Bối cảnh, Nguyên tắc thiết kế, Giải pháp công trình, Triển khai công việc Quản lý khai thác
Trang 1Hồ chứa nước Bàu Nhum
một công trình thủy lợi độc đáo.
Nguyễn Ty Niên
Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và PCLB
Nguyên Trưởng Ty Nông nghiệp Thủy lợi Đặc khu Vĩnh Linh
Trang 2Confidential VNM_SitDRR_2
Nội dung
Bối cảnh
Nguyên tắc thiết kế
Giải pháp công trình
Triển khai công việc
Quản lý khai thác
Trang 3Toàn cảnh hồ chứa nước Bàu Nhum
Bàu Sen
Bàu Nhum
Trang 4Hồ chứa nước Bầu Nhum
Hồ chứa
nước Bầu
Nhum, huyện
Vĩnh Linh,
tỉnh Quảng
Trị
Tưới 800ha
Hoàn thành
1963
Trang 5Bối cảnh
Tháng 3/1962 hồ nước dung tích 1,5 triệu
m 3 , đập cao 5m bị vỡ
Ngập lụt một vùng và cát lấp hàng chục ha
ruộng
Đài phía Nam (Ngụy quyền)
Đồng chí Trần Đồng giao nhiệm vụ khôi
phục công trình
Khó khăn (hồ sơ thiết kế, nhân lực)
Giải pháp công trình người tiền nhiệm
Bao bọc bởi đồi cát
Diện tích mặt hồ 80 ha Diện tích lưu vực: 4,4 km 2
Lưu lượng: 300 lít/s
Trang 6Confidential VNM_SitDRR_6
Nguyên tắc và công việc triển khai
Công việc triển khai
Đo lưu lượng tại vùng đập
Khoan địa chất vùng tuyến đập
Lấy mẫu cát thí nghiệm tại Viện khoa học thủy lợi
Khảo sát địa chất thủy văn khu vực hồ chứa
Hồ Bầu Sen – Quảng Bình
Nguồn nước ngầm
Nguyên tắc thiết kế công trình
Phát triển kinh nghiệm của người tiền nhiệm
Cơ sở tính toán mực nước dâng thiết kế
Vật liệu đắp đập là cát tại chỗ
Chọn mực nước giữ đến mức tối đa
Trang 7Giải pháp công trình
Mặt cắt điển hình và giải pháp công trình
Đập đắp bằng cát
Xi phông cao su Ø300mm
Trang 8Triển khai thực hiện
Quá trình phê duyệt
“Đây là ý tưởng có thể xem xét, ủng hộ”
Bộ trưởng Đào Trọng Kim
Tổ chức thi công
Nhân lực (100 dân công)
Phân công (đắp đập, tầng lọc ngược)
Quá trình tích nước (tích nước dần + giám sát chặt chẽ)
Cuối tháng 10/1963: 14m
Cuối tháng 12/2963: 16m
(Lưu lượng xả lớn nhất 1m 3 /s)
Trang 9Quản lý khai thác
Đo mưa, mực nước (7h + 19h)
Quan sát diễn biến tầng lọc ngược
Ghi nhật ký
Dự trữ vật liệu (cát, đá, sỏi)
Kiểm tra mặt đập (>15,5m)
Xả nước qua xi phông (>16m)
Trồng cây chống cát bay
Nghi trang, bảo vệ công trình (thời gian chiến tranh)
Trang 10“Tác giả ngày trở về”