1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lưu huỳnh

16 154 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ki m tra bài cũể Câu hỏi 1 : Viết cấu hình electron của 16 S, xác định vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn Câu hỏi 2 : Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau : H 2 S , S , SO 2 , H 2 SO 4 Câu hỏi 3 : Trình bày tính chất hoá học của oxi, lấy ví dụ minh hoạ bằng phương trình phản ứng I. Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hoá học IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh I. Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hoá học IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh  Chất rắn màu vàng 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh > 95,5 0 C < 95,5 0 C Tính chất vật lí Tinh thể lưu huỳnh tà phương ( S α ) Tinh thể lưu huỳnh đơn tà ( S β ) - Khối lượng riêng 2,07 g/cm 3 1,96 g/cm 3 - Nhiệt độ nóng chảy 113 0 C 119 0 C - Bền ở nhiệt độ < 95,5 0 C 95,5 0 C ÷ 119 0 C Sự chuyển hoá S α S β Ở nhiệt độ phòng, S β → S α ⇒ khối lượng riêng tăng và nhiệt độ nóng chảy giảm Bài số 3 trang 132 SGK 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Hãy ghép các ý ở cột 1 và cột 2 để miêu tả đúng trạng thái của lưu huỳnh Bài tập: A. Ở nhiệt độ thấp hơn113 0 C B. Ở nhiệt độ 119 0 C C. Ở nhiệt độ 187 0 C D. Ở nhiệt độ trên 445 0 C 1. Lưu huỳnh ở thể hơi 2. Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng 4. Lưu huỳnh là chất lỏng linh động màu vàng 3. Lưu huỳnh ở thể quánh nhớt, màu nâu đỏ 5. Lưu huỳnh bị hoà tan S 8 S 2 , S 4 , S 6 S n S 2 S S 8 S 8 119 0 C 187 0 C 445 0 C mạch vòng mạch hở mạch vòng 1400 0 C 1700 0 C [...]... hoá, vừa có tính khử C D Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, và không có tính khử Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp :  90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất H2SO4  10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để lưu hoá cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm trong nông nghiệp… Ngoài ra trong cuộc sống, lưu huỳnh còn được người dân... hoá có thể có của lưu huỳnh : -2 0 +4 +6 1 Tác dụng với kim loại và hiđro 2 Tác dụng với phi kim 0 S 0 S Tính oxi hoá Tính khử S + 2e  S → 0 + + t0 +4 -2 O2 → SO2 0 t0 +6 -1 3 F2 → SF6 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh : 2− 4+ S  S + 4e → 6+ Sai rồi !!! Đúng rồi !!! S  S + 6e → A Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá B Lưu huỳnh chỉ có tính khử Vậy : Lưu huỳnh vừa có tính oxi...Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh : -2 0 +4 +6 1 Tác dụng với kim loại và hiđro 0 Fe 0 Hg 0 Tính oxi hoá H2 Tính khử S + 2e  S → 2− + + + 0 t0 +2 -2 S → FeS 0 +2 -2 S → HgS 0 t0 +1 -2 S → H2S Ở nhiệt độ cao : KL + S → muối sunfua H2 + S → hiđrosunfua Chú ý : Riêng thuỷ ngân có thể tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường nên lưu huỳnh được ứng dụng để thu hồi thuỷ ngân bị... người dân sử dụng để chữa bệnh ghẻ, lở cho động vật nuôi, một lượng nhỏ lưu huỳnh cho vào thức ăn nhằm tẩy giun và kích thích ăn uống cho lợn… Trạng thái tự nhiên :  Lưu huỳnh chủ yếu tồn tại dưới dạng đơn chất tạo thành những mỏ lớn trong vỏ trái đất  Ngoài ra còn có trong các hợp chất như các muối sunfua, muối sunfat… Sản xuất lưu huỳnh . hoá học của lưu huỳnh : A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D. Lưu huỳnh không. của lưu huỳnh 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí III. Tính chất hoá học IV. Ứng dụng của lưu huỳnh V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w