BỘ đề THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC tư PHÁP hộ TỊCH năm 2010 (có đáp án và biểu điểm)

22 12.7K 51
BỘ đề THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC tư PHÁP hộ TỊCH năm 2010 (có đáp án và biểu điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC TƯ PHÁP-HỘ TỊCH NĂM 2010 I CÂU HỎI LÝ THUYẾT: Câu 1: Anh/chị cho biết người thực chứng thực từ có nghĩa vụ quyền gì? Đáp án: Theo quy định Điều 12 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, người thực chứng thực từ có nghĩa vụ quyền sau: (1 điểm) - Thực việc chứng thực cách trung thực, khách quan, xác (1 điểm); đáp ứng đủ số lượng theo yêu cầu người yêu cầu chứng thực (1 điểm) - Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc chứng thực (1 điểm) - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin cần thiết cho việc xác minh tính hợp pháp giấy tờ, văn yêu cầu chứng thực (1 điểm) - Lập biên tạm giữ giấy tờ, văn có dấu hiệu giả mạo (1 điểm); phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền việc xử lý trường hợp sử dụng giấy tờ giả mạo (1 điểm) - Trong trường hợp từ chối chứng thực, phải giải thích rõ lý cho người yêu cầu chứng thực (1 điểm); việc chứng thực không thuộc thẩm quyền quan phải hướng dẫn họ đến quan khác có thẩm quyền (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 2: Anh/chị trình bày thủ tục chứng thực chữ ký Đáp án: Theo quy định Điều 17 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký, thủ tục chứng thực chữ ký gồm bước sau: (1 điểm) - Cá nhân yêu cầu chứng thực chữ ký xuất trình: + Chứng minh nhân dân hộ chiếu giấy tờ tùy thân khác; (1 điểm) + Giấy tờ, văn mà họ ký vào (1 điểm) - Người yêu cầu chứng thực ký trước mặt người thực chứng thực (2 điểm) - Người thực chứng thực ghi rõ: + Ngày, tháng, năm chứng thực; địa điểm chứng thực; (1 điểm) + Số giấy tờ tùy thân người yêu cầu chứng thực, ngày cấp, nơi cấp; (1 điểm) + Chữ ký giấy tờ, văn chữ ký người yêu cầu chứng thực; (1 điểm) + Ký ghi rõ họ, tên đóng dấu quan có thẩm quyền chứng thực (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 3: Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam? Đáp án: Theo quy định Điều 121 Luật Đất đai Điều 126 Luật Nhà (Sửa đổi, bổ sung năm 2009), người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng sau quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam: (1.5 điểm) - Người có quốc tịch Việt Nam; (1.5 điểm) - Người gốc Việt Nam đầu tư trực tiếp Việt Nam; (1.5 điểm) - Người có cơng đóng góp cho đất nước; (1.5 điểm) - Nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ đặc biệt mà quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu; (1.5 điểm) - Người có vợ chồng cơng dân Việt Nam sinh sống nước (1.5 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 4: Anh/chị cho biết vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung không? Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung pháp luật quy định nào? Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng? Đáp án: - Theo quy định Điều 663 Bộ luật Dân năm 2005, vợ, chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung (2 điểm) - Theo quy định Điều 664 Bộ luật Dân năm 2005, vợ, chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc (2 điểm), nhiên: + Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia; (1.5 điểm) + Nếu người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản (1.5 điểm) - Theo quy định Điều 668 Bộ luật Dân năm 2005, di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết (2 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 5: Anh/chị trình bày thủ tục chứng thực di chúc UBND xã, phường, thị trấn? Đáp án: Theo quy định Điều 658 Bộ luật Dân năm 2005, thủ tục chứng thực di chúc UBND xã, phường, thị trấn gồm bước sau: (2 điểm) - Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước mặt người có thẩm quyền chứng thực; (1 điểm) - Người có thẩm quyền chứng thực ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố; (1 điểm) - Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí mình; (1.5 điểm) - Người có thẩm quyền chứng thực ký vào di chúc (1 điểm) - Trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe được, không ký không điểm phải nhờ người làm chứng (1 điểm); người làm chứng phải ký xác nhận trước mặt người có thẩm quyền chứng thực người có thẩm quyền chứng thực chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc người làm chứng (1.5 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 6: Theo anh/chị trường hợp người lập di chúc di chúc miệng? Điều kiện để di chúc miệng coi hợp pháp? Đáp án: - Theo quy định Điều 651 Bộ luật Dân năm 2005, trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng (2 điểm) - Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ (1.5 điểm) - Theo quy định khoản Điều 652 Bộ luật Dân năm 2005 di chúc miệng coi hợp pháp khi: (1 điểm) + Người lập di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng; (1.5 điểm) + Ngay sau đó, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm chỉ; (1.5 điểm) + Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng chứng thực (1.5 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 7: Anh/chị cho biết giá trị pháp lý loại giấy tờ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân? Đáp án: - Điều Nghị định số 158/2005/NĐ-CP (1 điểm) quy định: Các giấy tờ hộ tịch quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho cá nhân theo quy định pháp luật hộ tịch pháp lý xác nhận kiện hộ tịch cá nhân (1 điểm); khơng quan, tổ chức có quyền từ chối việc tiếp nhận giấy tờ hộ tịch (1 điểm), trừ trường hợp có đủ để xác định giấy tờ hộ tịch cấp trái với quy định pháp luật hộ tịch (1 điểm) - Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân (1 điểm) Các hồ sơ, giấy tờ cá nhân có nội dung ghi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, mà khác với nội dung Giấy Khai sinh (1 điểm) quan quản lý hồ sơ, giấy tờ cá nhân đương phải vào Giấy Khai sinh cấp hợp lệ để điều chỉnh lại cho với Giấy Khai sinh; (1 điểm) - Giấy tờ hộ tịch quan đại diện Ngoại giao, quan Lãnh Việt Nam nước ngồi cấp có giá trị giấy tờ hộ tịch cấp nước (2 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 8: Anh/chị cho biết điều kiện người làm chứng trách nhiệm người làm chứng việc hộ tịch? Đáp án: Theo quy định Điều Nghị định số 158/2005/NĐ-CP người làm chứng phải đáp ứng hai điều kiện: (1 điểm) - Phải người có lực hành vi dân đầy đủ (1 điểm) Theo quy định trên, người đủ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi dân theo quy định Điều 22 Bộ luật Dân năm 2005 làm người làm chứng (2 điểm) -Người làm chứng phải người biết rõ việc mà họ làm chứng (1 điểm) Theo quy định người làm chứng việc hộ tịch phải người biết rõ kiện mà yêu cầu làm chứng (1 điểm) -Về trách nhiệm người làm chứng: Người làm chứng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thực việc mà làm chứng (1 điểm), điều có nghĩa việc làm chứng họ có gian dối, khơng thật, người làm chứng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật (1 điểm); có đủ sở để xác định người làm chứng sai thật gây thiệt hại, người làm chứng cần phải liên đới bồi thường thiệt hại (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 9: Theo anh/chị đăng ký khai sinh cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi cần phải lưu ý điểm gì? Đáp án: Khoản Điều 16 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định: (1 điểm) - Khi đăng ký khai sinh cho trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, họ, tên trẻ ghi theo đề nghị người khai sinh; (1 điểm) -Nếu khơng có sở để xác định ngày sinh nơi sinh, ngày phát trẻ bị bỏ rơi ngày sinh (1 điểm); nơi sinh địa phương nơi lập biên bản; quốc tịch trẻ quốc tịch Việt Nam (1 điểm) -Phần khai cha, mẹ dân tộc trẻ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh để trống (1 điểm) Trong cột ghi Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ "trẻ bị bỏ rơi" (1 điểm) -Trong trường hợp có người nhận trẻ làm ni, cơng chức Tư pháp hộ tịch vào định công nhận việc nuôi nuôi để ghi tên cha, mẹ nuôi vào phần ghi cha, mẹ Sổ đăng ký khai sinh Giấy khai sinh nuôi (1 điểm); cột ghi Sổ đăng ký khai sinh phải ghi rõ "cha, mẹ nuôi" (1 điểm); nội dung ghi phải giữ bí mật, người có thẩm quyền tìm hiểu (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 10: Anh/chị cho biết thẩm quyền thủ tục đăng ký khai tử? Đáp án: - Thẩm quyền đăng ký khai tử: + Theo quy định Điều 19 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP (1 điểm) Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú cuối người chết thực việc đăng ký khai tử (1 điểm) + Trong trường hợp không xác định nơi cư trú cuối người chết, Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người chết thực việc đăng ký khai tử ( điểm) - Thủ tục đăng ký khai tử: + Theo quy định Điều 21 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP (1 điểm) người khai tử phải nộp giấy báo tử giấy tờ thay cho Giấy báo tử (1 điểm) + Sau kiểm tra giấy tờ hợp lệ, công chức Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký khai tử Giấy chứng tử (1 điểm), Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký cấp cho người khai tử Giấy chứng tử (1 điểm) Bản Giấy chứng tử cấp theo yêu cầu người khai tử (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 11: Anh/chị cho biết người nhận nuôi nuôi người nhận làm ni phải có điều kiện gì? Đáp án: - Đối với người nhận ni ni: Điều 69 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định người nhận nuôi nuôi phải có điều kiện sau: (1 điểm) + Có lực hành vi dân đầy đủ; (0.5 điểm) + Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; (0.5 điểm) + Có tư cách đạo đức tốt; (0.5 điểm) + Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; (0.5 điểm) - Không phải người bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xoá án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người khác (0.5 điểm); ngược đãi hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng (0.5 điểm); dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (0.5 điểm); mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em (0.5 điểm); có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội (0.5 điểm) - Đối với người nhận làm nuôi: Theo quy định Điều 68 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (1 điểm), người nhận làm nuôi phải người từ 15 tuổi trở xuống (0.5 điểm) Người mười lăm tuổi nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn (1 điểm) -Một người làm ni người hai vợ chồng ( điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 12: Anh/chị cho biết giấy tờ cần phải có đăng ký việc nhận cha, mẹ, con? Đáp án: - Theo quy định khoản Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP (1 điểm) người nhận cha, mẹ, phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định) (1 điểm) Trong trường hợp cha mẹ nhận chưa thành niên, phải có đồng ý người mẹ cha (1 điểm), trừ trường hợp người chết, tích, lực hạn chế lực hành vi dân (1 điểm) -Trong trường hợp cha, mẹ trẻ chung sống với vợ chồng, không đăng ký kết hôn, người mẹ để lại cho người cha bỏ khơng xác định địa chỉ, người cha làm thủ tục nhận con, không cần phải có ý kiến người mẹ (2 điểm) (điểm a mục phần II Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 02/6/2008 (1 điểm)) - Kèm theo Tờ khai phải xuất trình giấy tờ sau đây: + Giấy khai sinh (bản sao) người con; (1 điểm) + Các giấy tờ, đồ vật chứng khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, (nếu có) (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 13: Anh/chị cho biết phạm vi thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch pháp luật quy định nào? Đáp án: Theo Điều 36 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định phạm vi thay đổi, cải chỉnh hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch bao gồm: (1 điểm) - Thay đổi họ, tên, chữ đệm đăng ký Sổ đăng ký khai sinh Giấy khai sinh, cá nhận có u cầu thay đổi có lý đáng theo quy định Bộ luật Dân sự; (2 điểm) - Cải nội dung đăng ký Sổ đăng ký khai sinh Giấy khai sinh, có sai sót đăng ký (2 điểm) - Xác định lại dân tộc người theo dân tộc người cha dân tộc người mẹ theo quy định Bộ luật Dân (1 điểm) - Xác định lại giới tính người trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính; (1 điểm) - Bổ sung nội dung chưa đăng ký Sổ đăng ký khai sinh Giấy khai sinh (1 điểm) - Điều chỉnh nội dung sổ đăng ký hộ tịch giấy tờ hộ tịch khác, Sổ đăng ký khai sinh Giấy khai sinh (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 14: Anh/chị cho biết thủ tục phải có đăng ký việc thay đổi, cải chỉnh hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch? Đáp án: Khoản Điều 38 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định: (1 điểm) - Người yêu cầu thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định) (1 điểm), xuất trình Giấy khai sinh người cần thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch (1 điểm) giấy tờ liên quan để làm cho việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch (1 điểm) - Đối với trường hợp xác định lại giới tính, văn kết luận tổ chức y tế tiến hành can thiệp để xác định lại giới tính cho việc xác định lại giới tính (2 điểm) -Việc thay đổi, cải hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch cho người chưa thành niên người lực hành vi dân thực theo yêu cầu cha, mẹ người giám hộ (2 điểm) - Đối với việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ tuổi trở lên xác định lại dân tộc cho người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi trở lên, phải có đồng ý người (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 15: Thế văn quy phạm pháp luật (QPPL) Hội đồng nhân dân (HĐND), Ủy ban nhân dân (UBND)? Đáp án: Văn QPPL HĐND, UBND quy định Điều Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND Điều Nghị định số 91/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND (1 điểm) phải có đầy đủ yếu tố sau: Do HĐND ban hành theo hình thức nghị quyết, UBND ban hành theo hình thức định, thị (2 điểm) Được ban hành theo trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND (2 điểm) Có chứa quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần có hiệu lực phạm vi địa phương (2 điểm) Được Nhà nước bảo đảm thực (2 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 16: Thẩm quyền ban hành thẩm quyền ký văn QPPL HĐND, UBND cấp xã quy định nào? Đáp án: - Theo khoản Điều Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND (1 điểm) HĐND cấp xã có thẩm quyền ban hành văn QPPL hình thức Nghị UBND cấp xã có thẩm quyền ban hành văn QPPL hình thức Quyết định, Chỉ thị (2 điểm) - Theo Điều Nghị định số 91/2006/NĐ-CP (2 điểm) Chủ tịch HĐND ký chứng thực văn QPPL HĐND, Chủ tịch UBND thay mặt UBND ký ban hành văn QPPL UBND (2 điểm) - Trường hợp Chủ tịch HĐND UBND vắng mặt Phó Chủ tịch ký thay Chủ tịch (2 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 17: Trình tự, thủ tục soạn thảo thơng qua dự thảo văn QPPL UBND cấp xã quy định ? Đáp án: - Căn Điều 45 Điều 46 Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND (2 điểm), dự thảo văn QPPL UBND cấp xã Chủ tịch UBND phân công đạo việc soạn thảo, vào tính chất nội dung dự thảo, Chủ tịch UBND tổ chức việc lấy ý kiến tiếp thu ý kiến quan, tổ chức liên quan, nhân dân địa phương sau chỉnh lý lại dự thảo (2 điểm) Trong vòng ngày, tổ chức, cá nhân phân công soạn thảo phải gửi tờ trình, dự thảo văn bản, tổng hợp ý kiến tài liệu có liên quan đến thành viên UBND (2 điểm) - Việc xem xét, thông qua dự thảo văn QPPL tiến hành phiên họp UBND với trình tự sau: đại diện tổ chức, cá nhân phân công soạn thảo trình bày dự thảo định thị; UBND thảo luận biểu thông qua dự thảo (2 điểm) Dự thảo văn QPPL thông qua có tổng số thành viên UBND biểu tán thành (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 18: Anh/chị cho biết trường hợp Chủ tịch UBND cấp xã phải định tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn QPPL UBND cấp xã ban hành? Đáp án: Theo Khoản Điều 24 Nghị định số 91/2006/NĐ-CP (1 điểm), Chủ tịch UBND cấp xã định tổ chức lấy ý kiến nhân dân thôn, làng, tổ dân phố trường hợp sau: Văn có nội dung quy định mức đóng góp, huy động vốn dân cư địa phương (2 điểm) Việc ban hành văn có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương (2 điểm) Việc ban hành văn có ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt dân cư địa phương (2 điểm) Văn có nội dung liên quan đến vấn đề quản lý đất đai, qui hoạch, xây dựng cơng trình cơng cộng quan trọng thuộc địa bàn quản lý (2 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 19: Anh/chị trình bày thể thức, bố cục văn QPPL HĐND, UBND quy định nào? Đáp án: Theo Khoản Điều Nghị định số 91/2006/NĐ-CP thể thức, bố cục văn QPPL HĐND, UBND phải bảo đảm đầy đủ yếu tố sau: Quốc hiệu (1 điểm) Tên quan ban hành văn (1 điểm) Số ký hiệu văn (1 điểm) Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn (1 điểm) Tên loại văn bản, trích yếu nội dung văn (1 điểm) Nội dung văn (1 điểm) Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền (1 điểm) 8 Dấu quan ban hành văn (1 điểm) Nơi nhận văn (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 20: Anh/chị cho biết tính hiệu lực văn QPPL HĐND, UBND cấp xã quy định nào? Đáp án: Theo khoản Điều 51 Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND (1 điểm) văn QPPL HĐND, UBND cấp xã có hiệu lực sau ngày phải niêm yết chậm ngày kể từ ngày HĐND thông qua Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn quy định ngày hiệu lực muộn (3 điểm) Riêng văn quy định biện pháp nhằm giải vấn đề phát sinh, đột xuất, khẩn cấp quy định ngày có hiệu lực sớm (2 điểm) Cũng theo khoản Điều 51 Luật Ban hành văn QPPL HĐND, UBND, văn QPPL HĐND, UBND không quy định hiệu lực trở trước (3 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 21: Theo anh/chị hoạt động tự kiểm tra hoạt động rà soát văn QPPL giống khác nào? Đáp án: Hoạt động tự kiểm tra văn hoạt động rà soát văn giống chỗ: - Đối tượng văn phải văn có phần toàn nội dung QPPL (1 điểm) - Được tiến hành sau văn thông qua ban hành (1 điểm) quan Tư pháp cấp thực (1 điểm) - Nhằm mục đích phát quy định chồng chéo, mâu thuẫn, trái pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tế để đề nghị quan có thẩm quyền kịp thời đình việc thi hành, sửa đổi, bãi bỏ đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật (1 điểm) Khác chỗ: Thẩm quyền tự kiểm tra văn QPPL UBND cấp ban hành vào thời điểm sau văn ban hành (kể thời điểm văn chưa phát sinh tính hiệu lực) Cịn rà sốt khơng văn QPPL UBND cấp ban hành mà kể văn HĐND cấp thông qua (2 điểm) Đây việc làm thường xuyên cấp Tư pháp theo quy định Điều 10 Luật ban hành văn QPPL HĐND, UBND (2 điểm) Thời điểm văn QPPL rà soát văn phát sinh tính hiệu lực (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 22: Anh/chị cho biết Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 quy định việc tiến hành hòa giải sở? Nêu ví dụ cụ thể? Đáp án: Tại khoản Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 (2 điểm) quy định: Hòa giải tiến hành việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư (1 điểm) Cụ thể: - Mâu thuẫn, xích mích cá nhân với (1 điểm) - Tranh chấp phát sinh từ việc vi phạm pháp luật mà theo quy định pháp luật, việc vi phạm chưa đến mức bị xử lý biện pháp hình biện pháp hành (2 điểm) - Tranh chấp quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ dân sự, nhân gia đình (1 điểm) Ví dụ: Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân như: tranh chấp phát sinh từ quan hệ tài sản, quan hệ hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế quyền sử dụng đất (thực nghĩa vụ vay, mượn tài sản, tranh chấp gia súc, gia cầm bị thất lạc, tranh chấp người hưởng thừa kế ) (1 điểm); Tranh chấp quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ nhân gia đình như: thực quyền nghĩa vụ vợ chồng; quyền nghĩa vụ cha mẹ con; nhận nuôi nuôi; ly hôn; yêu cầu cấp dưỡng (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 23: Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 quy định vụ việc không tiến hành hòa giải sở? Anh/chị nêu rõ vi phạm pháp luật tranh chấp mà theo quy định pháp luật khơng hồ giải gồm gì? Đáp án: Tại khoản Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998 quy định vụ, việc sau khơng hịa giải (2 điểm) 1) Tội phạm hình sự, trừ trường hợp mà người bị hại khơng u cầu xử lý hình khơng bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành theo quy định pháp luật; (1 điểm) 2) Hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính; (1 điểm) 3) Vi phạm pháp luật tranh chấp mà theo quy định pháp luật khơng hồ giải (1 điểm) - Các vi phạm pháp luật tranh chấp mà theo quy định pháp luật khơng hồ giải, bao gồm: + Kết hôn trái pháp luật (1 điểm) + Các vi phạm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước (1 điểm) + Tranh chấp phát sinh từ giao dịch trái pháp luật (1 điểm) + Tranh chấp lao động (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 24: Theo anh/chị nguyên tắc hòa giải quy định Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở năm 1998? Hãy nêu cụ thể nguyên tắc đó? Đáp án: - Nguyên tắc hòa giải quy định Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 (2 điểm) - Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: Phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân (1.5 điểm) Tôn trọng tự nguyện bên (1 điểm); không bắt buộc, áp đặt bên tranh chấp phải tiến hành hoà giải (0.5 điểm) Khách quan, cơng minh, có lý, có tình (0.5 điểm); giữ bí mật thơng tin đời tư bên tranh chấp (0.5 điểm); tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác; không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng (1 điểm) Kịp thời, chủ động, kiên trì nhằm ngăn chặn vi phạm pháp luật (1 điểm), hạn chế hậu xấu khác xảy đạt kết hoà giải (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 25: Theo anh/chị tiến hành hồ giải, hồ giải viên tiến hành cơng việc gì? Đáp án: Khi tiến hành hồ giải, hồ giải viên tiến hành công việc sau: + Tuỳ trường hợp cụ thể, hồ giải viên tiến hành hồ giải cách gặp gỡ bên bên (1 điểm), tìm hiểu chất vụ việc, nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp (1 điểm) + Sau đó, hồ giải viên phân tích hành vi phù hợp pháp luật, hành vi sai trái bên với thái độ chân thành, khách quan, vô tư (1 điểm) hậu pháp lý mà bên phải chịu tiếp tục tranh chấp sở mà cảm hố, thuyết phục bên tự nhận sai lầm, khuyết điểm, tự thỏa thuận giải tranh chấp (1 điểm) + Khi hồ giải có mặt bên, hồ giải viên chủ trì buổi hồ giải mời thêm số người làm chứng đại diện cho số tổ chức tham gia (1 điểm) Việc gặp gỡ hồ giải phải tạo khơng khí thân mật, cởi mở chân thành, khơng áp đặt ý chí hoà giải viên bên tranh chấp (1 điểm) + Việc hồ giải khơng bắt buộc phải lập thành biên (1 điểm) Trong trường hợp bên có u cầu bên đồng ý, việc hồ giải tổ viên Tổ hoà giải lập biên hoà giải (1 điểm) Tuy nhiên, biên hoà giải chứng pháp lý, sở pháp lý không làm phát sinh hậu pháp lý (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 26: Theo anh/chị nghe bên tranh chấp trình bày, hồ giải viên cần thực số kỹ nào? Đáp án: - Dùng cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ (0.5 điểm), mắt nhìn thẳng vào đối tượng đối tượng trình bày (0.5 điểm) thể ý lắng nghe đối tượng nói (0,5 điểm) - Tạo hội, điều kiện, môi trường đối thoại cởi mở, thoải mái để bên tranh chấp diễn đạt hết suy nghĩ, cảm xúc hành vi họ (1 điểm) Cần tập trung ý vào điều bên nói, gợi ý họ nói rõ ràng, xác ý nghĩ họ (1 điểm) - Nghệ thuật tốt biết lắng nghe để hiểu (0.5 điểm), đừng phản ứng lại đối tượng (0.5 điểm) cần khuyến khích họ nói đến khơng cịn để nói (0.5 điểm) - Dùng lời nói thái độ, hành vi, cử để kiểm tra, khẳng định lại thơng tin đối tượng mà tiếp nhận (1 điểm) Cần thể cho bên tin nắm quan điểm chất vụ việc, bên dễ tiếp thu lời tư vấn chấp nhận phương án, giải pháp giải tranh chấp mà hoà giải viên đưa (1 điểm) - Tóm tắt nội dung mang tính chất vụ việc nguyên nhân phát sinh tranh chấp cách xác (1 điểm); khẳng định lại với bên tranh chấp để thống quan điểm cách giải vụ việc (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 27: Anh/chị cho biết người trợ giúp pháp lý? Đáp án: Theo quy định Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý Điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 người trợ giúp pháp lý gồm: (2 điểm) Người nghèo trợ giúp pháp lý người thuộc chuẩn nghèo theo quy định pháp luật (1 điểm) Người có công với cách mạng (0.5 điểm) Người già trợ giúp pháp lý người từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân khơng có nơi nương tựa (1 điểm) Người tàn tật trợ giúp pháp lý người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn người bị nhiễm chất độc hoá học, bị nhiễm HIV bị bệnh khác làm lực hành vi dân mà khơng có nơi nương tựa (1.5 điểm) Trẻ em trợ giúp pháp lý người 16 tuổi không nơi nương tựa (1 điểm) Người dân tộc thiểu số trợ giúp pháp lý người thường xuyên sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật (1 điểm) Các đối tượng khác trợ giúp pháp lý theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 28: Theo anh/chị pháp luật cho phép thực trợ giúp pháp lý lĩnh vực nào? Đáp án: Theo Điều 34 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý lĩnh vực trợ giúp pháp lý bao gồm: (2 điểm) Pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình sự.(0.5 điểm) Pháp luật dân sự, tố tụng dân thi hành án dân sự.(0.5 điểm) Pháp luật nhân gia đình pháp luật trẻ em.(1 điểm) Pháp luật hành chính, khiếu nại, tố cáo tố tụng hành chính.(1 điểm) Pháp luật đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng.(1 điểm) Pháp luật lao động, việc làm, bảo hiểm.(1 điểm) Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng pháp luật sách ưu đãi xã hội khác.(1 điểm) Các lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân (1 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 29: Pháp luật quy định người có cơng với cách mạng trợ giúp pháp lý? Đáp án: Khoản Điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 (2 điểm) quy định người có cơng với cách mạng trợ giúp pháp lý gồm: a) Người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng năm 1945; (1 điểm) b) Bà mẹ Việt Nam anh hùng; (0.5 điểm) c) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động; (1 điểm) d) Thương binh, người hưởng sách thương binh; (1 điểm) đ) Bệnh binh; (0.5 điểm) e) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; (1 điểm) g) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; (0.5 điểm) h) Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế; (0.5 điểm) i) Người có cơng giúp đỡ cách mạng; (0.5 điểm) k) Cha, mẹ, vợ, chồng liệt sĩ; liệt sĩ chưa đủ 18 tuổi; người có cơng ni dưỡng liệt sĩ (0.5 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) Câu 30: Anh/chị cho biết hành vi vi phạm quy định chứng thực hợp đồng, giao dịch bị xử phạt nào? Đáp án: Điều Nghị định số 60/2009/NĐ-CP quy định: (2 điểm) - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, tẩy xóa có hành vi khác làm sai lệch nội dung giấy tờ để chứng thực hợp đồng, giao dịch (3 điểm) - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi làm giả sử dụng giấy tờ giả mạo, mạo danh chủ thể để chứng thực hợp đồng, giao dịch (2 điểm) - Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu giấy tờ bị sửa chữa, tẩy xóa, bị làm sai lệch nội dung giấy tờ giả mạo sử dụng hành vi nói (2 điểm) * Trả lời rõ ràng, rành mạch (1 điểm) ... định pháp luật hộ tịch pháp lý xác nhận kiện hộ tịch cá nhân (1 điểm); khơng quan, tổ chức có quyền từ chối việc tiếp nhận giấy tờ hộ tịch (1 điểm), trừ trường hợp có đủ để xác định giấy tờ hộ tịch. .. trợ giúp pháp lý bao gồm: (2 điểm) Pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình sự.(0.5 điểm) Pháp luật dân sự, tố tụng dân thi hành án dân sự.(0.5 điểm) Pháp luật hôn nhân gia đình pháp luật... phải ghi rõ "trẻ bị bỏ rơi" (1 điểm) -Trong trường hợp có người nhận trẻ làm ni, công chức Tư pháp hộ tịch vào định công nhận việc nuôi nuôi để ghi tên cha, mẹ nuôi vào phần ghi cha, mẹ Sổ đăng

Ngày đăng: 17/07/2014, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan