1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dạy học Intel bài 3

13 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 5,3 MB

Nội dung

Ngày 1 Module 1: Phát triển các kỹ năng của thế kỷ 21 Module 2: Cơ bản về máy tính và Internet Module 3: Tư duy độc lập và sự cộng tác Module 4: Trình soạn thảo văn bản MODULE 3 Mô-đun 3: Thúc đẩy tư duy độc lập và sự cộng tác Giới thiệu: Trọng tâm của mô đun:  Phát triển tư duy bậc cao của học sinh  Thúc đẩy sự cộng tác trong học tập và làm việc  Làm quen với chu trình 4 bước: Lập kế họach, Thực hiện, Xem lại và Chia sẻ. MODULE 3 Làm việc theo cặp và chia sẻ: Ôn lại Mô-đun 2  1. Bạn có thể sử dụng công nghệ thông tin để giải quyết vấn đề, để thu thập, sắp xếp và chia sẻ thông tin trong lớp của bạn như thế nào?  2. Bạn có thể sử dụng nguồn tài nguyên cụ thể nào trên Internet để nâng cao quả làm việc và các hoạt động chuyên môn của bạn? Bạn dự định sử dụng những nguồn tài nguyên đó như thế nào? 5’ MODULE 3 Bài tập 1: Kích thích Tư duy bậc cao  Một mô hình hữu ích để thiết kế các câu hỏi dành cho học sinh.  Độ khó tăng dần tương ứng các cấp độ tư duy  Kiến thức ( biết) làm nền để xây dựng các cấp độ cao hơn. Bloom's Ta xonomy Đánh giá Tổng hợp Phân tích Vận dụng Hiểu Biết ( Kiến thức) Mô hình các cấp độ tư duy của Bloom Bloom's Taxonomy MODULE 3 Các cấp độ tư duy bậc thấp Cấp độ Kỹ năng Biết Nhớ hoặc nhận biết thông tin - Học sinh: Nhớ, nhận biết, kể tên Hiểu Hiểu thông tin được cung cấp - Học sinh : Giải thích, chứng minh, xác định Vận dụng Sử dụng các khái niệm trong những tình huống mới - Học sinh : Giải quyết vấn đề, minh họa, diễn giải MODULE 3 Các cấp độ tư duy bậc cao Cấp độ Kỹ năng Phân tích Chia nhỏ thông tin thành những phần có liên quan với nhau Học sinh: Phân tích, thảo luận Tổng hợp Sắp xếp thông tin để tạo ra một tổng thể mới Học sinh : Khái quát hóa, tạo sơ đồ, lên kế hoạch Đánh giá Định giá trị dựa trên các tiêu chí Học sinh : Tranh luận, đánh giá, lựa chọn MODULE 3 Bài tập 1: Kích thích Tư duy bậc cao  Hoạt động: Những khám phá và phát minh hàng đầu. Bước 1- 5 trang 35-36. 35 36 MODULE 3 Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác  Có ba cách để đạt được các mục tiêu học tập : Mỗi phương cách học tập có thể có những ưu điểm và hạn chế nào? Bạn thích phương cách học tập nào hơn? Tại sao? MODULE 3 Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác  Thành lập nhóm hoặc cặp cộng tác Những nhóm làm việc hoặc cặp cộng tác có thể được thành lập bằng nhiều cách : Bởi chính các học sinh dựa trên tình bạn hoặc sở thích. Bởi sự phân công ngẫu nhiên. Bởi giáo viên. Mỗi cách có thể có những ưu điểm và hạn chế nào? Bạn thích cách thành lập các nhóm làm việc hoặc các cặp cộng tác nào hơn? Tại sao? P 36 MODULE 3 Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác 1.Một học sinh từ chối làm việc với một bạn hoặc nhóm bạn. 2.Không ai muốn làm việc với một học sinh nào đó. 5. Học sinh không tôn trọng hoặc không lắng nghe ý kiến của bạn học. 3. Học sinh nhút nhát và không cởi mở. 4. Học sinh không cho bạn học hoặc những thành viên khác trong nhóm dùng chung máy tính. Giải pháp? 7’ [...].. .Bài tập 3: Lập kế hoạch, Thực hiện, Xem lại và Chia sẻ MODULE 3 1 2 Thực hiện Lập kế hoạch 4 Chia sẻ 3 Xem lại Bài tập về nhà: Ôn tập Mô-đun 3 MODULE 3  Bạn có thể làm gì trong lớp học của bạn để kích thích tư duy bậc cao như phân tích, tổng hợp và đánh giá? P 43  Có những cơ hội nào trong lớp học của bạn để học sinh cộng tác với nhau? Tóm tắt Mô-đun 3 MODULE 3  Bước 1: Bạn học được gì... 3  Bước 1: Bạn học được gì ở mô-đun này?  Bước 2: Những điểm trọng tâm của mô-đun này là gì? Liệt kê ý kiến của bạn và ý kiến của người khác theo hướng dẫn vào các dòng trống ở trang 41 P 41  Bước 3: Đặt câu hỏi và chia sẻ nhận xét, góp ý Tìm hiểu và chuẩn bị cho Module 4: Trình Soạn thảo văn bản Module 1 Module 2 Module 4 . minh hàng đầu. Bước 1- 5 trang 35 -36 . 35 36 MODULE 3 Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác  Có ba cách để đạt được các mục tiêu học tập : Mỗi phương cách học tập có thể có những ưu điểm. của bạn học. 3. Học sinh nhút nhát và không cởi mở. 4. Học sinh không cho bạn học hoặc những thành viên khác trong nhóm dùng chung máy tính. Giải pháp? 7’ MODULE 3 Bài tập 3: Lập kế. Tại sao? P 36 MODULE 3 Bài tập 2: Thúc đẩy sự cộng tác 1.Một học sinh từ chối làm việc với một bạn hoặc nhóm bạn. 2.Không ai muốn làm việc với một học sinh nào đó. 5. Học sinh không

Ngày đăng: 18/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w