/ph) Plunge rate ( Bước tiến theo phương Z ): 150 (mm/ph)

Retract rate( Tốc độ rút dao về ): 159.15 (mm/ph)

- Thiết lập thông số kỹ thuật

 Trang toolphath parameters:

Các bước khác làm tương tự như trên

23

Trang 24

Kết quả:

2.5.4 Phay hốc trái tim:

1.Chọn phương pháp gia công:Toolpaths \ Surface Rough \ Pocket

+ Chọn dao: 6 BULL ENDMILL

+Ta có thông số kỹ thuật của dao :

Trang 25

Chế độ cắt:

Feed rate( Bước tiến theo phương xy): 500 (mm/ph) Plunge rate ( Bước tiến theo phương Z ): 250 (mm/ph) Spindle speed( Tốc độ trục chính ): 2200 (vg/ph)

- Thiết lập thông số kỹ thuật

 Trang toolphath parameters:

 Trang Surface parameter:

25

Trang 26

 Trang Finish Contour parameter:

Trang 27

2 Phay bán tinh:

Chọn phương pháp gia công:Toolpaths \sufface restmill.

+ Chọn dao: 4 FLAT ENDMILL

+ Thông số kỹ thuật của dao:

Chế độ cắt:

Plunge rate ( Bước tiến theo phương Z ): 150 (mm/ph)

- Thông số kỹ thuật:

27

Trang 29

3 Gia công phay tinh lòng khuôn:

1.Chọn phương pháp gia công:Toolpaths \ Surface Finish \ contour.

+ Chọn dao: 3 FLAT ENDMILL

+Ta có thông số kỹ thuật của dao :

29

Trang 30

Chế độ cắt:

Plunge rate ( Bước tiến theo phương Z ): 150 (mm/ph)

- Thiết lập thông số kỹ thuật

 Trang toolphath parameters:

 Trang Surface parameter:

Trang 31

 Trang Finish Shallow parameter:

31

Trang 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 PGS TS Trần Vinh Hưng - KS Nguyễn Văn Thiệp - Thiết kế trên máy tính

- Sử dụng AutoDesk Inventor trong thiết kế công nghiệp – NXB Giao thôngvận tải

 PGS TS An Hiệp PGS TS Trần Vĩnh Hưng KS Nguyễn Văn Thiệp Thiết kế chi tiết máy trên máy tính - NXB Giao thông vận tải

- PGS TS Trần Vĩnh Hưng(Chủ biên) – Th.S Trần Ngọc Hiền – MasterCamphần mềm thiết kế công nghệ CAD/CAM điều khiển các máy CNC – NXBKhoa học và kỹ thuật

Ngày đăng: 18/07/2014, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w