Những bài tập hóa học có nhiều phương pháp giải

111 1.3K 1
Những bài tập hóa học có nhiều phương pháp giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những bài tập hoá học có nhiều phơng pháp giải 1 2 3 Phần một Một số phơng pháp giải toán hoá học 1. Phơng pháp áp dụng sự bảo toàn khối lợng, số mol nguyên tử Cơ sở Trong các quá trình hoá học thì : Tổng khối lợng của các chất trớc phản ứng luôn bằng tổng khối lợng của các chất sau phản ứng : (tr ớc phản ứng) (sau phản ứng) m m= Tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A trớc phản ứng luôn bằng tổng số mol nguyên tử của nguyên tố A sau phản ứng. = A(tr ớc phản ứng) A(sau phản ứng) n n Cách áp dụng Khi giải bài tập trắc nghiệm ta nên lập sơ đồ tóm tắt các phản ứng, rồi áp dụng những sự bảo toàn trên để tìm ra các đại lợng khác nh : số mol, khối l- ợng các chất trong sơ đồ phản ứng thì bài toán sẽ đợc giải nhanh hơn. Bài tập minh họa Bài 1. Ngời ta cho từ từ luồng khí CO đi qua một ống sứ đựng 5,44 g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu đợc hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C. Sục hỗn hợp khí C vào dung dịch nớc vôi trong d thấy có 9 g kết tủa và khí D bay ra. Khối lợng chất rắn B thu đợc là A. 3g B. 4g C. 5g D. 3,4g Lời giải Sơ đồ phản ứng: FeO CO + Fe 2 O 3 o t A + CO 2 Fe 3 O 4 4 CuO CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,09 9 0,09(mol) 100 = Theo định luật BTKL thì 2 CO A B CO m m m m+ = + 0,09.28 + 5,44 = m B + 0,09.44 m = 4g Bài 2. Cho mg hỗn hợp A gồm ba muối XCO 3 , YCO 3 và M 2 CO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 4,48 lít CO 2 (đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu đợc 20 g muối khan. Nung chất rắn C đến khối lợng không đổi thấy có 11,2 lít khí CO 2 (đktc) bay ra và chất rắn D có khối lợng 145,2 g. m có giá trị là A. 170g B. 180g C. 190g D. 200g Lời giải XCO 3 YCO 3 + H 2 SO 4 muối B + CO 2 + H 2 O + C M 2 CO 3 Nhiệt phân B C o t D + CO 2 2 C D CO 1,12 m m m 145,2 .44 167,2(g) 22,4 = + = + = Phơng trình ion rút gọn khi cho A tác dụng với H 2 SO 4 2 3 2 2 CO 2H CO H O 4,48 0,4 0,2 0,2 22,4 + + + = m + 0,2.98 = 20 + 0,2.44 + 0,2.18 + 167,2 m = 180 g Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu đợc V lít H 2 (đktc) và dung dịch chứa m g hỗn hợp muối Y. Cho toàn bộ lợng H 2 ở trên đi từ từ qua ống sứ đựng 4 g hỗn 5 hợp gồm Fe 2 O 3 , CuO nung nóng, thu đợc 3,04g hỗn hợp kim loại. m có giá trị là A. 8,98g B. 8,89g C. 7,89g D. 6,98g Lời giải Sơ đồ (1) phản ứng của X tác dụng với H 2 SO 4 loãng: 2 4 2 Fe Mg H SO Hỗn hợp muối Y + H Zn + Sơ đồ (2) phản ứng khử Fe 2 O 3 , CuO bởi khí H 2 : 2 3 Fe O CuO + H 2 Fe Cu + H 2 O Bản chất các phản ứng xảy ra theo sơ đồ (2) là H 2 + O (oxit) H 2 O 2 H O 4 3,04 n n 0,06(mol) 16 = = = Theo sơ đồ (1) thì m muối = 2 4 X SO m m 3,22 0, 06.96 8,98g + = + = Bài 4. Nung nóng m g hỗn hợp X gồm ACO 3 và BCO 3 thu đợc m g hỗn hợp rắn Y và 4,48 lít khí CO 2 . Nung nóng Y đến khối lợng không đổi thu thêm đợc khí CO 2 và hỗn hợp rắn Z. Cho toàn bộ khí CO 2 thu đợc khi nung Y qua dung dịch NaOH d, sau đó cho dung dịch BaCl 2 d vào dung dịch trên thì thu đợc 19,7 g kết tủa. Mặt khác cho CO d qua hỗn hợp Z nung nóng thu đợc 18,4 g hỗn hợp Q và 4,48 lít khí CO 2 (đktc) . m có giá trị là A. 34,8 g B. 25,7g C. 44,1g D. 19,8g Lời giải Sơ đồ phản ứng nhiệt phân : 3 3 ACO BCO Y + CO 2 (1) Y 0 t Z + CO 2 (2) 6 2 BaCl NaOH 2 2 3 3 CO CO BaCO 19,7 0,1 0,1(mol) 197 = 2 CO Z Q CO+ + (3) Bản chất của sơ đồ (3) là : CO + O (trong Z) CO 2 m (trong Z) = 4,48 0,2(mol) 22,4 = Z Q O m m m 18,4 0,2.16 21,6(gam) = + = + = 2 Y Z CO m m m 21,6 0,1.44 26(gam) = + = + = 2 X Y CO m m m 26 0,2.44 34,8(gam) = + = + = Bài 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe 2 O 3 , 0,4 mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 2M vừa đủ, thu đợc dung dịch muối và 5,6 lít khí hỗn hợp khí NO và N 2 O 4 (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 33,6. Thể tích dung dịch HNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 3,6 lít B. 2,4 lít C. 3,2 lít D. 4,8 lít Lời giải Sơ đồ phản ứng : o t 2 3 3 3 3 3 4 FeO Fe O HNO Fe(NO ) Fe O + + 2 4 NO N O + H 2 O Đặt 2 4 NO N O n x(mol) ; n y(mol)= = 5,6 x + y = 0,25 x 0,1mol 22,4 Ta có hệ 30x 92y y 0,15mol 33,6 2(x y) = = + = = + 7 áp dụng sự bảo toàn nguyên tố Fe để tính số mol Fe(NO 3 ) 3 : 3 3 2 3 3 4 3 3 2 3 3 4 Fe(Fe(NO ) Fe(FeO,Fe O ,Fe O ) Fe(NO ) FeO Fe O Fe O n n n n 2n 3n 0,2 2.0,3 3.0, 4 2mol = = + + = + + = áp dụng sự bảo toàn nguyên tố N : 3 3 3 2 4 3 N(HNO ) N(Fe(NO ) NO N O ) HNO n n n 3.2 0,1 2.0,15 6,4mol + + = = + + = Vậy 3 HNO 6,4 V 3,2 lít 2 = = Bài 6. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào dung dịch HNO 3 (vừa đủ), thu đợc dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một khí duy nhất là NO. Giá trị của a là A. 0,12 mol B. 0,04 mol C. 0,075 mol D. 0,06 mol Lời giải Sơ đồ phản ứng : 2 2 FeS Cu S + HNO 3 2 4 3 4 Fe (SO ) CuSO + NO + H 2 O áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, Cu, S FeS 2 Fe 2 (SO 4 ) 3 0,12 0,06 Cu 2 S CuSO 4 a 2a 2 2 2 4 3 4 S(FeS ) S(Cu S) S(Fe (SO ) ) S(CuSO ) n n n n+ = + 2 2 2 4 3 4 FeS Cu S Fe (SO ) CuSO 2n n 3n n+ = + 2.0,12 + a = 3.0,06 + 2a a = 0,06 mol Bài 7. Thổi từ từ hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 đi qua ống đựng 16,8 g hỗn hợp Y gồm 3 oxit gồm CuO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu đợc m g chất rắn Z và một hỗn hợp khí T, hỗn hợp T nặng hơn hỗn hợp X là 0,32 g. Giá trị của m là A. 14,28g B. 16,46g C. 16,48g D. 17,12g 8 Lời giải Sơ đồ phản ứng 2 3 2 3 CuO Fe O Al O + 2 CO H Z + T Ta thấy X + O (oxit) T T X O(oxit) m m m 0,32g = = mà Y Z O m m m= + Z Y O m m m 16,8 0,32 16,48g = = = Bài 8. Khử hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, Fe 3 O 4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu đ- ợc hỗn hợp kim loại và khí CO 2 . Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu đ- ợc 20 g kết tủa và dung dịch A, lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH) 2 d vào dung dịch A thu đợc 89,1 g kết tủa nữa. Nếu dùng H 2 khử hoàn toàn m g hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí H 2 (đktc) ? A. 16,46 lít B. 19,72 lít C. 17,92 lít D. 16,45 lít Lời giải Sơ đồ phản ứng : 3 4 CuO Fe O + CO o t Cu Fe + CO 2 (1) Cho CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thì 2 2 3 Ca(OH) 2 Ba(OH) 3 2 3 3 20 CaCO 0,2(mol) 100 CO (2) Ca(HCO ) CaCO BaCO x x = + Z ] 100x 197x 89,1 x 0,3(mol)+ = = áp dụng sự bảo toàn nguyên tố C 2 3 3 2 3 3 C(CO) C(CO ) C(CaCO ) C(BaCO ) CO CaCO BaCO n n n n n n n (0,2 0,3) 0,3 0,8(mol) = = + = + = + + = 9 Bản chất các phản ứng xảy ra trong (1) là : CO + O (oxit) CO 2 0,8 0,8 0,8 Nếu dùng H 2 để khử m g hỗn hợp CuO, Fe 3 O 4 thì bản chất các phản ứng đó là H 2 + O (oxit) H 2 O Tổng số mol nguyên tử oxi trong hai quá trình này bằng nhau nên 2 2 H O H (đktc) n n 0,8(mol) V 0,8.22,4 17,92 (lit)= = = = Bài tập vận dụng B i 1 . Để khử hoàn toàn 27,2 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 cần vừa đủ 6,72 lít CO (đktc). Khối lợng Fe thu đợc là A. 18,9 g B. 22,4 g C. 19,8 g D. 16,8 g Hớng dẫn Sơ đồ phản ứng 3 4 2 3 Fe FeO Fe O Fe O + CO Fe + CO 2 Bản chất các phản ứng xảy ra trong sơ đồ trên chỉ là : CO + O (oxit) CO 2 n CO = n O = 6,72 22,4 = 0,1 (mol) m Fe = m hh m O (oxit) = 27,2 16.0,3 = 22,4 g. Bài 2. Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu đợc 64g sắt, khí đi ra gồm CO và CO 2 cho sục qua dung dịch Ca(OH) 2 d đợc 40g kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 70,4g B. 74g C. 47g D. 104g 10 [...]... Nếu bài toán có nhiều chất oxi hoá và nhiều chất khử tham gia trong sơ đồ phản ứng, hoặc quá trình phản ứng phải đi qua nhiều giai đoạn thì áp dụng phơng pháp này để giải sẽ rất nhanh và kết quả thu đợc chính xác Các bớc áp dụng phơng pháp bảo toàn electron nh sau : Phải xác định đợc từ các chất ban đầu tham gia phản ứng đến các chất sản phẩm có bao nhiêu chất cho electron và số mol từng chất, có bao... electron ta có : 3x + 2y = 0,13 Phơng trình khối lợng : 56x + 65y = 6,5 2,69 = 3,81 (1) (2) m Al = 0,56g Giải hệ (1, 2) m Mg = 3, 25g Bài 4 Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị không đổi Hòa tan hết 2,51 g X trong dung dịch HCl thấy có 0,896 lít H 2 (đktc) bay ra Nếu hòa tan cũng lợng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO 3 thu đợc 0,672 lít NO duy nhất (đktc) Kim loại M là A Zn B Al C Cu D Cr Lời giải. .. lợng NaCl có trong X là A 5,85 g B 7,55 g C 2,95 g D 5,10 g Bài 9 Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2g hỗn hợp chất rắn CuO và FeO nung nóng Sau một thời gian thu đợc hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C Cho hỗn hợp khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 d thấy có kết tủa Lọc lấy kết tủa và sấy khô rồi cân thì khối lợng kết tủa thu đợc l A 12g B 11g C 10g D 9 g Bài 10 Nhúng thanh kim loại M (hóa trị... 11.0,3 = 0,33(gam) Khối lợng M MCO3 = 33 0,33 = 29, 7(gam) Bài 7 Hỗn hợp A gồm 10 g MgCO3, CaCO3 và BaCO3 đợc hoà tan bằng HCl d thu đợc dung dịch B và khí C Cô cạn dung dịch B đợc 14,4 g muối khan Sục khí C vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thu đợc số g kết tủa là A 10g C 30g Lời giải B 20g D 40g CO32 + 2H+ CO2 + H2O 2 áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng khi chuyển CO3 thành Cl ta tính... là Cd Bài 10 Có 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol Nhúng thanh kim loại vào M (nhóm IIA) vào V lít dung dịch FeCl 2, kết thúc phản ứng khối lợng thanh kim loại tăng 16g Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào V lít dung dịch CuSO 4 kết thúc phản ứng khối lợng thanh kim tăng 20g Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại thoát ra bám hết vào M Kim loại M là A Zn B Mg C Cd D Fe Lời giải. .. (mol) mmuối = m(Fe, Al, Zn) + m SO2 = 2,48 + 0,035.96 = 5,84 (g) 4 13 Bài 9 Hoà tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu đợc 1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu đợc m g muối khan, m có giá trị là A 7,53g B 3,25g C 5,79g D 5,58g Hớng dẫn Cách giải tơng tự bài 8 Sơ đồ phản ứng : Cu MgSO 4 + Cu + H2 Mg + H2SO4 Al 2 (SO4 )3... chất mới chính là sự chênh lệch khối lợng của cation cũ và cation mới 22 Bài tập minh hoạ Bài 1 Cho 41,2 g hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và muối cacbonat của kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch H 2SO4 d Kết thúc phản ứng thu đợc hỗn hợp Y gồm ba muối sunfat và 8,96 lít khí CO2 (đktc) Khối lợng của Y là A 58,6 g C 45,0 g Lời giải Sơ đồ phản ứng : B 55,6 g D 48,5 g Na 2 CO3 Na 2 SO 4 + K 2 CO3 H2SO4... đt() Với nđt = số mol ion ì số đơn vị điện tích của ion đó Bài tập minh hoạ Bài 1 Hoà tan hết 7,5 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A gồm 2 muối và 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2O, khối lợng của hỗn hợp khí là 5,2 g Khối lợng của Al, Mg trong hỗn hợp lần lợt là A 3,5g và 4,0g B 2,1g và 5,4g 33 C 2,7g và 4,8g Lời giải D 4g và 3,5g Đặt n NO = a (mol) ; n N 2O = b (mol) 3,36... (mol) 3x Mg0 Mg2+ + 2e y 2y Chất nhận electron là HNO3 có hai quá trình nhận e : N+5 + 3e N+2 0,3 0,1 ơ 0,1 N+ (N2O) N+5 + 4e 0,4 (NO) n e nhận = 0, 7 (mol) 0,1 ơ 0,05 áp dụng sự bảo toàn electron ta có : Phơng trình khối lợng : 3x + 2y = 0,7 27x + 24y = 7,5 (1) (2) m Al = 2, 7g x = 0,1(mol) Giải hệ (1, 2) m Mg = 4,8g y = 0, 2(mol) Bài 2 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS 2 và x... 05 mol 8 Khối lợng Cu = 0,05.64 = 3,2 g Bài 5 Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối ACO 3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc Cô cạn dung dịch A thì thu đợc m(g) muối khan Vậy m có giá trị là A 1,033g B 10,33g C 9,265g D 92,65g Lời giải ACO3 B 2 CO3 + HCl ACl 2 BCl + 3 CO2 + H2O 2 Cứ 1 mol muối CO3 đi ra (mất đi 60g) có 2 mol Cl kết hợp (thêm 71g) Độ chênh . : 3 3 ACO BCO Y + CO 2 (1) Y 0 t Z + CO 2 (2) 6 2 BaCl NaOH 2 2 3 3 CO CO BaCO 19,7 0,1 0,1(mol) 197 = 2 CO Z Q CO+ + (3) Bản chất của sơ đồ (3) là : CO + O (trong Z) CO 2 m (trong. C 2 3 3 2 3 3 C (CO) C (CO ) C(CaCO ) C(BaCO ) CO CaCO BaCO n n n n n n n (0,2 0,3) 0,3 0,8(mol) = = + = + = + + = 9 Bản chất các phản ứng xảy ra trong (1) là : CO + O (oxit) CO 2 0,8 0,8. phản ứng : 3 4 CuO Fe O + CO o t Cu Fe + CO 2 (1) Cho CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thì 2 2 3 Ca(OH) 2 Ba(OH) 3 2 3 3 20 CaCO 0,2(mol) 100 CO (2) Ca(HCO ) CaCO BaCO x x = + Z ] 100x 197x

Ngày đăng: 18/07/2014, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Phương pháp áp dụng sự bảo toàn khối lượng, số mol nguyên tử

    • Cơ sở

    • Cách áp dụng

    • Bài tập minh họa

  • 2. Phương pháp tăng giảm khối lượng

    • Cơ sở

    • đúng bằng sự chênh lệch khối lượng của hai anion và (96 g):.

    • Cách áp dụng

    • Bài tập minh hoạ

  • 3. Phương pháp sử dụng định luật bảo toàn điện tích

    • Đối với những hệ trung hoà điện

    • Bài tập minh hoạ

  • 4. Phương pháp đường chéo trong bài toán trộn lẫn hai dung dịch hoặc hỗn hợp hai khí

    • Cơ sở

    • Phạm vi áp dụng

    • Bài toán minh hoạ

    • Bài tập vận dụng

  • 5. Phương pháp dùng phương trình ion rút gọn

    • Cơ sở

    • Cách áp dụng

    • Bài tập minh họa

    • Bài tập vận dụng

  • 6. Phương pháp xác định công thức chất hoá học

    • Cơ sở

    • Bài tập minh hoạ

    • Bài tập vận dụng

    • 7. Phương pháp giải các bài toán cực đại - cực tiểu

  • 8. Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình

    • Cơ sở

    • Phạm vi áp dụng

    • Bài tập minh họa

    • Bài tập tự luyện

  • 9. Một số phương pháp khác khi giải bài tập hoá học

    • 1. Phương pháp suy luận tương đương

    • 2. Phương pháp đặt ẩn số phụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan