1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 128: Ôn tập Tập Làm Văn

7 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Ngữ Văn: Tiết: 128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN... VĂN NGHỊ LUẬN.* Các văn bản nghị luận đã học: 1.. * Những yếu tố cơ bản của bài văn ng

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC

THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

Ngữ Văn: Tiết: 128:

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

Trang 2

II VĂN NGHỊ LUẬN.

* Các văn bản nghị luận đã học:

1 Tục ngữ.

2 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

3 Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

4 Đức tính giản dị của Bác Hồ.

5 Ý nghĩa văn chương.

Ngữ Văn : Tiết 127-128: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

Trang 3

* Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận:

- Luận điểm.

- Dẫn chứng.

- Lý lẽ.

- Lập luận.

(Là vấn đề xuyên suốt văn bản Là linh hồn của bài văn nghị luận, có tác dụng thống nhất các đoạn văn trong văn bản thành một khối).

Trang 4

* Tình huống nhận biết: Hãy cho biết những câu sau đâu là

luận điểm và giải thích vì sao?

a Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.

b Đẹp thay tổ quốc Việt Nam.

c Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.

d Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.

Câu b : Là câu cảm thán.

Câu c : Chỉ là một cụm danh từ.

+ Lưu ý: Luận điểm thường có hình thức câu trần thuật với từ

"là'', hoặc "có''.

Nêu một vấn đề, nó tương ứng với một luận

đề mà chưa phải là luận điểm.

Trang 5

Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh.

-Vấn đề chưa rõ.

- Lí lẽ chủ yếu.

- Làm rõ bản chất

vấn đề là như thế

nào?

-Vấn đề đã rõ.

- Dẫn chứng chủ yếu.

- Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào?

Trang 6

Bài tập vận dụng: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là chứng minh, đoạn nào là giải thích Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em có thểnhận biết?

Đoạn 1: " Có công mài sắt có ngày nên kim'' Câu tục ngữ đã nêu lên một chân

lí lớn bằng những hình ảnh đầy sức thuyết phục Công việc này tưởng như khó khăn không thể làm nổi, thế mà vẫn có những người không quản gian nan, kiên trì hết ngày này qua năm khác cố sức làm cho kì được và họ đã thắng Ví như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, nhưng mong nuốn đến trường vẫn thôi thúc anh Thế là anh tập viết bằng chân Những nét chữ đầu tiên thật không ra hình thù gì, nhưng anh không chịu nản lòng và bây giờ anh trở thành một Nhà giáo Ưu tú Anh còn là một cây bút viết những tác phẩm được lứa tuổi học trò yêu thích

Đoạn 2: Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim'' có ý nhĩa thật sâu xa

Sắt là một thứ kim loại rất cứng, nhưng mài mãi cũng trở thành cây kim nhỏ Câu tục ngữ dùng cách nói quá chính là để khẳng định sức mạnh to lớn của sự kiên trì Suy rộng ra, đó là một lời khuyên: Có quyết tâm cao, có sự kiên trì

nhẫn nại lâu dài thì mới đạt được kết quả lớn Sự kiên trì thường được biểu hiện khi làm một việc khó, gặp thất bại cũng không nản lòng, lại làm lại Làm đi,

làm lại mãi, thì mỗi ngày sẽ nhích gần đến kết quả một chút Rồi đến một ngày kia, ta sẽ thu được kết quả

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w