1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 30-Luu Huynh.ppt

14 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG Giáo sinh: Trần Ngọc Tân Lớp: SP Hoá K07 Kiểm tra bài cũ: H/S 1: Em hãy cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học của oxi? Viết phương trình minh họa? H/S 2: Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất sau : Na 2 S, S, SO 2 , H 2 SO 4 , K 2 SO 3 . Tiết 50 Bài :30 I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. 2.Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh? Cho biết số electron ở lớp ngoài cùng? Câu hỏi 1.Em hãy cho biết vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn? Vị trí: Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Nguyên tử lưu hùynh có 6 electron ở lớp ngoài cùng. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. 1.Hai dạng thù hình của lưu huỳnh. 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý. Tinh thể lưu huỳnh đơn tà Khối lượng riêng Nhiệt độ nóng chảy Bền ở nhiệt độ 2.07g/cm 3 1.95g/cm 3 Tinh thể lưu huỳnh tà phươmg Tính chất vật lí 113 0 C 119 0 C Dưới 95.5 0 C 95.5 0 C đến 119 0 C • Ở nhiệt độ thấp t< 113 0 C Chất rắn màu vàng cả hai dạng thù hình.(dạng S 8 ). • Nhiệt độ 119 0 C, thể lỏng có màu vàng. • Nhiệt độ 187 0 C trở nên quánh nhớt, màu đỏ. • Nhiệt độ t = 445 0 C chuyển dạng hơi. • Nhiệt độ t =1400 0 C dạng S 2 . • Nhiệt độ t = 1700 0 C dạng S. (Sα) (S β ) MÔ HÌNH CẤU TẠO VÒNG CỦA LƯU HUỲNH (S 8 ) Sα Sβ Lưu huỳnh tà phương Lưu huỳnh đơn tà III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. -2 0 +4 +6 Tác dụng với kim loại và hiodro Tác dụng với phi kim hoạt động mạnh hơn S S S S Dựa vào cấu hình eletron và độ âm điện của lưu huỳnh. Em hãy cho biết lưu huỳnh thể hiện tính chất gì? Em dự đoán những tính chất hóa học của lưu huỳnh? 1.Tác dụng với kim loại và hydro. S + Na S + Hg S + H 2 Na 2 S HgS H 2 S 0 0 00 0 0 +1 +1 -2 -2+2 HgS -2 Lưu huỳnh có tính oxi hoá. 2 t 0 t 0 2. Tác dụng với phi kim. S + O 2 S + F 2 SO 2 SF 6 0 +4 00 -2 -1+6 0 Kết luận:  Khi tác dụng với kim loại và hidro lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá.  Khi tác dụng với phi kim mạnh hơn lưu huỳnh thể hiện tính khử. Em hãy kết luận chung tính chất của lưu huỳnh? Lưu huỳnh có tính khử. t 0 t 0

Ngày đăng: 18/07/2014, 04:00

Xem thêm: Bai 30-Luu Huynh.ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRƯỜNG THPT KRÔNG BÔNG

    Cho các phản ứng sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w