Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
Câu 1. Phân tích các khái niệm: Cân bằng sinh thái, mất cân bằng sinhthái và lập lại cân bằng sinh thái. Cho thí dụ minh họa. Câu 2. Lấy thí dụ về một hệsinhthái để phân tích thành phần cấu trúc và sự cân bằng sinhthái của hệsinhthái này. Câu 3. Lấy thí dụ về một hệsinhthái để phân tích sự chuyển hóa vật chất và dòng năng lượng trong hệsinhthái này. CÂU HỎI THẢO LUẬN Quần thể 1 Quần thể 2 Quần thể 3 Quần xã Hệsinhthái Quần thể sinh vật là một nhóm cá thể của cùng một loài sinh vật sống trong một khoảng không gian xác định. Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể phân bố trong một vùng hoặc trong một sinh cảnh nhất định. Ðó là một đơn vị có tổ chức, tức là có một số tính chất đặc biệt không thấy ở mức quần thể và cá thể. Hệsinhthái là một hệ thống bao gồm cácsinh vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định, đa dạng về loài và các chu trình vật chất 1.Khái niệm về hệsinhthái Cấu trúc của hệsinhthái Quần xã sinh vật năng lượng Mặt trời + + = HST môi trường xung quanh + - Các chất vô cơ: C, N, H2O, CO2 . tham gia vào chu trình vật chất - Các chất hữu cơ: chất đạm, bột đưòng, chất béo, chất mùn, . liên kết các phần tử hữu sinh và vô sinh - Chế độ khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, . - Sinh vật sản xuất: là sinh vật tự dưỡng, chủ yếu là cây xanh - Sinh vật tiêu thụ, dị dưỡng chủ yếu là động vật - Sinh vật phân hủy: hoại sinh, dị dưỡng, chủ yếu là vi khuẩn và nấm Ví dụ: HST ao hồ 2.Mối quan hệ giữa cácsinh vật trong hệsinhthái -Quan hệ hỗ trợ ( Sự quần tụ ) -Quan hệ cạnh tranh (Sự cách ly ) -Quan hệ cộng sinh -Quan hệ hợp tác -Quan hệ hội sinh -Quan hệ kẻ thù và con mồi -Quan hệ ký sinh và vật chủ -Quan hệ ức chế - cảm nhiễm Sự quần tụ cá thể cùng loài nhằm: - Giúp cho các cá thể có khả năng bảo vệ tốt hơn và đua nhau tìm thức ăn và ăn nhiều hơn. - Giúp cho các cá thể chống chọi tốt hơn với các điều kiện bất lợi của môi trường: như cây quần tụ chống gió và chống mất nước tốt hơn; cá quần tụ chịu được nồng độ chất độc cao hơn cá đơn độc. quan hệ hỗ trợ - Sự phân chia khu cư trú của các nhóm cá thể cùng loài. Cách ly xuất hiện khi mức độ quần tụ vượt quá mức cực thuận. - Sự cách ly làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể là sự cạn kiệt nguồn thức ăn dự trữ. quan hệ cạnh tranh [...]... một hệsinhthái để phân tích sự chuyển hóa vật chất và dòng năng lượng trong hệsinhthái này Khái niệm về hệsinhthái thí dụ về một hệsinhtháiCác loại tháp sinhthái Sự chuyển hóa năng lượng trong HST Các chuỗi và lưới thức ăn Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp năng lượng Các loại hệsinhthái trên thế giới -Các hệsinhthái nông nghiệp -Các hệsinhthái ven biển -Các hệsinhthái rừng -Các hệ sinh. .. bằng sinhthái khi độc canh -Sự tự điều chỉnh lập lại cân bằng sinhthái Câu 2 Lấy thí dụ về một hệsinhthái tự nhiên để phân tích thành phần cấu trúc và sự cân bằng sinhthái của hệsinhthái này Khái niệm về hệsinhthái thí dụ về một hệsinhthái tự nhiên a Thành phần cấu trúc b Các nhóm sinh vật Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hủy c Chuỗi và lưới thức ăn đa dạng d Cân bằng sinh thái. .. tuần hoàn hệsinhtháiSinh vật sản xuât Môi trường VSV Sinh vật tiêu thụ Câu 1.Phân tích các khái niệm: Cân bằng sinh thái, mất cân bằng sinhthái và lập lại cân bằng sinhthái Cho thí dụ minh họa Khái niệm về hệsinhthái và cân bằng sinhthái Mất cân bằng sinhthái và khả năng tự điều chỉnh của HST thí dụ về một hệsinhthái nuôi trồng -Thành phần cấu trúc (Các yếu tố không sống ,các nhóm sinh vật)... Quan hệ cộng sinh Quan hệ hợp tác 3 Chuỗi và lưới thức ăn trong hệsinhthái Chuỗi thúc ăn Lưới thức ăn VSV Tháp sinhthái 1bé 48kg 5 con bò 1035 kg bò 20 triệu cây cỏ 8211 kg cỏ Tháp A Tháp B bé bò cỏ Tháp C 8.3 ngàn kcal 1.19 triệu kcal 14.9 triệu kcal Hình tháp năng lượng 4.Hiệu suất sinhthái Tỉ lệ chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn của hệsinhthái 5 Cân bằng sinh. .. bằng sinhthái Cân bằng sinhthái là trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của các quần thể ở trạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống Hệsinhthái có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng, nếu một thành phần thay đổi thi các thành phần khác cũng thay đổi theo ở mức độ nào đó để duy trì cân bằng, nếu biến đổi quá nhiều thì sẽ bị phá vỡ cân bằng sinhthái 6.Chu... thái nước ngọt -Các hệsinhthái đồng cỏ -Các hệsinhthái nước ngọt Hàng hoá: Nước uống và nước tưới, cá, thuỷ điện, các nguồn gen Dịch vụ:*Vùng đệm cho dòng chảy ( kiểm soát thời lượng và lưu lượng) *Pha loãng và cuốn trôi chất thải *Quay vòng dinh dưỡng *Duy trì đa dạng sinh học *Tạo ra nơi cư trú dưới nước *Cung cấp hành lang giao thông *Tạo việc làm * Cung cấp giá trị thẩm mĩ và giải trí Các hệ. ..Quan hệ kẻ thù và con mồi Biểu hiện tính chất đối kháng rõ rệt trong quan hệ khác loài Quan hệ kí sinh và vật chủ Ví dụ: giun sán ký sinh trong hệ tiêu hoá của động vật và người Cây tơ hồng hay cây tầm gửi bám vào cây chủ Hiện tượng sống bám của một sinh vật này trên cơ thể sinh vật khác bằng cách ăn mô hoặc thức ăn đã được tiêu hoá của vật chủ mà không làm chết vật chủ Quan hệ hội sinh Hiện... giải trí Các hệsinhthái nông nghiệp - Hàng hoá:Cây lương thực, cây lấy sợi ,các nguồn gen cây trồng -Dịch vụ: *Duy trì giới hạn các chức năng lưu vực ( thẩm thấu, kiểm soát lưu lượng, bảo vệ đất cục bộ) *Cung cấp nơi cư trú cho chim, động vật thụ phấn, sinh vật dưới đất quan trọng đối với nông nghiệp *Tích tụ chất hữu cơ trong đất *Hấp thụ CO2 khí quyển *Tạo việc làm -Các hệsinhthái ven biển Hàng... và sử dụng công nghiệp), muối, các nguồn gen Dịch vụ: *Làm dịu các tác động của bão ( rừng ngập mặn, các đảo chắn bão) *Tạo ra nơi cư trú cho đời sống hoang dã (biển và trên cạn) *Duy trì đa dạng sinh học *Pha loãng và xử lý chất thải *Cung cấp bến cảng và tuyến giao thông *Cung cấp nơi cư trú cho con người *Tạo việc làm *Tạo giá trị thẩm mỹ và giải trí -Các hệsinhthái rừng . cân bằng sinh thái của hệ sinh thái này. Câu 3. Lấy thí dụ về một hệ sinh thái để phân tích sự chuyển hóa vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái này -Quan hệ cạnh tranh (Sự cách ly ) -Quan hệ cộng sinh -Quan hệ hợp tác -Quan hệ hội sinh -Quan hệ kẻ thù và con mồi -Quan hệ ký sinh và vật chủ -Quan hệ ức