Tr ờng THPT Hà Trung Bài tập côngcủalựcđiện trờng. Hiệu điện thế (Tiếp) Câu17: Một êlectron bắt đầu bay vào điện trờng đều E = 910V/m với vận tốc v 0 = 3,2.10 6 m/s cùng chiều cới đờng sức. a. Tính gia tốc của êlectron trong điện trờng đều. b. Tính quãng đờng và thời gian êlectron đi đợc trớc khi dừng lại ( giả thiết đờng sức đủ dài). c. Mô tả tiếp chuyển động của êlectron sau khi dừng lại. Biết điện tích và khối lợng của êlectron là : e = 1,6.10 19 C ; m e = 9,1.10 -31 kg. Câu 18 : Một êlectron bay không vận tốc đầu từ bảnam sang bản dơng của hai bản kim loại đặt song song cách nhau d = 5cm. Biết điện trờng giữa hai bản là đều với E = 6.10 4 V/m. Tính : a. Thời gian để êlectron bay từ bản này sang bản kia. b. Vận tốc của êlectron khi chạm bản dơng. Câu 19 : Một hạt bụi có khối lợng m = 10 7 g mang điện tích âm, lơ lửng trong điện trờng đều tạo bởi hai bản kim loại tích điện trái dấu, đặt song song và nằm ngang. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai bản là : d = 0,5cm ; U = 31,25V. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính lơựng của êlectron có thừa trên hạt bụi. b. Nếu hạt bụi mất đi một nửa số êlectron có thừa thì hạt bụi sẽ chuyển đọng nh thế nào? Câu 20: Dới tác dụng củalựcđiện trờng hai hạt mang điện tích ttrái dấu đi lại gặp nhau. Biết: - Tỉ số giữa điện tích và khối lợng của hai hạt bụi lần lợt là: 100 2 1 1 = m q (C/kg) ; 100 6 2 2 = m q (C/kg) - Hai hạt bụi lúc đầu cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V. - Hai hạt bụi bắt đầu chuyển động với cùng lúc với vận tốc đầu bằng 0. - Cọi trọng lựccủa hai bụi quá nhỏ so với lựcđiện trờng. Tính thời gian để hai hạt bụi gặp nhau? Câu 21: Một êlectron có động năng W ođ = 11,375 eV bắt đầu vào điện trờng đều nằm giữa hai bản kim loại đặt song song theo phơng vuông góc với đờng sức và cách đều hai bản. Tính: a. Vận tốc v 0 của êlectron lúc bắt đầu vào điện trờng. b. Thời gian đi hết chiều dài l = 5cm của bản. 1 c. Độ dịch h của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trờng, biết hiệu điện thế giữa hai bản là U = 50V và khoảng cách giữa hai bản d = 10cm. d. Hiệu điện thế giữa hai điểm tơng ứng với độ dịch chuyển h ở câu c e. Động năng và vận tốc của êlectron ở cuối bản. Câu 22: Hai bản kim loại phẳng dài l = 10cm đạt song song cách nhau d = 2cm trong không khí. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 200V. Một êlectron bay vào trong điện trờng đều giữa hai bản với vận tốc 0 v co phơng song song với hai bản , cách bản điện dơng khoảng 4 3d a. Hỏi v 0 phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để êlectron có thể đi hết chiều dài l của bản này và bay ra khỏi điện trờng đều giữa hai bản. b. Hãy xác định động năng của êlectron ngay sau khi bay ra khỏi điện trờng đều, nếu v 0 của êlectron có giá trị nhoe nhất ở trên. Bài 23: Một hạt điện tử bay vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu với vận tốc ban đầu v 0 = 2,5.10 7 m/s, theo hớng xiên góc và tạo với bản dơng một góc = 15 0 . Độ dài của mỗi bản l = 5cm, khoảng cách giữa hai bản d = 1cm. Hãy xác định hiệu điện thế giữa hai bản, biết rằng khi ra khỏi điện trờng đều giữa hai bản, hạt điện tử chuyển động theo hớng song song với hai bản. 2 . Tr ờng THPT Hà Trung Bài tập công của lực điện trờng. Hiệu điện thế ( Tiếp) Câu17: Một êlectron bắt đầu bay vào điện trờng đều E = 910V/m với vận. Câu 20: Dới tác dụng của lực điện trờng hai hạt mang điện tích ttrái dấu đi lại gặp nhau. Biết: - Tỉ số giữa điện tích và khối lợng của hai hạt bụi lần