I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: 1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều: + + + + - - - - Ta có: F = q.E - F và E cùng chiều nếu q > 0 - F và E ngược chiều nếu q < 0 → F = q.E = không đổi E F F Tại sao ? + - Một điện tích q di chuyển theo đoạn thẳng MN Công của lực điện: Kết luận : ( sách giáo khoa ) 2/ Công của lực điện trong điện trường đều: d H ,với d = MH N M + + + - - - E d > 0 nếu từ M đến H cùng chiều với đường sức điện và ngược lại. Trường tĩnh điện là một trường thế A = F.S.cosα = F.MN.cosα α qEd Ta luôn có : A = = qEd thay F = ? MN.cosα = ? Kết quả tương tự nếu q di chuyển theo đường gãy hoặc đường cong từ M đến N (kể cả điện trường bất kỳ ). Vẽ hình ( J ) F + II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG: 1/ Khái niệm: - Đối với điện trường đều: W M = A = q.E.d hệ số tỉ lệ V M , không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M với d là khoảng cách từ điểm M đến bản dương hoặc bản âm ( nơi chọn làm mốc thế năng) - Đối với điện trường bất kỳ: + + + + + - - - - - M M Tại điểm M đặt điện tích q, q sẽ di chuyển trong điện trường. W M = A M ∞ = V M .q M ∞ Thế năng ( sách giáo khoa ) Thế năng tại M là W M 2/ Công của lực điện và độ giảm thế năng: Khi q di chuyển từ M đến N trong điện trường A MN = W M - W N Kết luận: ( sách giáo khoa ) ( Công của lực điện bằng độ giảm thế năng ) q N = A M ∞ - A N ∞ A MN = A M ∞ + A ∞ N M Tại sao có các biểu thức sau ? Cũng cố: Câu 4 – trang 25 – sách giáo khoa: Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP.Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công A MN và A NP ? A. A MN > A NP B. A MN < A NP C. A MN = A NP D. Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra. D Câu 5 – trang 25 – sách giáo khoa: Một êlectron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trướng 1.000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A. – 1,6. 10 -16 J B. + 1,6. 10 -16 J C. – 1,6. 10 -18 J D. + 1,6. 10 -18 J D Xem các câu 6, 7, 8 trang 25 - Sách giáo khoa . không đổi E F F Tại sao ? + - Một điện tích q di chuyển theo đoạn thẳng MN Công của lực điện: Kết luận : ( sách giáo khoa ) 2/ Công của lực điện trong điện trường đều: d H ,với d = MH N M + + + - - - E . đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trướng 1.000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A. – 1,6 tại M là W M 2/ Công của lực điện và độ giảm thế năng: Khi q di chuyển từ M đến N trong điện trường A MN = W M - W N Kết luận: ( sách giáo khoa ) ( Công của lực điện bằng độ giảm thế