1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG KẾT - ĐIỆN HỌC

8 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Tổng kết chương 1 Tổng kết chương 1 điện học điện học A/ Tóm tắt kiến thức 1/ Định luật ôm cho đoạn mạch 2/ Công thức tính điện trở Với : I cường độ dòng điện (A) U hiệu điện thế (V) R điện trở (Ω) R U I = với l chiều dài dây dẫn(m) S tiết diện dây dẫn (m 2) điện trở suất (Ωm ) S . ρ =R ρ  3/ 3/ Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp a/ Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp. I = I 1 = I 2 = …………….I n b/ Hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp. U = U 1 + U 2 + …………….U n c/ Điện trở toàn phần của đoạn mạch mắc nối tiếp. R = R 1 + R 2 + ………… R n R gọi là điện trở tương của mạch 4/ định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song 4/ định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song a/ cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng trong các đoạn mạch rẽ I = I 1 + I 2 + …………… I n b/ Hiệu điện thế của đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế của mổi đoạn mạch rẽ U = U 1 = U 2 …………… = U n c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch song song Nếu mạch có hai điện trở mắc song song 5/ Điện năng – công và công suất của dòng điện 5/ Điện năng – công và công suất của dòng điện R U 2 a/ công của dòng điện : A = UIt Trong đoạn mạch chỉ có điện trở : A = UIt = I 2 Rt = b/ công suất Công suất có số đo bằng cộng thực hiện trong 1 giây P = UI Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì P = UI = I 2 R = c/ Định luật Jun – lên xơ Q = I 2 Rt Q = A = UIt Q = .t Khi có cân bằng nhiệt Q toa = Q thu Q thu = mc(t 2 – t 1 ) Q toa = I 2 Rt Hiệu suất sử dụng H = Qi/Q tp t A P = R U 2 R U 2 B/ Bài tập B/ Bài tập Bài 1/ Hai điện trở R 1 = 10 ôm , R 2 = 12 ôm được mắc nối tiếp vào U AB = 12 V a/ Tính điện trở tương của mạch b/ tính cường độ dòng điện qua mổi điện trở c/tính hiệu điện thế hai đầu mổi điện trở d/ tính nhiệt lượng toả ra trên mổi điện trở trong thời gian 5 phút Bài giải a/ Điện trở tương của mạch R td = R 1 + R 2 = 10 + 12 =22 Ω b/cường độ dòng qua mổi điện trở I = I 1 = I 2 = U AB /R AB =12/22 = U 1 = I 1 R 1 = 0,55.10 = c/ Hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 5,5 V Hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 U 2 = I 2 R 2 = 0,55. 12 = 6,6 V d/ Nhiệt lượng toả ra trên R 1 trong 5’ = 0,55 2 .10.300 =907JQ 1 = I 2 Rt Nhiệt lượng toả ra trên R 2 trong 5’ Q 2 = I 2 2 .R 2 t = 0,55 2 .12.300 = 0,55 A 1089J Bài tập 2 : cho R 1 = 12ôm, R 2 = 8 ôm , được mắc song song vào nguồn có U AB = 24V a/ Tính điện trở tương của đoạn b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Bài giải b/ cường độ dòng điện qua mỗi điện trở I 1 = U AB /R 1 I 2 = U AB /R 2 a/ Điện trở tương đương của mạch là Bài 3/ Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V cương độ định mức đèn thứ 1 là 0,91A , của đèn thứ 2 là o,36A măc nối tiếp vào hiệu điện thế 220V a/ Tính cường độ dòng điện qua 2 đèn b/Độ sáng của hai đèn như thế nào , có nên mắc như vậy không? Bài giải a/điện trở đèn 1,và 2 R 1 = U dm /I dm = R 2 = U dm /I dm = Điện trở tương đương 2 đèn R td = R 1 + R 2 = Cường độ dòng điện qua 2 đèn I =I 1 = I 2 = U/R td = 220/426,6 = 0,51A (0,51A < 0,91A) Do đó đèn 1 sáng mờ hơn I 2 > I dm2 Đèn 2 sáng mạnh hơn Không nên mắc như vậy ,dễ hỏng đèn. 110 /0.91= 121 Ω 110/0,36 = 305,6 Ω 426,6 Ω (0,51A > 0,36A) b/ so sánh độ sáng của các đèn: I 1 < I dm1 Chúc lớp chúng ta ngày càng học giỏi. Chúc lớp chúng ta ngày càng học giỏi. Giờ học hôm nay đã kết thúc. Giờ học hôm nay đã kết thúc. . Tổng kết chương 1 Tổng kết chương 1 điện học điện học A/ Tóm tắt kiến thức 1/ Định luật ôm cho đoạn mạch 2/ Công thức tính điện trở Với : I cường độ dòng điện (A) U hiệu điện thế. Hai điện trở R 1 = 10 ôm , R 2 = 12 ôm được mắc nối tiếp vào U AB = 12 V a/ Tính điện trở tương của mạch b/ tính cường độ dòng điện qua mổi điện trở c/tính hiệu điện thế hai đầu mổi điện. = 24V a/ Tính điện trở tương của đoạn b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Bài giải b/ cường độ dòng điện qua mỗi điện trở I 1 = U AB /R 1 I 2 = U AB /R 2 a/ Điện trở tương

Ngày đăng: 18/07/2014, 06:00

w