Bài thuyết trình Hệ sinh thái nông nghiệp

36 2.2K 24
Bài thuyết trình Hệ sinh thái nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP NHÓM 6 Các nội dung :  Quan niệm về hệ sinh thái nông nghiệp;  Đặc điểm và những hoạt động cơ bản của hệ sinh thái nông nghiệp;  Chu trình vật chất trong các hệ sinh thái nông nghiệp;  Các tính chất của hệ sinh thái nông nghiệp. Quan điểm về HSTNN  Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là: - HST do con người tạo ra và duy trì dựa trên các quy luật của tự nhiên. - Với mục đích thỏa mãn nhu cầu trên nhiều mặt và ngày càng tăng của con người.  HSTNN tương đối đơn giản và đồng nhất về cấu trúc nên nó kém bền vững, dễ phá vỡ. Vì vậy:  HSTNN được duy trì trong sự tác động thường xuyên của con người để bảo vệ HST mà con người đã tạo ra và cho là hợp lý.  Thành phần HSTNN: 1. SV sản xuất 2. SV tiêu thụ 3. SV phân hủy 4. MT vô sinh  Mục đích là tạo ra năng suất kinh tế nên đối tượng chính của HSTNN là: cây trồng, vật nuôi.  CÂY TRỒNG VẬT NUÔI  Do đó: khi nghiên cứu HSTNN cần đặt nó trong những nguyên lý hoạt động của hệ thống. Chức năng cơ bản:  Chuyển hóa lượng vật chất do con người và thiên nhiên cung cấp để tạo thành lương thực và thực phẩm; cùng rất nhiều tác động khác tới MT.  HSTNN thường được chia ra thành các HST phụ sau: 1. Đồng ruộng cây hàng năm 2. Vườn cây lâu năm hay rừng nông nghiệp 3. Đồng cỏ chăn nuôi 4. Ao cá 5. Khu vực dân cư. Trong các HST phụ kể trên thì:  Hệ sinh thái đồng ruộng chiếm phần lớn nhất và quan trọng nhất của HSTNN.  HST cây lâu năm cũng giống với HST rừng.  HST đồng cỏ cũng được nghiên cứu nhiều vì tinh chất cũng gần giống với HST tự nhiên. Một số hệ thống phụ nhỏ hơn và các yếu tố của hệ thống:  Hệ thống phụ khí tượng: bức xạ mặt trời, nhiệt độ, mưa, gió, CO2, O2…  Hệ thống phụ đất: nước, không khí, chất hữu cơ, vsv, chất khoáng…  Hệ thống phụ cây trồng  Hệ thống phụ quần thể sinh vật của ruộng cây trồng  Hệ thống phụ biện pháp kĩ thuật. Kết luận:  Tất cả các hệ thống và yếu tố kể trên tác động lẫn nhau và cuối cùng dẫn đến việc tạo thành năng suất sinh vật và năng suất kinh tế của ruộng cây trồng.  HSTNN có thành phần cơ bản là các cây trồng,vật nuôi tương tác với nhau và đặt dưới sự quản lí của con người trong điều kiện vật tư, công nghệ và ảnh hưởng cụ thể bởi thị trường. [...]... (Conway, 1985) Mô hình dòng vận chuyển trong HSTNN (nguồn: Tivy, 1981) Thành phần, chức năng và các chiến lược tăng cường đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp Mối quan hệ giữa đa dạng sinh học chủ yếu và đa dạng sinh học phụ trợ duy trì các chức năng hệ sinh thái Ảnh hưởng của các phương thức quản lý HSTNN & các kiểu canh tác làm tăng tính đa DSH các loài thiên địch & giảm mức độ phong... -Chu trình vật chất của chất khí: O2 C -Chu trình vật chất của chất rắn : P S N H2O Các chu trình vật chất Các chu trình vật chất  Chu trinh cacbon : CO2 trong khí quyển Lửa Lửa Quang Người khai thác hợp SV tự dưỡng Than đá dầu mỏ Hô Hô hấp hấp SV dị dưỡng Xác chết,chất thải VSV phân giải  Chu trình Oxi : Oxi trong Oxi trong khí quyển khí quyển Hô hấp Hô hấp Q hợp Động vật trong chuỗi TĂ Lửa CO2 Sinh. .. thuốc hóa học Nhiên liệu Lao động Phân bón PHI NÔNG NGHIỆP Lương Thực Lao động Lương thực TĂ gia súc Phân bón Thực phẩm Thực phẩm Thuốc Thức ăn bổ sung Thực phẩm DÂN CƯ Lao động CHĂN NUÔI Chu trình vật chất trong HSTNN KHÁI NIỆM Tất cả các nguyên tố trong HST luôn chuyển động theo một vòng tròn từ môi trường ngoài vào sinh vật Khi sinh vật chết đi, vi sinh vật phân giải và trả lại các nguyên tố đó... con người các sản phẩm cây trồng, vật nuôi; Sinh khối của cây trồng và vật nuôi bị lấy đi khỏi HST – Chu trình vật chất không khép kín; Do con người tạo ra; Số lượng vật nuôi và cây trông đơn giản; Chu trình dinh dưỡng trong HSTNN (nguồn: Tivy, 1987) Sự khác biệt giữa HST rừng tự nhiên và HSTNN Một số hình ảnh Cây ăn thịt ở Inđonêxia RUỘNG BẬC THANG Sơ đồ hệ thống thứ bậc của HSTNN và HSTTN (Conway,... Oxh trong đk yếm H2S khí TV sử dụng  Chu trình H2O : Mây Mây Hơi nước Mưa Thực vật Bốc hơi Bù hơi nước Dòng chảy Dòng chảy Ngầm xuống Nước ngầm nước Đại dương Tính chất của HSTNN HSTTN HST TN     Kéo dài sự sống của các cộng đồng sinh vật trong đó; Có sự trả lại hầu như hoàn toàn chất hữu cơ, chất khoáng trong sinh khối của các vật sống trong đất – Chu trình vật chất được khép kín; Tự phục hồi... hợp Động vật trong chuỗi TĂ Lửa CO2 Sinh vật tự dưỡng  Chu trình Nitơ : Nitơ khí quyển Cố định Nitơ Cố định Nitơ Nitơ hữu cơ Nitơ hữu cơ Nitơ vô cơ Rửa trôi Nitơ vô cơ ĐẤT LIỀN ĐẠI DƯƠNG Trầm tích tạo thành do lửa  Chu trình P : Lửa Chuỗi TĂ, xác chết SV tự dưỡng VSV Photphat vô cơ Phong hóa P trong H2O,đất Tích lũy trong trầm tích Chu trình S : - Một lượng nhỏ S ở dạng SO2 trong không khí do đốt . HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP NHÓM 6 Các nội dung :  Quan niệm về hệ sinh thái nông nghiệp;  Đặc điểm và những hoạt động cơ bản của hệ sinh thái nông nghiệp;  Chu trình vật chất trong các hệ. nghiệp;  Chu trình vật chất trong các hệ sinh thái nông nghiệp;  Các tính chất của hệ sinh thái nông nghiệp. Quan điểm về HSTNN  Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là: - HST do con người tạo. cây hàng năm 2. Vườn cây lâu năm hay rừng nông nghiệp 3. Đồng cỏ chăn nuôi 4. Ao cá 5. Khu vực dân cư. Trong các HST phụ kể trên thì:  Hệ sinh thái đồng ruộng chiếm phần lớn nhất và quan

Ngày đăng: 17/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP

  • Các nội dung :

  • Quan điểm về HSTNN

  • Vì vậy:

  • Chức năng cơ bản:

  • Slide 7

  • Trong các HST phụ kể trên thì:

  • Một số hệ thống phụ nhỏ hơn và các yếu tố của hệ thống:

  • Kết luận:

  • Hoạt động của HSTNN

  • Chu trình vật chất trong HSTNN

  • Slide 13

  • Các chu trình vật chất

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan