1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Tưởng tượng

23 1.3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng điện tử Bài giảng điện tử Bµi 6: Tëng tîng Bµi 6: Tëng tîng Mục tiêu học tập Mục tiêu học tập Sau phần học xong bài này sinh viên cần nắm được các vấn đề sau: Trình bày đúng khái niệm, đặc điểm của tưởng tượng. Phân biệt được quá trình TD và TT. Xác định đúng các cách sáng tạo hình ảnh mới trong TT. Có kỹ năng sáng tạo ra hình ảnh mới bằng tưởng tượng. Rèn luyện tư duy và khả năng tưởng tượng của bản thân, đặc biệt chú ý hình thành tưởng tượng tích cực và xác định lý tưởng của bản thân. Khi gặp một vấn đề cần giải quyết nhưng ta không có đầy đủ các dữ liệu cần thiết để tiến hành tư duy thì đối với nhận thức con người vẫn có thể tìm ra giải pháp hoặc đáp án mà không cần trải qua tuần tự các bước, quá trình này xuất hiện ở dạng cao nhất của quá trình nhận thức, đó là tưởng tượng Ví dụ: Hỏi sinh viên về người họ nhớ nhất khi học xa nhà. Hãy miêu tả người đó. Hãy hình dung về hè gặp lại người đó sẽ thay đổi như thế nào 6.1. Khái niệm tưởng tượng 6.1. Khái niệm tưởng tượng Tưởng tượng là quá trình tâm lý phản ánh những cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm của bản thân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ sở biểu tượng đã có Tưởng tượng là gì? Ph©n tÝch kh¸i niÖm Ph©n tÝch kh¸i niÖm Lµ mét qu¸ tr×nh t©m lý Hình ảnh mới dựa trên cơ sở những biểu tượng đã có Hỏi: Hình ảnh mới đó là hình ảnh gì? Chính là biểu tượng của tưởng tượng - là hình ảnh được xây dựng lại, cấu trúc lại, biến đổi lại dựa trên cơ sở của biểu tượng của trí nhớ. 6. 2. Các đặc điểm của tưởng tượng 6. 2. Các đặc điểm của tưởng tượng Nội dung phản ánh: cái mới, cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân. Ví dụ: Thế kỷ XVI – XVII, Xi-ôn-côp- xki lần đầu tiên phác thảo ra hình mẫu con tàu vũ trụ Phương thức phản ánh: cái mới dựa vào biểu tượng đã có. Ví dụ: Con rồng: đầu sư tử, mình rắn, chân hổ, vẩy cá Cơ chế sinh lý: là sự phân giải các hệ thống liên hệ thần kinh tạm thời và kết hợp thành hệ thống mới trên vỏ não Ví dụ: Biểu tượng về mẫu người yê u lý tưởng So sánh giữa tư duy và tưởng tượng So sánh giữa tư duy và tưởng tượng Đều là mức độ nhận thức cao cấp Cũng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, trước đòi hỏi mới của thực tiễn chưa từng gặp Đều tạo ra cái mới . Hãy chỉ ra điểm giống nhau giữa tư duy và tưởng tượng? giữa tư duy và tưởng tượng? Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính im khỏc nhau gia t duy v tng tng im khỏc nhau gia t duy v tng tng Trong hon cnh cú vn , khi no con ngi t duy, khi no con ngi tng tng? T duy Tởng tợng Hoàn cảnh có VĐ Rõ ràng Bất định S.phm mới Khái niệm, t tởng Hình ảnh, mô hình P. thức p/á Ngụn ng, cỏc thao tỏc Chắp ghép, kết hợp Sản phẩm KN, Phán đoán Mô hình, HA mi Suy lý Mối liên hệ Mối liên hệ Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng Đảm bảo tính lôgic, hệ thống hợp lý cho các hình ảnh Kiểm tra bớt tính bây bổng, phi thực tế Tư Tư duy duy Tưởng Tưởng tîng tîng HA tưởng tượng chưa đựng và bộc lộ tư tưởng do TD tạo ra. Vạch hướng cho TD, lấp chỗ trống tạm thời, gắn liền với cảm xúc [...].. .6.3 Vai trò của tưởng tượng Bằng hiểu biết của mình, cho biết tưởng tượng có vai trò như thế nào trong đời sống và trong hoạt động nhận thức? Hãy lấy ví dụ chứng minh? Cần cho mọi hoạt động, hình dung trước kết quả của hoạt động Tạo ra những hình ảnh tươi sáng để con người vươn đến Có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và việc lĩnh hội tri thức 6.4 Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng. .. cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng? Đó là những cách nào? Trong dạy học cần làm gì để phát triển trí tưởng tưởng cho học sinh? Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng NhÊn m¹nh CT, TP, TT NhÊn m¹nh CT, TP, TT C¸c c¸ch s¸ng t¹o H×nh ¶nh Míi Lo¹i suy (M« pháng T­¬ng tù) §iÓn h×nh ho¸ Ch¾p ghÐp Liªn hîp Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng Hãy quan sát các hình ảnh... thuộc cách sáng tạo hình ảnh mới nào trong tưởng tượng? Thay đổi kích thước, số lượng Thay đổi kích thước : Thay đổi số lượng: Người khổng lồ, tí hon Phật bà nhiều mắt, nhiều tay Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật Cường điệu hoá cái miệng => Người hay nói Chắp ghép (Kết dính): Là phương pháp chắp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau thành một hình ảnh mới Con... ra ứng dụng sư phạm cần thiết? Mỗi một cách sáng tạo đã tạo ra hình ảnh mới cho cuộc sống, cho lao động con người và góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá nhân loại Do đó việc rèn luyện trí tưởng tượng cho học sinh là hết sức quan trọng và cần thiết Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi! . Chính là biểu tượng của tưởng tượng - là hình ảnh được xây dựng lại, cấu trúc lại, biến đổi lại dựa trên cơ sở của biểu tượng của trí nhớ. 6. 2. Các đặc điểm của tưởng tượng 6. 2. Các. tượng chưa đựng và bộc lộ tư tưởng do TD tạo ra. Vạch hướng cho TD, lấp chỗ trống tạm thời, gắn liền với cảm xúc 6. 3. Vai trò của tưởng tượng 6. 3. Vai trò của tưởng tượng Cần cho mọi. thành hệ thống mới trên vỏ não Ví dụ: Biểu tượng về mẫu người yê u lý tưởng So sánh giữa tư duy và tưởng tượng So sánh giữa tư duy và tưởng tượng Đều là mức độ nhận thức cao cấp

Ngày đăng: 18/07/2014, 11:00

Xem thêm: Bài 6. Tưởng tượng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    6.4. Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng

    Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng

    Các cách sáng tạo ra hình ảnh mới trong tưởng tượng

    Loại suy (tương tự, mô phỏng):

    Cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi!

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w