Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG THCS KIM DONG GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - HỆ PHƯƠNG TRÌNH Năm học: 2008 - 2009 KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? * Bước 1: Lập hệ phương trình + Chọn ẩn, đơn vị, điều kiện của ẩn + Biểu thị các đại lượng chưa biết qua ẩn, qua các đại lượng đã biết + Lập hệ phương trình * Bước 2: Giải hệ phương trình * Bước 3: Kết luận ( kiểm tra với điều kiện của bài toán, trả lời) Đối với bài toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ( phương trình) có rất nhiều dạng toán khác nhau như: Toán tìm số, chữ số; toán chuyển động; toán năng suất; toán làm chung, làm riêng…. Mỗi một dạng toán đều có những đặc thù riêng và dẫn đến những lập luận, cách thức phân tích khác nhau CHUYÊN ĐỀ: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH – PHƯƠNG TRÌNH DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG A: LÝ THUYẾT - Tuân theo 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình – phương trình - Chú ý đến việc xét 1 đơn vị ( giờ, ngày, tháng……) B: BÀI TẬP Bài tập 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau đầy bể. Mỗi giờ lượng nước vòi 1 chảy được bằng …lượng nước vòi 2 chảy được. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể. ( )h 4 4 5 3 2 DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG A: LÝ THUYẾT B: BÀI TẬP Bài tập 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau đầy bể. Mỗi giờ lượng nước vòi 1 chảy được bằng …lượng nước vòi 2 chảy được. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể. ( )h 4 4 5 3 2 ? Các đại lượng tham gia vào bài toán: Thời gian chảy đầy bể Công việc làm chung ( hai vòi chảy); công việc làm riêng ( vòi 1, vòi 2) Lượng công việc làm trong 1 giờ DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG B: BÀI TẬP Bài tập 1: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì sau đầy bể. Mỗi giờ lượng nước vòi 1 chảy được bằng……… lượng nước vòi 2 chảy được. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể. ( )h 4 4 5 3 2 A: LÝ THUYẾT = 4 24 4 5 5 5 24 1 x 1 y Thời gian chảy đầy bể Phần việc làm trong 1 giờ Hai vòi Vòi 1 Vòi 2 x y DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG B: BÀI TẬP Bài tập 1: A: LÝ THUYẾT Bài tập 2: Hai tổ học sinh lớp 9A cùng làm việc thì hoàn thành xong công việc trồng cây trong 4 ngày. Hỏi mỗi tổ làm riêng thì hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày, biết rằng tổ I hoàn thành công việc trồng cây sớm hơn tổ II là 6 ngày. DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG B: BÀI TẬP Bài tập 1: A: LÝ THUYẾT Thời gian chảy đầy bể Phần việc làm trong 1 giờ Hai vòi Vòi 1 Vòi 2 Bài tập 2: Thời gian hoàn thành công việc Lượng công việc làm trong 1 giờ Hai tổ Tổ 1 Tổ 2 DẠNG TOÁN: CÔNG VIỆC LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG B: BÀI TẬP A: LÝ THUYẾT Bài tập 1: Bài tập 2: * Nhận xét: Đối với dạng toán công việc làm chung, làm riêng khi lập bảng biểu diễn các đại lượng ta luôn có dạng bảng như sau Thời gian hoàn thành công việc Phần việc làm trong 1 đơn vị (giờ, ngày … ) Làm chung(Hai vòi, 2 đội…) Đối tượng 1(Vòi 1, đội 1 ….) Đối tượng 2(Vòi 2, đội 2 ….)