Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR NG I H C KHOA H CƯỜ ĐẠ Ọ Ọ KHOA KHOA H C S S NGỌ Ự Ố CÁCLOẠIBƠM CÓ TRÊNMÀNG SINH HỌC TẾBÀO Giảng viên: PGS. TS Lương Thị Hồng Vân Nhóm thực hiện: Nguyễn Hoàng Linh Nguyễn Bích Loan Văn Thị Mai Nguyễn Thị Minh Nội dung báo cáo gồm B m ion Na+-K+ ATPaseơ B m Ca2+ ATPaseơ • B m proton ATP synthaseơ I. B m ion Na+ -K+ ATPaseơ • Bơm Na + / K +-ATPase được phát hiện bởi nhà khoa họcJens Christian Skou vào năm 1957 tại Sở Sinh lý học, Đại học Aarhus, Đan Mạch. • Năm 1997, ông được nhận giải Nobel Hóa học. 1. Lịch sử ra đời ? 2. Vị trí, cấu trúc của bơm • 2.1 V tríị Tập trung ở các thành phần màng ( như màngtếbào thần kinh, màngcác mô, các cơ quan như gan, thận, cơ, mô não, mô các tuyến, ) 2.2 Cấu trúc Là một loại prtein gồm 4 đơn vị cấu thành( tetramer) liên kết kiểu 2α-2β, có khối lượng phân tử 270 Kdal • Đơn vị lớn α (95 Kdal) có chứa một phần có chức năng cố định và thủy phân ATP, liên kết với ion Na+, một phần liên kết với K+ và các chất steroid cường tim • Đơn vị bé β(40 Kda) là một glycoprotein, bổ trợ hoạt động của tiểu phần α Mô hình bơm Na+,K+ATPase 2.3 C ch ho t ng c a b mơ ế ạ độ ủ ơ Bước 1: Với sự có mặt của ion Mg2+ bơm (tiểu phần α đã gắn với ATP) sẽ liên kết với 3 ion Na+ nằm trong tếbào chất. Bước 2: ATPase được kích thích hoạt hóa bởi ion Mg2+, đồng thời xúc tác cho quá trình thủy phân ATP, tạo ra năng lượng, tiểu phần α bị phosphoril hóa. Bước 3: Bơm thay đổi hình dạng làm bộc lộ ion Na+ ra mặt ngoài màng. Bước 4: Tiểu phần α bị dephosphoril hóa, giải phóng 3 ion Na+ ra mô trường ngoại bào, đồng thời liên kết với 2 ion K+ Bước 5: Bơm lấy lại hình dạng ban đầu, chuyển và giải phóng 2 ion K+ vào dịch nội bào, sẵn sàn cho chu trình mới. Hoạt động của bơm được điều khiển bởi một hệ thống phức tạp các con đường truyền tín hiệu nội bào, đặc biệt là các hormon. Hoạt động của bơmtrênmàngtếbào 2.4 Ch c n ng c a b mứ ă ủ ơ Hoạt động của bơm Natri-Kali giúp đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình đẩy và hút các chất qua màng, giữ cho áp suất thẩm thấu trong tếbào ổn định, tếbào không bị trương và chết. Điện thế màng được tạo ra bởi bơm Na+-K+ATPase là cơ sở cho sự dẫn truyền thần kinh và hoạt động cơ. Sự loại bỏ Na+ ra khỏi tếbào bởi bơm Na+-K+ATPase cũng cung cấp lực kích thích sự hoạt động của các kênh vận chuyển khác để đưa glucose, các acid amin và một số dưỡng chất vào tế bào. II. B m Ca2+ ATPaseơ 1. Vị trí, cấu trúc của bơm 1.1 Vị trí Bơm này thường gặp ở lưới SER của tếbào cơ và trênmàng của tếbào hồng cầu. Bơm canxi màng sinh chất dạng 1 (PMCA1): phân bố trong các mô và cáctếbào Bơm canxi màng sinh chất dạng 2 (PMCA2): loại này được tìm thấy chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương, ở các mô cơ quan có chức năng đặc hiệu. Bơm canxi màng sinh chất dạng 3 (PMCA3): loại này được tìm thấy với mức độ cao nhất trong vỏ não và tiểu não. Bơm canxi màng sinh chất dạng 4 (PMCA4): chiếm 80% thành phần bơm canxi màng sinh chất của hồng cầu. . bơm 1.1 Vị trí Bơm này thường gặp ở lưới SER của tế bào cơ và trên màng của tế bào hồng cầu. Bơm canxi màng sinh chất dạng 1 (PMCA1): phân bố trong các mô và các tế bào Bơm canxi màng. trúc của bơm • 2.1 V tríị Tập trung ở các thành phần màng ( như màng tế bào thần kinh, màng các mô, các cơ quan như gan, thận, cơ, mô não, mô các tuyến, ) 2.2 Cấu trúc Là một loại prtein. hiệu nội bào, đặc biệt là các hormon. Hoạt động của bơm trên màng tế bào 2.4 Ch c n ng c a b mứ ă ủ ơ Hoạt động của bơm Natri-Kali giúp đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình đẩy và hút các chất