1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cong cua luc dien truong

16 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

§17. C«ng cña lùc ®iÖn tr êng. §iÖn thÕ. HiÖu ®iÖn thÕ Về trang chủ (Home) Về trang “Các nội dung trong BG” Trở về trang liền trước (Previous slide) Trở về trang liền sau (Next slide) Các nút điều khiển trong bài giảng Các nội dung trong bài giảng  A. Bài cũ  B. Đặt vấn đề  C. Bài mới  1. Công của lực điện trường  2. Điện thế. Hiệu điện thế  3. Đơn vị hiệu điện thế và đo hiệu điện thế  D. Củng cố A. Bài cũ  1. Sự kiện nào chứng tỏ sự tồn tại của điện trường? Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Phát biểu định nghĩa điện trường? Cường độ điện trường là gì?  2. Biểu thức tính công của trọng lực? Đặc điểm của công của trọng lực? Khái niệm lực thế? B. Đặt vấn đề  Ta đã biết rằng một vật có khối lượng chuyển động trong trọng trường sẽ chịu tác dụng của trọng lực (trường hợp riêng của lực hấp dẫn). Dưới tác dụng của trọng lực các vật có thể di chuyển trong trọng trường, khi đó ta nói trọng lực đã thực hiện công. Vậy khi điện tích đặt trong điện trường nó cũng chịu tác dụng của lực điện, nhờ lực này mà điện tích có thể di chuyển trong điện trường. Điều đó có nghĩa là lực điện đã thực hiện công.Vậy thì công của lực điện được xác định thế nào và có đặc điểm gì, có gì giống và khác so với công của trọng lực không? 1. Công của lực điện trường  Lực điện tác dụng lên điện tích làm điện tích di chuyển trong điện trường, khi đó lực điện thực hiện công gọi là công của lực điện trường.  Công của lực điện làm điện tích điểm +q di chuyển từ B đến C trong điện trường đều giữa hai bản kl phẳng.  Lực tác dụng lên điện tích: + phương: vuông góc với 2 bản + chiều: từ bản dương sang bản âm + độ lớn: như nhau tại mọi điểm. + - B C E F a. q di chuyển theo đường thẳng từ B  C  Công của lực điện: A BC = F.BC.cos α = F.BH = qEd  A BC = qEd (Vì BC.cos α = d) b. q di chuyển theo đường gãy BDC  Công của lực điện: A BDC = A BD + A DC = F.BD + F.DCcos α 1 = F.d + F.DH = qEd 1 + qEd 2 = qE(d 1 +d 2 ) = qEd  A BDC = qEd + + + + + - - - - - B C M D d d 1 d 2 H α 1 α c. q di chuyển theo đường cong bất kỳ BMC  Chứng minh tương tự ta có: A BMC = F.BH = qEd  A BMC = qEd  d là hình chiếu của đường đi trên 1 đường sức bất kỳ.  A BC không phụ thuộc vào đường đi của q từ B  C.  Kết luận: Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường (tĩnh) tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối  Lực tĩnh điện là lực thế 2. Điện thế. Hiệu điện thế a. Điện thế: Xét điện tích thử q > 0 di chuyển từ B  C trong điện trường. (E ∞ = 0)  Công A B ∞ của lực điện tỉ lệ với q và phụ thuộc vào vị trí điểm B  dùng thương số A B ∞ /q chỉ phụ thuộc vị trí B (không phụ thuộc q)  Có thể dùng thương số đó để đặc trưng cho điện trường về phương diện dự trữ năng lượng (ở dạng thế năng). )0( >= ∞ q q A V B B Ký hiệu điện thế V:  Quy ước: Điện thế V ∞ = 0 b. Hiệu điện thế  Khi q di chuyển từ B qua C  ∞ trong điện trường  Công của lực điện trường: A B ∞ = A BC + A C ∞ ⇔ A B ∞ - A C ∞ = A BC ⇔  Hay  V B – V C : hiệu điện thế giữa hai điểm B và C   Vậy:  A = qU q A q A q A BCC B =− ∞ ∞ q A VV BC CB =− q A U = q A U BC BC =  Định nghĩa (Xem nội dung) c. Chú ý:  V và U là những đại lượng vô hướng  V tại một điểm trong điện trường của điện tích + có giá trị dương; trong điện trường của điên tích – có giá trị âm.  Điện tích dương ban đầu đứng yên trong điện troờng do tác dụng của lực điện sẽ di chuyển từ nơi có điện thế cao  nơi có điện thế thấp hơn. A BC = q(V B –V C ) + B C V B > V C E . qEd  A BDC = qEd + + + + + - - - - - B C M D d d 1 d 2 H α 1 α c. q di chuyển theo đường cong bất kỳ BMC  Chứng minh tương tự ta có: A BMC = F.BH = qEd  A BMC = qEd  d là hình

Ngày đăng: 18/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w