Phương pháp cân bằng chưa từng có trên bất cứ tài liệu nào . Cân bằng chỉ trong 30s với mới dạng bài tập giúp tiết kiệm thời gian làm bài phù hợp cho các đề thi đại học cao đẳng.Cân bằng phản ứng OXHKhử là một trong những bài tập đơn giản tuy nhiên muốn cân bằng nhanh cũng không phải là chuyện dễ dàng.Tôi nghĩ các bước cân bằng trong SGK sẽ làm các bạn mất nhiều thời gian vì thề tôi xin giới thiệu một phương pháp rất mới cho việc cân bằng phản ứng OXH Khử , với mong muốn phương pháp này sẽ giúp ích các bạn không những trong các bài tập cân bằng mà còn trong các bài tập tính toán sử dụng PTHH . Hãy đến với phương pháp: Cân bằng phản ứng OXHKhử bằng phương pháp đường chéo chỉ với 30s với mọi dạng bài. Dù cố gắng đến đâu cũng không khỏi sai sót tôi mong được sự đóng góp của các bạn học sinh , các thầy cô giáo và đọc giả
Trang 1Cân bằng phản ứng OXH-Khử là một trong những bài tập đơn giản tuy nhiên muốn cân bằng nhanh cũng không phải là chuyện dễ dàng.Tôi nghĩ các bước cân bằng trong SGK sẽ làm các bạn mất nhiều thời gian vì thề tôi xin giới thiệu một phương pháp rất mới cho việc cân bằng phản ứng OXH- Khử , với mong muốn phương pháp này sẽ giúp ích các bạn không những trong các bài tập cân bằng mà còn trong các bài tập tính toán sử dụng PTHH Hãy đến với phương pháp: Cân bằng phản ứng OXH-Khử bằng phương pháp đường chéo chỉ với 30s với mọi dạng bài Dù cố gắng đến đâu cũng không khỏi sai sót tôi mong được sự đóng góp của các bạn học sinh , các thầy cô giáo
và đọc giả Mọi góp ý xin gửi về email: 164angel164@gmail.com
Trang 2ĐẶNG PHÚ TRUNG TÍN 10T1 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
Đầu tiên tôi xin chú thích một số từ viết tắc mà tôi dung
trong phương pháp này:
Hiệu OXH : số oxh chất bên trái – số oxh chất bên phải.Nếu
dương quá trình đó là quá trình Oxi hóa , nếu âm đó là quá
trình khử
CS: chỉ số
CSC chỉ số chung
chẳng hạn:
Fe + KNO3 Fe2O3 + N2 + K2O
- Xét quá trình khử : Fe Fe2O3 thì Fe có CS là 1 , Fe
(trong Fe2O3) có CS là 2 vậy CSC là 2
- Xét quá trình OXH : KNO3 N2 thì N (trong KNO3 ) có
CS là 1 ,N2 có CS là 2 vậy CSC là 2
VD : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
-B1:kẻ trục vào những chất thay đổi số oxi hóa (chất vế bên
phải hoặc bên trái đều được ) và điền các thông tin sau:
Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
CSC
𝐶𝑆𝐶
𝐶𝑆
CSC.(Hiệu OXH) (electron)
Mũi tên biểu thị cho một quá trình thay đổi
số oxh chẳng hạn : Mg Mg(NO3)2
Trang 3
Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Nếu viết như SGK thì ta có : 1 Mg - 2e Mg thay vào đó chúng ta biểu diễn nó theo sơ đồ để đơn giản hóa
Tiếp theo là HNO3 :
Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
B2: Đơn giản hang ngang :
Viết lại
Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
1
1
1.(0-2)= -2
1
1
-2
1
1
8
1
1
-1
1
1
4
Trang 4ĐẶNG PHÚ TRUNG TÍN 10T1 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
B3: Nhân chéo ,sau đó hoàn thành các chất còn lại:
4 Mg + ( 1 +9)HNO3 4 Mg(NO3)2 + 1 NH4NO3 + 3H2O
Lưu ý : các bạn làm việc với các chất bên phải cũng tương tự như vậy nhưng xin lưu ý CS của chúng có thể khác so với các chất bên vế trái
- Bây giờ tôi xin trình bày một số ví dụ khác :
1 Mg + ( 2 +2)HNO3 1Mg(NO3)2+2NO2+2H2O
2 Al + ( 3 +3)H2SO4 Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O
Rút gọn:
1
1
-1
1
1
4
CSC=1
1
1.(0-2)
CSC=1
1
1.(5-4)
CSC=2
2
2.(0-3)
CSC=1
1
1.(6-4)
CSC=2
2
-3
CSC=1
1
1
( 2 +2) HNO 3 nghĩa là 2 HNO 3 tạo chất khử 2HNO 3 tạo muối
Trang 5
-Quen rồi thì nhẩm CSC thôi :
3As2S3 +28HNO3 + H2O 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO
n
CSC=xn
ny- mx
CSC=1
-1
1
CSC=4
2
CSC=1
1
-1
𝑛
Trang 6ĐẶNG PHÚ TRUNG TÍN 10T1 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
1K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O
1 MnO2 + ( 2 +2)HCl 1MnCl2 + 1Cl2 + 2H2O
3 M x O y + ( nx-2y +3nx)HNO 3 3xM(NO 3 ) n + (nx-2y)NO + (2xn-y)H 2 O
II) CÂN BẰNG KHI CÓ 3 CHẤT THAY ĐỔI SỐ OXH HÓA
-Với bài tập sau đây xuất hiện đến 3 chất thay đổi số oxi hóa đó là Fe,S,N thì các bạn làm thế này:
Các bạn nhớ đặt dấu trừ ra nhé:
2y-nx= -(nx-2y)
Trang 7- NO:NH4NO3 = 4:1
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + NH4NO3 + H2O
Do NO:NH4NO3 = 4:3 nên ta viết lại:
Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + NH4NO3 + H2O
Rút gọn:
1
8
3
24
∑ e nhận = 36 -3
∑ e cho = 3
Trang 8ĐẶNG PHÚ TRUNG TÍN 10T1 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
12Al + 46HNO3 12Al(NO3)3 + 4NO + 3NH4NO3 + 17H2O
III) CÂN BẰNG KHI CÓ CHẤT HỮU CƠ
- Nếu là chất hữu cơ thì cũng làm bình thường thôi :
C3H6 : 3x+1.6=0⇔
C3H6(OH)2: 3x+6.1+2.(-2)+2.1=0⇔
3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O 3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
IV) CÂN BẰNG ION
- Cân bằng Ion cũng làm bình thường , kết hợp với định luật bảo toàn điện tích :
3Fe2+ + 4H+ + 1NO3 3Fe3+ + NO + 2H2O
3
24
∑ e nhận = 12
∑ e cho = 1
Trang 9
5Fe3O4 + 1MnO4 + 48H+ 5Fe3+ + 1Mn2+ + 24H2O
2MnO4 + 3SO32- + H2O 2MnO2 + 2OH + 3SO42
Nhớ kiểm tra cần bằng điện tích chưa nhé!
V) BÀI TẬP
3 Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O ( V NO : V N2O = 3 : 1)
4 Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 + H 2 O ( n NO : n N2 = 3 : 2)
5 FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O
6 M + H 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O
7 Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
8 C 6 H 12 O 6 + H 2 SO 4 đ SO 2 + CO 2 + H 2 O
9 C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đ SO 2 + CO 2 + H 2 O
10 K 2 Cr 2 O 7 + CH 3 CH 2 OH + HCl CH 3 -CHO + KCl + CrCl 3 + H 2 O
+8/3
Trang 10ĐẶNG PHÚ TRUNG TÍN 10T1 THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU
11 HOOC – COOH + KMnO 4 + H 2 SO 4 CO 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O
12 M 2 (CO 3 ) n + HNO 3 M(NO 3 ) m + NO + CO 2 + H 2 O
13 NaIO x + SO 2 + H 2 O I 2 + Na 2 SO 4 + H 2 SO 4
14 Cu 2 FeS x + O 2 Cu 2 O + Fe 3 O 4 + SO 2
15 FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + S + SO 2 + H 2 O
16 FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
17 FeS 2 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
18 Cl 2 + KOH KCl + KClO 3 + H 2 O
19 S + NaOH Na 2 S + Na 2 SO 3 + H 2 O
20 NH 4 NO 2 N 2 + H 2 O
21 I 2 + H 2 O HI + HIO 3
22 FeS 2 + NO 3- + H + Fe 3+ + SO 42- NO + H 2 O
23 Zn + NO 3- + OH - ZnO 22- + NH 3 + H 2 O