1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình tư vấn iso 14001 2004 hiệu quả cho các doanh nghiệp việt nam

143 389 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 5,9 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO"

TRUONG DAI HOC DAN LAP KY THUAT CONG NGHỆ THÀNH phố nơ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT MỖI TRƯỜNG

oOo

Trang 2

MUC LUC | Trang | LOL CAM ON cccccesccceesccesscccessccessesesssccesseeseseccssaeessnecesbessscescesaecessaseesaeeeesaeestasessneeeseeeesenens i | i08 1 .ốa na an il Danh mục các chữ viết tẮC s5 HH HH2 1 H111 vi |

| Danh muc CAc bang DIGU cccsesecesseseceseeneeeessessesnsneeeseneseaceeneneasenensnensenseeseaseeaseneneey Vii

Damnh muc cdc hinh V6-d6 thi .cccccceesescssecsetceesesesepeceecesesessneseseseeseecasscnenenssssseesenenes viii §YO ri 00.0.) 11 ) ix Trang Chương 1- MỞ ĐẦU 2:::2++ 2222212222222 1 In? an ẮỐỐ 1 1.2 Tính cấp thiết của để tài sét tre 2 1.3 Mục đích - - «+ << SH ng ng tk th 111111 11-11011111 0111 5 I0 0 an nan ao nan 5

1.5 Đối tượng nghiên CỨU - + S+ BẢY 1tr 6

1.6 Phương pháp nghiên CỨU - «+4 tr nén He 0 6 1.6.1 Phương pháp luẬN sen nhi He 6 1.6.2 Phương pháp cụ thể, «5s sec hen 7 1.7 Phạm vi nghiên COU cceeecsseceseceneeenesepeensnecsseecnassenneessessaresensensecnesereaseaees 8

Trang 3

2.1.1 Quá trình hình thành Tiêu chuẩn ISO 14000 ««‡‡hằ‡ehhriee 10

2.1.2 Cơ cấu và mục đích của bộ Tiêu chuẩn 1SO 14000 -c ++ 12

2.1.3 Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Jeaseseesecnenteneansnenneaneneancanennensensens 14 2.2 Tổng quan về tình hình áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam -‹ 15

2.2.1 Nhu cầu và xu thế áp dụng các Tiêu chuẩn Quốc tế tại Việt Nam 15

2.2.2 Tình hình áp dung ISO 14001 tại Việt Nam " 18

Chương 3 - SO SÁNH SỰ CẢI TIẾN CỦA ISO 14001:2004 SO VGI ISO

14001:1998 - cc-5ccccerrerre Lssssssssvesscseccsonnsnsssseconseensassnassests 20

3.1 So sánh Tiêu chuẩn TCVN ISO 14001 :1998 và ISO 14001:2004 20 3.1.1 Những sự thay đổi trong thứ tự các Điều khoẲn -cccceeeceeeersrrrrre 22

3.1.2 Sự thay đổi trong Tiêu đề các Điều khoản eeeereereerrrrn 22

3.2 Những điểm cải tiến trong Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 24

3.2.1 Cải tiến trong cách sử dụng các Thuật ngũ CH HH TC ng ni ng 3Ên 24

3.2.2 Cải tiến trong các Yêu câu của Hệ thống Quản lý Môi trường 25

Chương 4 - PHÂN TÍCH NHỮNG THUẬN rời VÀ KHÓ KHĂN CỦA

DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG ISO 14001 20

4.1 Những thuận lợi và lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng ISO

000 Am 38 4.2 Nhận định những khó khăn của doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001 41

4.3 Một vài số liệu về việc áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trường theo

Tiêu chuẩn ISO 14001 - t HH vn 1t ng 0011179 T0 43

4.3.1 Nghiên cứu của Uỷ ban Kỹ thuật 207 trực thuộc Tổ chức ISO 43 4.3.2 Nghiên cứu về lợi ích và hạn chế của việc áp dung ISO 14001 déi

với một số Doanh nghiệp Tp.Hồ Chi Minh cscs 41

4.4 Phân tích những khó khăn của Doanh nghiệp Việt Nam khi áp dụng

ISO 14001 -.c-cccccrrrrerrrtrrerrrrre mm ÔÔ 49 4.4.1 Những trở ngại về nhận thức .- ¬ 49

|

4.4.2 Khó khăn trong tiếp nhận thông tỈn - ecccenenhrrtrrrrrrrtrtrtrtrrtrre 51

4.4.4 Thông tin kỹ thuật - -c-se mm 51

Trang 4

4.4.3 Việc phân bố, quy hoạch các Doanh nghiệp sẵn xuất chưa hợp ly 51

4.4.5 Hạn chế về trình độ công nghệ .- 5 «+ Sehshtrrrrerrririrrrrriree 53

4.4.6 Vấn đề kinh phí - -c:cc+©ceccecccee Ma ,ƠỎ 53

4.4.7 Thiếu cán bộ chuyên môn về quản lý và bảo vệ môi trường 54

4.4.8 Không quân lý ứng phó kịp với các vấn đề Môi trường .- 55

4.4.9 Sự trợ giúp từ phía các Cơ quan chức năng ¬ 55 4.4.10 Thực hiện Kế hoạch theo dõi các Thôn số ẩo đạc về Môi trường 56

Chương 5 - ĐỀ XUẤT QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA

CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM 4 59

_5.1, Tiêu chí và cơ sở xây dựng Quy trình tư vấn -csccesseserererrrrrie 59 5.1.1 Tiêu Chí .cccccccccecerrrerrrrrrrrree | estsessssssecsensensnteeesteneevnseoene 59

5.1.2 Cơ sở Xây dựng quy trình 60

5.2 Xây dựng Quy trình Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 -.- 60 -

5.2.1 Quy trình Tư vấn Hệ thống Quản lý Môi trường hiệu quả theo ISO

7/7022 8ẺẦẮ— 60

5.2.2 Diễn giải Quy trình Tư vấn c-cceeererererererereeererre 68

5.3 CAch thifc thufc Wi6n 72 Ấn? 5.88 ốe 73 5.3.2 Phân bổ thời gian trong tiến độ †ư VẤÍH - 5c se S+testesrerrsrrreerrree 76 1h16) 0 75 0n ốốe 80 5.3.4 ĐÀO ÍQO Q cọ ng vn Hà 18808.108.090 v11 1111 11154 81 5.3.5 Xây dựng Hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chun ISO 14001:2004 .-ôsô- | ơ 85 5.4 Những điểm thuận lợi khi tích hợp ISO 14001:2004 vào ISO 9001 :2000 95 5.4.1 Hệ thống HO sO Tei lidte.ccescccccscsseesesedeesensesssessssesseeseneeessesseeeneeenensenteses 95 5.4.2 Những điểm không phù hợp và Đánh gid nOi D6 secre 96

5.4.3 Xem xét của lãnh đạo - + L k5 15113 152314811111 g7 96

Trang 5

Chương 6 - KẾ LUẬN - KIẾN NGHỊ, 2222222ttttttttrrirtririrrrrrri 97 6.1 Kết luận - Ă Set ` 97 wU.<: 0150mm khttrtriiirrrrrrrriirrrrrrrriiiiiiniirn 98 ` | 6.3 Những điểm còn tổn tại - - SH 111 99 6.4 Hướng mở của đổ án . - ¬ 100 | | TAI LIEU THAM KHAO | | | PHỤ LỤC +-cccc2cvvttttttrrrtrttriirririrrrriee ssssecassosscsnascgnseenesesnsesesssee 1-27 Phụ lục 1 - Danh sách những Doanh nghiệp Việt Nam đạt chứng nhận ISO 14001 1 ị

Phu luc 2 — Environmental Management System Requirements — 4

Phụ lục 3 - Bản dịch tham khảo ISO 14001:2004 -rrerrrrrrrrrrrrn 11

Phụ lục 4 — Diễn giải Tiêu chuẩn ISO 14001:1998 cceerereirerrrrere 19

-oÒo-

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

AFTA: Asia Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do Châu Á

APEC: Asia Pacific Economic Cooperation - Tổ chức diễn đàn hợp tác kinh

tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEM: Diễm đàn hợp tác Á-Âu

ASEAN: The Association of SouthEast Asian Nations - Hiệp hội các nước Đông Nam Á | BOD: Biochemical Oxygen Demand — Nhu cầu Oxy Sinh học

COD: Chemical Oxygen Demand — Nhu cau oxy hod hoc

DN: Doanh nghiép

HACCP: Phân tích mối nguy và các điểm tới hạn

ISO: International Organization of Standadization Tổ chức Tiêu chuẩn hoá

Quốc tế |

NAETA: North America Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ

OHSAS 18000 Hệ thống Quản lý sức khỏe an toàn lao động

SA 8000: Hệ thống Quản lý trách nhiệm xã hội

WTO: World Trading Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ

Hình 2.1 - Cơ cấu Bộ ISO 14000 -

Hình 4.1 — Ti lệ trả lời câu hỏi diéu tra nghiên cứu của ISO/TC207 «se Hình 4.2 — Tỉ lệ trả lời câu hỏi điều tra nghiên cứu của ISO/TC207 - 3 Hình 4.3 _— Tỉ lệ trả lời câu hỏi điểu tra nghiên cứu của ISO/TC207 . c-ccc-cccc+ | Hình 4.4 — Ti lệ trả lời câu hỏi điểu tra nghiên cứu của ISO/TC207 cccccccseea | Hình 4.5 — Ti 1é tra lời câu hỏi điểu tra nghiên cứu của ISO/TC207 . -. -e-<+<<+2

Hình 5.1 — So đồ Quy trình Tư vấn Hệ thống Quản lý Môi trường

theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 |

Hình 5.2 - Hệ thống Văn bản của Hệ thống Quan lý Môi trường - 89

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU Trang | Bảng 2.1 - Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất (tháng 12/2004) mm —— 14

Bảng 2.2 - Bảng Thống kê các Doanh nghiệp đạt Chứng nhận ISO

14001tại Việt Nam s [re 19

Bảng 3.1 - Bảng so sánh các điều khoản của TCVN ISO 14001:1998 va ©

9500620 0Ẽ 15 21

Bảng 3.2 - Khái quát những thay đổi về Nội dung Te ISO 14001:2004 25

Bảng 4.1 - Tổng hợp số liệu về các Doanh nghiệp được TC207/SC1 điều

ẨÍ c nọ 005 00 1 ng Tà 0 1 9 107408810111 11111004 44

Bảng 4.2 — Kết quả nghiên cứu lợi ích áp dụng ISO|14001 -+ 48

Bảng 4.3 - Bảng tổng kết diéu tra nhu câu hổ trợ của các Doanh nghiệp

khi áp dụng ISO 14001 . -ccceehhhtHrhrdrrrrdrrrrrrrdrirrrrrie 49

Bảng 5.1 - Bảng Kế hoạch tiến độ Dự án_ -e-rrererrerrerrrrree 78

Bảng 5.2 — Bảng điểm và tiêu chuẩn đánh giá các Tác động môi trường 86

Bắng 5.3 - Bảng điểm về khả năng xảy ra của các Tác động môi trường 86

Bang 5.4 — Bảng điểm về khả năng gây ô nhiỄm -+ctceenheieerrerreee 86

Bang 5.5 — Bảng đánh giá các Khía cạnh mơi trưỜng -. -+rreeeererrrrrrree §7

Trang 9

TOM TAT NOI DUNG LUAN VAN

Mục đích của Đồ án là có thể giúp cho Doanh nghiệp tiếp cận với Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và hình thành một Quy trình Tư vấn xây dựng Hệ

thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hiệu quả hơn về

mặt thời gian giúp cho Doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong hoạt động sản xuất của mình

Qua quá trình tham khảo tài liệu, phân tích, thu thập ý kiến kinh nghiệm từ

một số Chuyên viên Tư vấn và qua thực tế tại một số Doanh nghiệp áp dụng

ISO 14001 Đô án đã đạt được kết quả sau: xây dựng quy trình tư vấn ISO

14001:2004 cho các Doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc xây dựng các

bước của quy trình tư vấn, diễn giải nội dung quy trình và chỉ tiết nội dung các

bước thực hiện quy trình; kết hợp đưa ra một số điểm tương đồng giữa ISO 14001:2004 và ISO 9001:2000 từ sự cải tiến của ISO 14001:2004 nhằm phục vụ cho các Doanh nghiệp đã có Hệ thống Quản lý ISO 9001 có dự định áp

dụng ISO 14001

Tuy nhiên, Đô án vẫn còn điểm hạn chế là Quy trình Tư vấn được để xuất vẫn chưa có điều kiện để áp dụng vào thực tế nhằm kiểm chứng tính hiễu quả

của nó

Trang 10

CHUONG I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tính cấp thiết của đề tài Mục đích Nội dung

Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM CHUONG | MO DAU -oOo- 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo xu hướng phát triển kinh tế trong nước, trong khu vực và trên Thế giới ngày nay, vấn để tiêu chuẩn hoá đã dần trở thành một nhu cầu bắt buộc cho bất kỳ Doanh nghiệp nào muốn phát triển thị phần của mình ra ngoài phạm

vi nội địa

Các tiêu chuẩn mà các Doanh nghiệp đạt được là một lợi thế trên thị trường

kinh doanh Tuy nhiên không dễ dàng để có thể đạt được các tiêu chuẩn đó,

nhất là các tiêu chuẩn mang tính chất toàn cầu như ISO 9001, ISO 14001, SA

8000, HACCP, ISO 22000 hay OHSAS 18001

Việc hình thành các Tiêu chuẩn mang tính Quốc tế đều thể hiện được sự nhất quán chung và mang tính cộng đồng rất lớn Chẳng hạn như HACCP hay ISO

22000 là một Yêu câu về An toàn Vệ sinh Thực phẩm, OHSAS 18001 là một Tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến quyền lợi về Bảo vệ an toàn sức khoẻ cho người lao động Một vấn để được toàn cầu rất chú trọng hiện nay đó chính là vấn để về Bảo vệ Môi trường và Cải thiện Môi trường sống, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 về Hệ thống Quần lý Môi trường đã phần nào giải quyết được vấn

để đó Với nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ Môi trường ngày

Trang 12

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

càng cao hơn của cộng đồng Quốc tế đã khiến cho Tiêu chuẩn ISO 14001

ngày càng có giá trị hơn và dân trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc

Thêm vào đó, một xu hướng chung hiện nay trong phát triển kinh tế đó chính là

mối liên hệ giữa phát triển sản xuất và vấn để bảo vệ Môi trường sống Các

sản phẩm hàng hoá sản xuất ra buộc phải thoả mãn các yêu cầu về bảo vệ môi trường đã khẳng định được tính cấp thiết của Tiêu chuẩn ISO 14001

Doanh nghiệp để đạt được tiêu chuẩn này (ISO 14001) đó không phải là việc

đơn giản, nó đồi hỏi rất nhiều yếu tố bao gồm nguồn lực, vốn, cơ sở vật chất và rất nhiều các yếu tố tác động khác Bên cạnh đó, vấn để xây dựng ISO

14001 cho Doanh nghiệp sao cho Doanh nghiệp có thể áp dụng thành công

tiêu chuẩn đông thời đạt được những yêu cầu về tăng trưởng kinh tế của Doanh nghiệp là một vấn để khúc mắc cần giải quyết

1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam đang trên con đường chuyển đổi cơ cấu Kinh tế, vào những năm 70-

80, với cơ cấu chủ yếu phát triển Nông nghiệp đã giúp nước ta thoát khỏi

cuộc khủng hoảng kinh tế Đến những năm 90, nước ta chuyển sang thực hiện

chiến lược phát triển Kinh tế Xã hội, đẩy mạnh Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá đất nước Theo chủ trương đó, cho đến năm 2004 so với năm 1990 về GDP lớn gấp 2,74 lần (từ 18,8% lên 33,8%), về Công nghiệp gấp 6,5 lần, về xuất khẩu gấp 10,8 lần (Nguôn: Báo cáo của Tổng cục Thống kê, Báo cáo

của Chính phủ và Bộ Kế hoạch Dau tu)

Các Doanh nghiệp ở Việt Nam hàng năm đóng góp cho N gân sách Nhà nước một tỷ lệ rất lớn, thể hiện bằng các con số sau:

e Các Doanh nghiệp Nhà nước : 20%

Trang 13

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

e Từ các Doanh nghiệp Tư nhân : 7,9 %

e Các DN có vốn đầu tư nước ngoài: 8,4 %

e Các loại hình Doanh nghiệp khác: 25,4%

e Các nguồn thu khác : 38,3%

Theo đó ước tính từ năm 2001 đến 2005 tổng thu Ngân sách Nhà nước

khoảng từ 720.000 tỷ — 730.000 tỷ đồng, trong đó Tổng thu năm 2005

khoảng từ 185.000 tỷ- 195.000 tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo Thu chỉ Ngân sách Nhà nước 2003-2004)

Nhưng hiện nay nguồn thu từ việc xuất khẩu hàng hoá đang có dấu hiệu chững

lại do nhiễu yếu tố liên quan đến vấn để “phù hợp với yêu cầu, với tiêu chuẩn xuất nhập khẩu hay không?” đặt ra bởi Chính quyền và Cộng đồng sở tại Trong đó, vấn để Môi trường và tiêu chuẩn ISO 14001 là một thách thức

đáng ngại đối với các Doanh nghiệp nước ta vì từ trước tới nay các Doanh

nghiệp Việt Nam chưa được tiếp cận một cách thường xuyên và cụ thể về

Yêu câu Tiêu chuẩn này Do đó, làm thế nào để đáp ứng được nhu cầu của Thị trường xuất khẩu đang ngày một quan tâm hơn đến vấn đề Môi trường, là một câu hỏi đầy thách thức đối với các Doanh nghiệp Việt Nam

Việc áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam không phải là một việc làm mới mẻ Tính đến tháng 7 năm 2005, Việt Nam có khoảng 113 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 (so với khoảng 2300 Doang nghiệp đạt ISO 9001) Điều đó chứng tỏ

ISO 14001 chưa thực sự được chú trọng, hay là việc áp dụng ISO 14001 còn gặp nhiều vướng mắc

Nhận thức được vấn để Môi trường ngày cáng cấp bách và yêu cầu của Cộng

đông Quốc tế ngày càng gay gắt, trong Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc

Trang 14

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TU VAN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ đã

xác định:

e Trong kế hoạch đến năm 2010 : 100% các cơ sở sản xuất mới phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, sản xuất sạch hơn va xử lý chất

thải đạt tiêu chuẩn môi trường; 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải

đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Môi trường hoặc Chứng chỉ ISO

14001; 100% Doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu phải áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

e Đến năm 2020 : 80% các cơ sở sản xuất kinh doanh phải đạt Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Môi trường hoặc Chứng chỉ ISO 14001; 100% sản

phẩm hàng hoá xuất khẩu và 50% hàng hoá tiêu thụ nội địa phải được ghỉ nhãn Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14021

(Nguôn: Quyết định của Thủ tướng Chính phi số 256/2003/QĐ-TTg ngày

02-12-2003 về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến

năm 2010 và định hướng đến năm 2020)

Làm sao cho Doanh nghiệp có thể tiếp xúc với ISO 14001 thuận lợi hơn; áp

dụng ISO 14001 một cách dễ dàng hơn; kết hợp một cách hài hoà, hợp lý

giữa việc áp dụng ISO 14001 với việc kinh doanh sản xuất của Doanh nghiệp Trong trường hợp này, vai trò của nhà Tư vấn ISO 14001 đóng vai trò khá quan trọng, nhà Tư vấn sẽ hợp tác với Doanh nghiệp, giới thiệu và giúp

Doanh nghiệp nhận thức một cách rõ ràng hơn về vấn đề Môi trường và tiếp

cận một cách sâu sát hơn với Tiêu chuẩn ISO 14001 và đưa ra một phương

cách cụ thể để cho hoạt động của Doanh nghiệp theo một quy trình thích hợp

theo Tiêu chuẩn ISO 14001

Trang 15

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIEN CUU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

Trên thực tế hiện nay, Quy trình Tư vấn ISO 14001 còn khá dài (trung bình

khoảng 8-10 tháng) và thật sự chưa mang tính hiệu quả cao, vẫn còn ảnh

hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp làm cho Doanh nghiệp phải đắn đo rất nhiều khi dự định áp dụng ISO 14001 Chính điều này

làm cho số lượng Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 còn hạn chế Và đó

chính là vấn để mà Đồ án quan tâm đến

1.3 MỤC ĐÍCH

Thời gian xây dựng Hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 hiện nay còn khá dài và còn vướng nhiều trở ngại Hiện nay, ngay khi Doanh

nghiệp vẫn chưa thật sự quen thuộc đối với Tiêu chuẩn ISO 14001:1998 thì

ISO 14001:2004 ra đời với nhiều cải tiến hơn Mục đích của Đề tài là có thể giúp cho Doanh nghiệp tiếp cận với Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và hình thành một Quy trình Tư vấn xây dựng Hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hiệu quả hơn về mặt thời gian giúp cho Doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong hoạt động sản xuất của mình

1.4 NỘI DUNG

Với mục đích hình thành một Quy trình Tư vấn xây dựng ISO 14001:2004 hiệu quả, Đồ án tập trung vào những nội dung chính sau:

1 So sánh Tiêu chuẩn ISO 14001:1998 và ISO 14001:2004;

2 Phân tích những điểm đổi mới của ISO 14001:2004;

3 Phân tích những thuận lợi - khó khăn của Doanh nghiệp khi áp dụng

ISO 14001; va

Trang 16

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

4 Xây dựng Quy trình tư vấn áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hiệu quả cho các Doanh nghiệp Việt Nam

Trong đó, nội dung 1, 2, 3 là tiền để và là cơ sở cho nội dung 4: Xây dựng

quy trình tư vấn ISO 14001:2004

1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Xác định được tính cấp thiết của Đề tài và cùng với việc xác định rõ nội dung nghiên cứu thì Đề tài hướng vào các đối tượng sau:

e_ Tiêu chuẩn ISO 14001:1998 và ISO 14001:2004

e_ Hiện trạng Quá trình áp dung ISO 14001 tại các Doanh nghiệp

e Quy trinh Tu van 4p dung ISO 14001

1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 Phương pháp luận

Theo sự phát triển Xã hội, các Tiêu chuẩn Quốc tế cũng phải cải tiến và

thay đổi theo thời gian sao cho ngày càng thích ứng và mang tính cụ thể hơn, Tiêu chuẩn ISO 14001 cũng phải tuân theo quy luật đó Việc tư vấn xây dựng ISO 14001 theo phiên bản 1998 vẫn chưa thật sự đi vào một

khuôn mẫu, một quy trình quen thuộc, tuy nhiên nó vẫn có một nét riêng

trong quy trình thực hiện Tuy nhiên, một khi đã cải tiến sang phiên bản

mới 2004, các nhà Tư vấn nhất thiết phải nhận dạng được những sự thay

đổi đó, cụ thể trong từng điểu khoản yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO

14001:2004 thông qua việc so sánh giữa ISO 14001:1998 và ISO 14001:2004 Việc so sánh này giúp cho các nhà tư vấn cập nhật được sự

Trang 17

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THÁI VĂN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

thay đổi trong các yêu cầu của tiêu chuẩn, từ đó sẽ có những điều chỉnh

thích hợp trong nội dung tư vấn của mình

Khi đã xác định được những sự thay đổi, nhà Tư vấn có thể căn cứ trên những sự thay đổi đó để đưa ra một quy trình tư vấn mới phù hợp hơn,

giúp cho Doanh nghiệp tiếp cận với Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 một

cách dễ dàng

Việc đưa ra quy trình tư vấn mới phù hợp với Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 là điêu hiển nhiên, tuy nhiên trong thời gian qua, quy trình Tư vấn ISO

14001:1998 vẫn còn mang nhiều khúc mắc, tốn rất nhiều công sức và thời gian mà tính hiệu quả vẫn chưa được khẳng định (kết quả việc áp

dụng ISO 14001 chỉ được minh chứng sau thời gian thực hiện và áp dụng khá dài) Nguyên nhân có thể là Quy trình Tư vấn chưa hợp lý hay Tiêu chuẩn còn nhiều điều chưa thật sự chưa hợp lý? Do vậy, trước khi đưa ra

một quy trình tư vấn mới, Để tài sẽ đưa ra những nhận định và ý kiến khách quan về những thuận lợi và khó khăn của Doanh nghiệp khi áp

dụng và duy trì Hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 và từ đó sẽ hình thành nên một Quy trình tư vấn mới chặt chẽ hơn, hợp lý hơn, phù hợp với các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

1.6.2 Phương pháp cụ thể

Đề tài được thực hiện với nhiều phương pháp khác nhau:

e Phương pháp kế thừa: tìm hiểu về Tiêu chuẩn ISO 14001 thông qua

sách, tài liệu tham khảo;

e Phương pháp thực tế: tìm hiểu thực tế về việc áp dung ISO 14001 tại

các Doanh nghiệp;

Trang 18

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

e Cập nhật và phân tích Tiêu chuẩn theo phiên bản mới;

e Phương pháp so sách đối chiếu: so sánh, đối chiếu những cải tiến

trong phiên bản mới và phiên bản cũ của ISO 14001;

e Tham gia quá trình tư vấn ISO 14001 cho Doanh nghiệp nhằm hình

thành nên những bước thực hiện cụ thể cho Quy trình tư vấn; | e Phương pháp trao đối ý kiến với Chuyên gia: thu thập thêm một số

kinh nghiệm Tư vấn, các tài liệu kiến thức khác phục vụ cho quá |

trình tư vấn nhằm bổ sung cho một Quy trình tư vấn hiệu quả

1.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi nghiên cứu được giới hạn sao cho phù hợp với kế hoạch tiến độ làm

Đề tài trong khoảng thời gian cho phép nên chỉ tập trung vào nghiên cứu những

nội dung sau:

e_ So sánh 2 phiên bản của ISO 14001

e Tính hiệu quả của quy trình tư vấn mới được xây dựng là tính hiệu quả về thời gian (thời gian rút ngắn lại, sẽ gián tiếp tạo nên những lợi ích về

kinh tế và nhân lực) và khả năng duy trình Hệ thống

1.8 Ý TƯỞNG MỚI TRONG ĐỀ TÀI

Xây dựng một Quy trình tư vấn ISO 14001:2004 hiệu quả, rút thời gian tư vấn,

tiết giảm chỉ phí, nguồn nhân lực cho cho nhà Tư vấn và phù hợp với các

Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Trang 19

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIEN CUU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

1.9 Ý NGHĨA THỰC TIỀN

e_ Với Quy trình Tư vấn mới, tạo điều kiện cho các nhà Tư vấn tiết kiệm thời

gian và nguồn nhân lực

e Tạo nên một cơ hội mới cho các Doanh nghiệp có dự định áp dụng ISO |

14001:2004

1.10 PHUONG HUGNG PHAT TRIEN

Viéc 4p dung ISO 14001 hién nay hầu như chưa khẳng định được tính hiệu

quả, nếu xác định được tính hiệu quả của việc áp dụng ISO 14001, sẽ xác định được những ưu khuyết điểm trong quá trình xây dựng và áp dụng ISO 14001, từ đó có thể đưa ra một quy trình tư vấn mới dựa trên quy trình tư vấn đã cải

tiến về mặt thời gian, quy trình mới sẽ khẳng định hơn về tính hiệu quả của ISO 14001:2004

-oOo-

Trang 20

TONG QUAN CHUONG II

2.1 Giới thiệu về bộ ISO 14000

Trang 21

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM “ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẦ CHUONG II TONG QUAN -oOo-

2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỘ ISO 14000

2.1.1 Quá trình hình thành Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

ISO (International Organization of Standadization) là một tổ chức Quốc tế về

vấn để Tiêu chuẩn, thành lập vào năm 1946 có thành viên là các cơ quan tiêu

chuẩn quốc gia, bao gồm khoảng 135 nước trên thế giới tham gia Tổ chức

này có mục đích chung là đưa ra các tiêu chuẩn hoà hợp trong quá trình giao

thương và phát triển hợp tác quốc tế giữa các nứơc trong và ngoài tổ chức

Việt Nam tham gia tổ chức này vào năm 1977 với đại diện là Tổng cục Tiêu

chuẩn Đo lường Chất lượng

Theo định nghĩa của Tổ chức, tiêu chuẩn mà Tổ chức đưa ra là một sự thoả

thuận trên văn bản trong đó có những quy cách kỹ thuật hay các tiêu chuẩn

khác được sử dụng một cách nhất quán làm quy tắc để chỉ dẫn hay xác định

các tính chất nhằm đảm bảo cho vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù

hợp với mục đích đã đề ra

ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng

lĩnh vực (trừ ngành Công nghiệp chế tạo Điện - Điện tử) Ban dự thảo sẽ đưa ra các tiêu chuẩn từ nguồn cung cấp thông tin từ các nước thành viên sau đó,

các nước thành viên sẽ chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu

Trang 22

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIEN CUU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

chuẩn của quốc gia mình Các tiêu chuẩn này mang tính tự nguyện, tuy nhiên

một số nước phát triển chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó như một tiêu

chuẩn bắt buộc đối với các hàng hoá nhập khẩu vào nước họ

Bộ Tiêu chuẩn phổ biến nhất hiện nay là Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm các

tiêu chuẩn chung cho công tác quản lý chất lượng Ý nghĩa cơ bản của ISO

9000 là thực hiện và duy trì cơ chế quản lý chất lượng và đáp ứng các quy

chế về chất lượng đối với sản phẩm và dịch vụ Cuối tháng 12 năm 2003, có

ít nhất 500.125 chứng chỉ cho tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO

9001:2000 được cấp ở 149 quốc gia, ở Việt Nam tính đến tháng 09 năm 2005 có 1683 Doanh nghiệp đạt Chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (và 487

Doanh nghiệp đạt Chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9001:1994) (Cục TCĐLCL)

Sau khi ra đời, Bộ ISO 9000 đã được nhiều quốc gia trên thế giới đón nhận vì

tính hiệu quả của mình Song song với nhu câu đòi hỏi thoả mãn các yêu cầu

về Chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nhu cầu của Cộng đồng thế giới ngày

càng quan tâm hơn đến vấn để Môi trường ngày càng bị đe doạ nghiêm trọng Và tư đó một số ý tưởng đầu tiên về Tiêu chuẩn Quản lý Môi trường xuất hiện cùng với sự ra đời của Hội đông Thương mại Phát triển Kinh tế (Business

Charter for Economic Development-BCED) với tiền để là “sự phát triển Kinh tế chỉ có thể xảy ra trong một Môi trường vững mạnh”

Năm 1992 tại Hội nghị Quốc tế về Môi trường và Phát triển bến vững tại Rio de

Jainero, Tổ chức ISO đã thành lập nhóm hành động Chiến lược về Môi trường

Trang 23

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Năm 1993, SAGE giải thể và Ủy ban TC 207 được giao trách nhiệm với nhiệm

vụ xây dựng bộ Tiêu chuẩn dựa tên cơ sở ISO 9000 và Bộ BS 7750 trong đó chuyên về các vấn đề sau:

Hệ thống Quản lý Môi trường

Đánh giá Môi trường

Đánh giá Kết quả về hoạt động Môi trường

Phân tích chu trình sống

Nhãn Môi trường

, As x 4 "A ? +

Khía cạnh Môi trường cho các tiêu chuẩn sản phẩm

Vào giữa năm 1996, Bộ ISO 14000 dự thảo đầu tiên được ra đời, và sau vài chu kỳ soát xét ISO đã đưa ra Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 chính thức

2.1.2 Cơ cấu và mục đích của Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

Công cụ kiểm Tiêu chuẩn Công cụ hỗ trợ

toán và đánh giá Hệ thống Quản lý Sản phẩm

r

Hướng dẫn kiểm toán Đánh giá vòng đời

e ISO 14010 \ e ISO 14040

e ISO 14011 Tiêu chuẩn Quản e ISO 14040

e ISO 14012 ly MT (EMS) e ISO 14042 ISO 14001

Hướng dẫn đánh giá Hướng dẫn EMS Cấp nhãn Môi trường

Trang 24

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Mục đích tổng thể của Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 là nhằm hỗ trợ trong

việc bảo vệ mơi trường và kiểm sốt ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của

Kinh tế - xã hội và vấn để môi trường ngày càng gay gắt hơn

Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ

của tổ chức Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng

các hoạt động môi trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các

yêu cầu luật pháp ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách

cung cấp cho tổ chức "các yếu tố của một Hệ thống Quản lý Môi trường có hiệu quả" ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về

hoạt động môi trường một cách cụ thể Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức

Tý lệ tăng của lượng chứng chỉ ISO 14001 được cấp trong năm 2003 được coi là lớn nhất trong vòng 9 cuộc điều tra mà ISO tiến hành đối với tiêu chuẩn

quản lý hệ thống môi trường này

e Đến cuối tháng 12 năm 2003, có ít nhất 66.070 chứng chỉ ISO

14001 đã được cấp ở 113 quốc gia và nền kinh tế

e Tổng số năm 2003 cao hơn 16.621 chứng chỉ (+34%) so với năm 2002 về trước (với 49.449 chứng chỉ ở 117 quốc gia và nên kinh tế)

Trang 25

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM 1 Nhat Ban 13 416 2 Vương quốc Anh 5 460 3 Trung Quốc 5 064 4 Tây Ban Nha 4 860 5 Đức 4144 6 | My 3 553 7 Thuy Điển 3 404 8 Italia 3 066 9 Pháp 2344 10 Hàn Quốc 1495

2.1.3 Tiêu chuẩn ISO 14001:2004

Từ khi ra đời vào năm 1996 đến nay, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã trải qua nhiều kỳ soát xét và được ban hành qua 2 phiên bản: phiên bản đầu tiên 1996 và phiên bản mới nhất phiên bản 2004 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

được Việt Nam áp dụng từ năm 1998 và là phiên bản tiếng Việt đầu tiên về ISO 14000 tại Việt Nam

Việc áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 tại

các Doanh nghiệp hiện nay đa số là theo phiên bản 1998 Phiên bản 2004

vừa mới ban hành vẫn còn trong thời gian để các nhà Tư vấn và các Doanh nghiệp tiếp cận và tìm hiểu, chưa được cập nhật và áp dụng rộng rãi phổ

biến

Nội dung của Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 mang nhiều biến đổi và cải tiến

trong điều khoản Những sự cải tiến đó chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi

hơn cho các Doanh nghiệp tiếp cận và áp dụng Tiêu chuẩn, đồng thời giúp

Trang 26

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIEN CUU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

cho các nhà Tư vấn thực hiện công việc của mình một cách đễ dàng và hiệu

quả hơn

Nội dung Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 hiện chỉ ban hành dưới phiên bản

Tiếng Anh, phiên bản Tiếng Việt hiện chưa được Tổng cục Tiêu chuẩn và Đo lường Chất lượng Ban hành Bản dịch chỉ mang tính tham khảo tiếp cận

và định hướng cho Quy trình tư vấn

2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001 TẠI VIỆT NAM

2.2.1 Nhu cầu và xu thế áp dụng các Tiêu chuẩn Quốc tế tại Việt Nam

Hiện nay toàn câu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao

trùm chỉ phối toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan

hệ quốc tế quốc tế Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế: tồn cầu hố kinh tế

là một giai đoạn mới của quốc tế hoá sản xuất Đặc biệt, từ những năm 80

trở lại đây trở thành xu thế quan trọng nhất trong phát triển của nền kinh tế thế giới đầu thế kỷ 21 Trong khi đó, khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế

mang tính chủ quan của chủ thể quốc gia hội nhập, phản ánh năng lực nhận

thức và hành động của mỗi quốc gia trước yêu cầu và thách thức của toàn cầu hoá kinh tế

Hội nhập kinh tế quốc tế được hiểu đây đủ hơn không đơn thuần là những hoạt

động giảm thuế, mở cửa thị trường mà là việc một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện tự do

hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư bao gồm các lĩnh vực sau :

e Đàm phán cắt giắm thuế quan, tiến tới thực hiện thuế suất bằng 0 đối với

hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

Trang 27

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Th§ THÁI VĂN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUẢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

e Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ những hàng rào phi quan thuế gây cẩn trở đối

với thương mại

Tự do hoá việc cung cấp và kinh doanh các hình thức dịch vụ

Giảm thiểu các hạn chế đối với đầu tư để mở đường cho tự do hoá hơn nữa

thương mại

Điều chỉnh chính sách quần lý thương mại theo những quy tắc và luật chơi

chung quốc tế

Triển khai những hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá xã hội nhằm nâng cao năng lực của các nước trong quá trình hội nhập

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước cũng diễn ra bằng các hình thức

khác nhau từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp như : tham gia khu vực mậu dịch tự do (Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á - AFTA, Khu vực mậu

dịch tự do Bắc Mỹ- NAFTA) liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, diễn

đàn hợp tác kinh tế (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

APEC - Diễn đàn hợp tác Á - Âu), tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO)

Với xu thế hội nhập Kinh tế Thế giới, các Tiêu chuẩn Quốc tế đã trở thành một công cụ đắc lực trong tiến trình hội nhập Kinh tế mà bắt buộc Quốc gia nào, Doanh Nghiệp nào cũng phải chú trọng đến

Việt Nam đã chính thức tham gia ASEAN (tháng 07/1995), APEC (tháng 11/1998) và đang trong quá trình thương thuyết để tham gia WTO Do vậy, việc tháo gỡ những vướng mắc, những rào cản trong tiến trình hội nhập như

là thuế, khiểm soát giá thành, tài chính, độc quyền buôn bán và các biện

pháp kỹ thuật sẽ phải nhanh chóng tiến hành tháo gỡ trong thời gian tới Một

trong những rào cản mà các tổ chức Kinh tế Thế giới rất quan tâm đó là các

rào cản kỹ thuật trong thương mại mà cụ thể là các vấn để liên quan đến sự

Trang 28

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

hài hoà các tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp Sự hài hoà và phù hợp này giúp hình thành nên sự tương thích hàng hoá, sản phẩm giữa các nước thành viên trong cùng tổ chức Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần VI-1998, hiệp

định khung về thoả thuận thừa nhận lẫn nhau đã được ký kết bởi các thành

viên trong tổ chức theo đó sẽ có sự chấp nhận các kết quả đánh giá sự phù

hợp được tiến hành bởi các Tổ chức đánh giá sự phù hợp của các nước thành

viên khác

Nhằm thực hiện những yêu cầu và đòi hỏi trên, buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải áp dụng các tiêu chuẩn đã được chứng nhận về sự hài hoà, phù

hợp với các tiêu chuẩn, các yêu câu của các quốc gia khác, hoặc khu vực

khác Đó là các tiêu chuẩn mang tính Quốc tế, việc áp dụng các tiêu chuẩn đó phải được chứng nhận nhằm đảm bảo hơn tính phù hợp mà Doanh nghiệp đạt được

Doanh nghiệp Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển và khẳng định mình, còn khá non trẻ so với tầm phát triển chung Doanh nghiệp có những thuận lợi chung, tuy vậy khó khăn cũng không ít Tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn

chung này buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với rất nhiều thử thách mới

Đứng trước tình thế khó khăn trên, các Hệ thống Quản lý Chất lượng đã vào

cuộc như Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO 9001, Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001, HACCP, các tiêu chuẩn cho sản phẩm cụ thể theo các yêu cầu về chất lượng, an toàn, nhãn môi trường Các Doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải tiếp cận và xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn này cho

Doanh nghiệp cũng như cho sản phẩm và dịch vụ của mình

2.2.2 Tình hình áp dung ISO 14001 tại Việt Nam

Trang 29

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Th§ THÁI VĂN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đối với vấn để Môi trường hiện nay, các Doanh nghiệp Việt Nam không hẳn không quan tâm và ý thức được Tuy nhiên, do còn nhiều yếu tố bất cập như vấn đề vốn, công nghệ, và lối mòn suy nghĩ khiến cho vấn để Môi

trường tại Việt Nam chưa thật sự được các Doanh nghiệp chú trọng đúng

mức

Với nhiều Chương trình gia tăng nhận thức về Môi trường cho Cộng đồng,

vấn để Giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ Môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn Thêm vào đó, đối với các Doanh nhiệp có thị phần xuất

khẩu, các yêu câu của Cộng đông thế giới bao quanh vấn đề Môi trường đã buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện những yêu cầu về giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường thông qua các Tiêu chuẩn Quốc tế

như Tiêu chuẩn ISO 14001

Tiêu chuẩn ISO 14001 đã giải thoát cho các Doanh nghiệp Việt Nam thoát ra

khỏi tình thế nan giải trên Tuy nhiên, việc áp dụng ISO 14001 vẫn chưa

thật sự phổ biến Tính đến hết năm 2004, cả nước có khoảng 160.000

doanh nghiệp (với khoảng trên 80% là Doanh nghiệp vừa và nhỏ) và trên 2

triệu hộ kinh doanh, trong đó Hà Nội có khoảng 28.000 Doanh nghiệp;

Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 48.600 Doanh nghiệp (nguôn: KINH

TẾ VIỆT NAM & THẾ GIỚI 2004 - 2005 Thời báo Kinh tế Việt Nam

04/2005), nhưng số các Doanh nghiệp đạt Chứng nhận Tiêu chuẩn ISO

14001 còn rất hạn chế (thấp hơn 0,1%) (Danh mục các Công ty tại Việt

Nam đạt Chứng nhận ISO 14001 được trình bày trong phần Phụ lục)

Có thể thấy được qua số liệu thống kê về số Doanh nghiệp đạt Chứng nhận

về Hệ thống Quản lý Mội trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001 từ năm 1998

cho đến tháng 05/2005 như sau:

Bảng 2.2 - Bảng Thống kê các Doanh nghiệp đạt Chứng nhận ISO 14001

Trang 30

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Th§ THÁI VĂN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM Nam | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 05/2005| Tổng số Số DN 3 7 22 12 32 30 7 113

Mặc dù vẫn có rất nhiều Chương trình truyền thông về bảo vệ Môi trường, nâng cao nhận thức cho Cộng đồng về vấn đề Môi trường hiện nay, và nhất là đối với các Doanh nghiệp, Xí nghiệp sản xuất thì vấn để Môi trường còn được thực hiện thông qua các Quy định, luật lệ và các yêu cầu riêng do Nhà nước đặt ra Nhưng vấn để Môi trường tại các khu vực tập trung sản xuất Công nghiệp của Thành phố vẫn không được cải thiện nhiều, và thông qua những con số thống kê về ISO 14001 trên cho thấy rằng việc áp dụng

các Tiêu chuẩn và các Hệ thống Quản lý Môi trường còn rất nhiều trở ngại

chưa được giải quyết Đó là do vấn để về nhận thức hay một trở ngại nào khác trong việc áp dụng Hệ thống Quản lý Môi trường này

- 000 -

Trang 31

CHUONG III

SO SANH SU CAI TIEN CUA

ISO 14001:2004 SO VOI ISO 14001:1998

3.1 So sánh Tiêu chuẩn TCVN ISO |

14001:1998 và ISO 14001:2004

Trang 32

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIỆU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

CHUONG Iil

SO SANH SU CAI TIEN CUA

ISO 14001:2004 VOI TCVN ISO 14001:1998

| -oOo-

3.1 SO SÁNH TIÊU CHUAN TCVN ISO 14001:1998 VA TIEU CHUAN

| ISO 14001:2004 |

| Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 vừa được ban hành vào ngày 15/11/2004 với bản

gốc là tiếng Anh, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã thực hiện

biên dịch sang phiên bản tiếng Việt (nhưng chỉ phục vụ cho tham khảo) Tuy

| nhiên, vẫn có thể thấy được sự khác biệt và cải tiến đổi mới trong phiên bản

ISO 14001:2004 so với TCVN ISO 14001:1998

Những so sánh giữa 2 phiên bản chỉ nhằm mục đích chỉ ra sự thay đổi, sự khác nhau và những điểm cải tiến trong phiên bản 2004 Những điểm nhận xét này

chỉ là những quan điểm cá nhân và phụ thuộc khả năng Anh ngữ của bản thân

khi tìm hiểu nghiên cứu về phiên bản ISO 14001:2004

Nội dung đây đủ của 2 phiên bản sẽ được trình bày trong phần Phụ lục của Đồ Án Tốt nghiệp

Những khác biệt trong 2 phiên bản ISO 14001 chủ yếu tập trung vào:

e_ Sự thay đổi về thứ tự, các Điều khoản

e Tiêu để của các Điều khoản e_ Nội dung của các Điều khoản

Trang 33

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM Bảng 3.1 - So sánh các điều khoản của TCVN ISO 14001:1998 và ISO 14001:2004 ISO 14001:2004 Điều khoản TCVN ISO 14001:1998 Pham vi 1 1 Pham vi Tiêu chuẩn trích dẫn 2 2 Tiêu chuẩn trích dẫn Định nghĩa 3 3 Định nghĩa

Các yêu cầu của HTQLMT 4 4 Các yêu câu của HTQLMT

Yêu cầu chung 4.1 4.1 Yêu cầu chung

Chính sách Môi trường 4.2 4.2 Chính sách Môi trường Lập kế hoạch 4.3 4.3 Lập kế hoạch

Khía cạnh Môi trường 4.3.1 4.3.1 Khía cạnh Môi trường

Yêu cầu Pháp luật và các yêu cầu Yêu câu Pháp luật và các yêu cầu

khác 4.3.2 4.3.2 khác

Mục tiêu và chỉ tiêu và Chương trình | 4.3.3 4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu

4.3.4 Chương trình quản lý Môi trường Thực hiện và điều hành 44 |4.4 | Thực hiện và điều hành

do ‘on ite vai trò, trách nhiệm và | 447 | 4.41 Cơ cấu và trách nhiệm

Năng lực, đào tạo và nhận thức 4.4.2 |4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực

Thông tin liên lạc 4.4.3 | 4.4.3 Thông tin liên lạc Tài liệu 444 |444 Tư liệu của HTQLMT

Kiểm soát Tài liệu 44.5 14.4.5 Kiểm soát Tài liệu

Kiểm soát điều hành 44.6 14.4.6 Kiểm soát điều hành

Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng

tình trạng khẩn cấp 447 1447 tình trạng khẩn cấp

Kiểm tra hành động khắc phục 4.5 4.5 nhục tra và hành động khắc

Giám sát và đo 4.5.1 14.5.1 Giám sát và đo

Đánh giá sự phù hợp 45.2 |4.5.2 Thác nha, Pha động

SN Hà làm đi gga [asa | đó

Trang 34

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM 3.1.1 Những sự thay đổi trong thứ tự các Điều khoản Các điều khoản: 1— Phạm vi 2-— Trích dẫn 3 — Định nghĩa

Thứ tự trong 2 phiên bản trên không có gì khác nhau Phạm vi, những tài liệu cần viện dẫn và định nghĩa thuật ngữ trong phiên bản 1998 đã trình bày, được trình bày lại theo đúng thứ tự trong đó trong phiên bản 2004 Cái khác ở đây là Điều khoản 1 - Phạm vi (Scope) được trình bày rõ ràng hơn,

chi tiết hơn; trong điều khoản 2- Trích dẫn (Normative Referrence) trong

ISO 14001:2004, Tài liệu được đối chiếu là: Hệ thống Quản lý Môi trường

ISO 14001:1998

Các thay đổi về thứ tự các điều khoản, điểu mục tập trung trong điều khoản 4: Các yêu cầu của Hệ thống Quản lý Môi trường (Environmental

Management System Requirements), tại điểu khoản này có một số điều

mục thay đổi vị trí cho nhau, có sự xuất hiện thêm một vài điểu mục mới và có sự kết hợp của vài điều mục khác

e Điều mục 4.3.3 của phiên bản 2004 là kết hợp điều mục 4.3.3 và

4.3.4 của phiên bản 1998 Theo đó phiên bản 2004 sẽ bỏ điểu mục

4.3.4

e_ Điều mục 4.5.2 được thêm vào phiên bản mới với nội dung Đánh giá

sự Phù hợp của Hệ thống Như vậy trong Điều khoản 4.5 - Kiểm tra

Hành động khắc phục trong phiên bản 2004 sẽ có 5 điều mục thay vì

4 điều mục trong phiên bản 1998,

Trang 35

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

3.1.2 Sự thay đổi trong Tiêu đề các Điều khoản

tA a 4 >À ~ 2 na: a Z oA

Tiêu để của các Điều khoản cũng có sự thay đối do sự kết hợp các điều mục,

cải tiến hoặc thêm mới các điểu khoản vào phiên bản Iso 14001 :2004

e Điểu mục 4.3.3 trong phiên bản 2004 là kết hợp điểu mục 4.3.3 và

4.3.4 của phiên bản 1998 và được đổi thành “Mục tiêu, Chỉ tiêu và Các Chương trình ”

© Điều mục 4.4.1 phiên bản 2004 được chuyển thành “Nguồn lực, vai

trò, trách nhiệm và quyền hạn” thay cho “Cơ cấu và trách nhiệm”

e Điểu mục 4.4.2 phiên bản 2004 là “Năng lực, Đào tạo và nhận

thức” thay cho Đào tạo, nhận thức và năng lực

e_ Điều mục 4.4.4 phiên bắn 2004 được đổi thành “Hệ thống Tài liệu ”

thay cho “Hệ thống Tài liệu của Hệ thống Quản lý Môi trường ” e Điều mục 4.5.2— Đánh giá sự phù hợp là điều mục mới trong phiên

bản 2004

e Điều mục 4.5.4—“ Kiểm soát hổ sơ” sẽ thay cho điều mục 4.5.3 - “Hồ sơ” trong phiên bản 1998

Trên là những thay đổi về hình thức trong phiên bản ISO 14001:2004 so với phiên bản TCVN ISO 14001:1998 Những thay đổi về hình thức này không những làm rõ ràng hơn Tiêu chuẩn ISO 14001 mà còn giúp cho việc tiếp cận

Tiêu chuẩn ISO 14001 dễ dàng hơn

Trong Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 ngoài sự thay đổi về hình thức, sự thay đổi,

bổ sung về nội dung mới chính là điểm đáng quan tâm nhất trong phiên bản mới này

3.2 NHỮNG ĐIỂM CẢI TIẾN TRONG TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004

3.2.1 Cải tiến trong cách sử dụng các Thuật ngữ

Trang 36

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM NGHIÊN CỨU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

Những cải tiến này nằm trong sự thay đổi nội dung của điều khoản 3, ISO 14001:2004 có thêm nhiều thuật ngữ mới nhằm giúp cho phiên bản mới dễ

hiểu và rõ ràng hơn so với Tiêu chuẩn ISO 14001:1998 Các thuật ngữ này phần lớn được phát triển từ các thuật ngữ định nghĩa của ISO 9001:2000 và

được biến đổi cho phù hợp với ISO 14001 Có thể kể đến một số thuật ngữ

mới và ý nghĩa của nó như sau:

e Đánh giá viên (Auditor): Thuật ngữ này được lấy từ ISO 9001:2000,

thuật ngữ này thể hiện được yêu cầu năng lực cần thiết của những Nhân

viên Đánh giá Hệ thống và những Đánh giá viên đó phải thật sự phù

hợp với Hệ thống

e_ Cải tiến liên tục (Continual Improvement): ý nghĩa chủ đạo trong thuật

ngữ này nghĩa là cải tiến và sự cải tiến đó phải hoạt động liên tục

(recurring), đa số các Tổ chức khi tiếp xúc với thuật ngữ này chỉ hiểu

đơn thuần là “có cải tiến là được” Như vậy không thể hiện được tính liên tục của Hệ thống Quản lý Môi trường

e Đánh giá Hệ thống Quản lý Môi trường (Environmental Management System Audit) trong ISO 14001:2004 được nâng cao vai trò hơn trong việc khẳng định tính độc lập và nhấn mạnh mạnh vào các mục đích, phạm vi đánh giá được hoạch định sẵn do các đánh giá viên để ra

e_ Ngăn ngừa Ô nhiễm (Prevention of Pollution): thuật ngữ đề cập đến khá

nhiều khía cạnh phục vụ cho việc ngăn ngừa ô nhiễm, bao gồm cả việc

xác định nguyên nhân, các tác động và hậu quả gây ra bởi các yếu tố ô

nhiễm Thuật ngữ này đòi hỏi Tổ chức phải thực hiện việc xác định phạm vi, các khía cạnh Môi trường thật sự chính xác và kỹ càng, đây đủ

để tránh thiếu sót trong chương trình hành động của Hệ thống Quản lý

Môi trường

Trang 37

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Th§ THÁI VĂN NAM

NGHIÊN CỨU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CAC DOANH NGHIEP VIET NAM

3.2.2 Cải tiến trong các Yêu cầu của Hệ thống Quản lý Môi trường

Những Yêu cầu của Hệ thống Quản lý Môi trường theo Tiêu chuẩn ISO

14001:2004 được quy định trong Điều 4 của Tiêu chuẩn Trong điều khoản này của phiên bản ISO 14001:2004 có nhiều sự thay đổi về hình thức và

theo đó trong phần Nội dung của các điểu mục cũng đã có những sự thay

đổi lớn

Đây chính là những điểm thay đổi, cải tiến của Tiêu chuẩn ISO 14001:2004:

Bảng 3.2 - Khái quát những thay đổi về Nội dung trong ISO 14001:2004 Điều ISO 14001:2004 Khái quát về sự thay đổi 1 Pham vi 2 Tiêu chuẩn trích dẫn 3 Định nghĩa 4 Các yêu câu của HTQLMT Nhấn mạnh vào “khả năng đáp ứng yêu cầu của 4.1 | Yêu cầu chung - Hệ thống”

Diễn đạt rõ hơn về vai trò của người được viết và

4.2 | Chính sách Môi trường so „ biết về Tài liệu của Hệ thống

4.3 | Lập kế hoạch

Chú trọng vào việc xác định các loại Khía cạnh 4.3.1 Khía cạnh Môi trường

Môi trường và Khía cạnh Môi trường có ý nghĩa

Yêu cầu Pháp luật và các yêu | Nhấn mạnh “khả năng đáp ứng các yêu câu về

4.3.2

cầu khác Luật pháp” đối với các khía cạnh Môi trường

Trang 38

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TƯ VẤN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GVHD : ThS THAI VĂN NAM

nhiém va quyén han trọng nhiều hơn không chỉ tập trung vào cơ cấu và

trách nhiệm mà chú trọng đâu tiên là nguồn lực

Năng lực, đào tạo và nhận Năng lực là yêu cầu đều tiên cho nguồn nhân lực

4.4.2

thức phục vụ Hệ thống

Nhấn mạnh vào cách thức thực hiện Quá trình

4.4.3 Thông tin lién lac

thông tin khi đã xác định được đó là thông tin gì

Yêu cầu cụ thể hơn về các dạng Tài liệu cần thiết

4.4.4 Tài liệu

cho Hệ thống

Làm rõ ràng hơn yêu cầu về các thức kiểm soát

4.4.5 Kiểm soát Tài liệu

tài liệu

Nhấn mạnh nội dung kiểm soát tất cả các khía

4.4.6 Kiểm soát điều hành cạnh môi trường không chỉ những khía cạnh có ý nghĩa Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp | Được điễn đạt rõ ràng và dễ hiểu hơn 4.4.7 ứng tình trạng khẩn cấp 4.5 | Kiểm tra hành động khắc phục

Yêu cầu “đảm bảo” về độ chính xác của các hoạt

4.5.1 Giám sát và đo động đo lường và giám sát được nhấn mạnh và

yêu cầu Hồ sơ hoá tất cả các hoạt động đó

Việc tự đánh giá và tự kiểm tra các hoạt động nhằm thoả mãn các yêu cầu của Pháp luật và

4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ những quy định của Tổ chức đặt ra phải được thiết lập, thực hiện, duy trì thường xuyên và phải lưu hồ sơ kết quả đối chiếu

Chú trọng việc xác định nguyên nhân, các hành Sự không phù hợp, hành động

4.5.3 động khắc phục và hiệu quả của hành động đó

khắc phục và phòng ngừa -

nhiều hơn là quy trách nhiệm

Trang 39

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIÊN CUU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIEU QUA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

việc kiểm soát Hồ sơ

ISO 14001:2004 quan tâm đến việc chọn Chuyên gia đánh giá nội bộ nhiều hơn là quá trình đánh 4.5.5 Đánh giá nội bộ giá Vì quá trình đánh giá phụ thuộc vào Chuyên

gia đánh giá nội bộ Đây là một điểm được phát

triển từ ISO 9001:2000

Thể hiện tính tương thích của ISO 14001:2004 với 4.6 | Xem xét của Lãnh đạo ISO 9001:2000 ở yếu tố đầu vào và đầu ra của

quá trình Xem xét lãnh đạo

Những sự thay đổi theo thứ tự từng Điều mục trong Điều 4 của ISO 14001:2004

sẽ được trình bày cụ thể sau đây:

4.1 Các yêu cầu chung (Genenral Requirements)

Các yêu cầu chung về Hệ thống Quản lý Môi trường được điễn đạt rõ rằng

hơn thông qua việc nhấn mạnh yếu tố “làm thế nào để đáp ứng đầy đủ

các yêu cầu của Hệ thống”, đồng thời vấn để Văn bản tài liệu cũng được để cập đến ngay chính trong điểu mục này và yêu cầu Tổ chức

phải thực hiện

4.2 Chính sách Môi trường (Environmental Policy)

Các yêu cầu về Chính sách Môi trường Tổ chức phải thực hiện được diễn

giải rõ hơn và đầy đủ hơn bằng việc bổ sung vào điều mục những yêu

cầu về việc xác định phạm vi của Hệ thống mà Tổ chức phải xác định

ngay trong điều mục nói về Chính sách Môi trường này

Điều mục 4.2.e cũng được trình bày cụ thể hơn để tránh tình trạng nhập

nhằng, lẫn lộn giữa người viết Tài liệu và được thông báo về Tài liệu

Trang 40

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : ThS THAI VAN NAM

NGHIEN CUU QUY TRINH TU VAN ISO 14001:2004 HIỆU QUÁ CHO CAC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

trong quá trình thực hiện thông qua việc tách thành 2 điều mục 4.2.e

và 4.2.f: “Chính sách Môi trường phải được lập thành văn bản, được áp dụng và được duy trì” và “Chính sách Môi trường phải được thông báo

cho tất cả những người đang làm việc hoặc trực thuộc Tổ chức” Việc

tách điều mục trên làm cho quá trình xây dựng Hệ thống Quản lý Môi trường được tiến hành suôn sẻ hơn, giảm thiểu các trở ngại trong việc

hình thành, viết Tài liệu cũng như ban hành các văn bản của Hệ thống

Quản lý Môi trường

4.3 Lap Ké hoach (Planning)

4.3.1 Khia canh Méi truong (Environmental Aspect)

Các yêu cầu về việc Xác định Khía cạnh Môi trường đã được diễn giải

một cách chỉ tiết hơn trong điều mục 4.3.1 Các Khía cạnh Môi

trường được phân cụ thể thành 2 đối tượng: các Khía cạnh Môi trường liên quan đến hoạt động sản xuất và các phát triển sản phẩm; và các Khía cạnh Môi trường tác động đáng kể đến Môi trường, đó là các Khía cạnh Môi trường có ý nghĩa (significant environmental aspects)

Trong điều mục cũng nhấn mạnh hơn đến việc Tổ chức phải đảm bảo

các Khía cạnh Môi trường phải được xem xét đến trong suốt quá

trình thiết lập, áp dụng và duy trì cả Hệ thống Quản lý Môi trường, không chỉ riêng trong giai đoạn Để ra mục tiêu về Môi trường của Tổ chức

Trong điều mục 4.3.1 này, Tiêu chuẩn cũng buộc Tổ chức phải thực hiện

việc văn bản hố các Khía cạnh Mơi trường và luôn giữ chúng được

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w