Lập báo cáo kiểm toán và lu trữ hồ sơ kiểm toán
1. Nội dung của báo cáo kiểm toán Ngân sách Nhà nớc
Nêu căn cứ pháp lý để tiến hành cuộc kiểm toán. Nêu tóm tắt đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của địa phơng hoặc ngành. Chức năng, nhiệm cụ, tổ chức bộ máy theo các quyết định của Nhà nớc. Phân cấp quản lý tài chính Ngân sách. Nêu sơ bộ về tình hình thực hiện Ngân sách Nhà nớc của địa phơng, ngành( tổng thu Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn, tổng thu Ngân sách địa phong, tổng chi Ngân sách... Tổng kinh phí đợc sử dụng, tổng kinh phí đề nghị quyết toán..). Nội dung, phạm vi, đối tợng kiểm toán: Nêu nội dung và phạm vi đã đợc ghi trong quyết định kiểm toán của tổng kiểm toán Nhà nớc và đề cơng kiểm toán đã đợc tổng kiểm toán Nhà nớc phê duyệt. Ghi rõ phạm vi cuộc kiểm toán. Nêu các đơn vị thực hiện kiểm toán các chuẩn mực mà kiểm toán viên áp dụng.
Tổng hợp kết quả kiểm toán thu, chi Ngân sách từ các biên bản kiểm toán của các đơn vị đợc kiểm toán, nêu lên những vấn đề có tính tổng hợp chung và cụ thể, sát thực với cuộc kiểm toán về việc thực hiện chính sách, chế độ tài chính Nhà n- ớc. Những vấn đề trên đợc minh chứng bằng định tính và định lợng.
Gồm các phần sau:
a)Kết quả kiểm toán thu Ngân sách Nhà nớc.
Nêu tình hình thực hiện dự toán thu Ngân sách Nhà nớc ( tổng thu, các khoản phải nộp còn tồn đọng, các khoản thu để ngoài Ngân sách Nhà nớc, các khoản thu để lại chi không quản lý qua Ngân sách Nhà nớc)
- Việc chấp hành các luật thuế và các khoản thu phảinộp Ngân sách Nhà nớc tại các doanh nghiệp và các đơn vị hoạt động kinh tế. Nêu các sai sót và gian lận trong việc thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc tại các đơn vị đợc kiểm toán theo từng sắc thuế.
- Việc chấp hành chính sách chế độ tài chính của Nhà nớc ( thực hiện tỷ lệ điều tiết, các khoản thu để ngoài không nộp Ngân sách Nhà nớc, các khoản thu đ- ợc phép để lại chi nhng không vợt qúa ngỡng, một số khoản thu tạm giữ đã xử lý nhng cha nộp Ngân sách Nhà nớc.)
- Tính trung thực, hợp pháp của báo cáo quyết toán thu Ngân sách Nhà nớc
(không phản ánh hết các khoản thu qua quyết toán Ngân sách Nhà nớc, hạch toán sai các nội dung kinh tế phát sinh)
b) Kết quả kiểm toán chi Ngân sách Nhà nớc.
- Tình hình thực hiện dự toán chi Ngân sách Nhà nớc: đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi Ngân sách Nhà nớc của một số chỉ tiêu lớn nh chi đầu t phát triển, chi thờng xuyên, các khoản kinh phí uỷ quyền
- Kết quả kiểm toán chi thờng xuyên: tổng hợp kết quả kiểm toán về các mặt chấp hành chính sách, chế độ chi tiêu tài chính, công tác quản lý tài chính Ngân sách, tính trung thực, hợp pháp của báo cáo quyết toán chi Ngân sách Nhà nớc.
- Kết quả kiểm toán chi đầu t phát tiển: về tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu t xây dựng cơ bản, công tác chuẩn bị đầu t( thẩm định, thiết kế, dự toán ..), thực hiện đầu t( thẩm định thiết kế dự toán, công tác tổ chức đấu thầu, xét chọn nhà thầu), kết thúc xây dựng, đa dự án vào khai thác sử dụng ( bàn giao, kết thúc, vận hành).
- Kết quả kiểm toán chi bằng nguồn kinh phí uỷ quyền: tình hình thực hiện, nhận xét đánh giá thực hiện về tính mục đích, hiệu quả sử dụng..
c) Tình hình thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê.
Tại các cơ quan tài chính tổng hợp. Tại các đơn vị thực hiện kiểm toán: nêu về các mặt chứng từ kế toán, sổ kế toán, hạch toán kế toán, báo cáo quyết toán.
d) Nhận xét và kiến nghị
Trên cơ sở kết quả kiểm toán đã trình bày, báo cáo kiểm toán đa ra những kiến nghị nhằm tác động để thay đổi một phần khả năng quản lý kinh tế xã hội và thu chi Ngân sách Nhà nớc.
Công bố báo cáo kiểm toán
2.Trình tự thông qua và công bố báo cáo kiểm toán:
Trởng đoàn tổ chức lấy ý kiến trong nội bộ đoàn kiểm toán. Tham khảo ý kiến đơn vị đợc kiểm toán. Kiểm toán trởng kiểm toán chuyên ngành hoặc kiểm toán trởng kiểm toán Nhà nớc khu vực chủ trì thông qua báo cáo do đoàn kiểm toán dự thảo. Trình lãnh đạo kiểm toán Nhà nớc xem xét quyết định. Tổ chức hội nghị công bố báo cáo kết quả kiểm toán với cơ quan, đơn vị dợc kiểm toán
3. Phát hành báo cáo kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán sau khi đợc công bố trong Hội nghị kiểm toán sẽ đợc hoàn chỉnh và gửi đến cơ quan đơn vị đợc kiểm toán để thực hiện.
4. Lu trữ hồ sơ và tài liệu kiểm toán.
Các tài liệu bao gồm biên bản kiểm toán chi tiết, báo cáo kết quả làm việc của từng kiểm toán viên, báo cáo kiểm toán Ngân sách của cơ quan đơn vị đợc kiểm toán, văn bản ghi ý kiến giải trình của cơ quan, đơn vị đợc kiểm toán, các tài liệu kiểm toán và các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc để phục vụ kiểm toán.
Kiểm toán Nhà nớc sau nhiều năm hoạt động kiểm toán Nhà nớc đã thực hiện chức năng kiểm tra đối với hầu hết các Ngân sách Nhà nớc của các tỉnh thành phố trong cả nớc, hàng loạt các tổng công ty 90 và 91, các doanh nghiệp lớn của Nhà nớc, một số chơng trình dự án đầu t xây dựng cơ bản, Ngân sách của một số bộ, ngành bao gồm cả các quân khu, quân chủng... thuộc lực lợng vũ trang nhân dân và một số đơn vị của lực lợng công an nhân dân.
Qua kiểm toán, kiểm toán Nhà nớc đã phát hiện và yêu cầu đôn đốc thu nộp số tiền nợ đọng Ngân sách của các doanh nghiệp Nhà nớc, số nợ đọng thuế ngoài quốc doanh, tiền cấp quyền sử dụng đất... trên địa bàn tỉnh. Đồng thời yêu cầu chấn chỉnh và xử lý các khoản chi sai chế độ nh chi không đúng mục đích; chi không có hoá đơn, chứng từ; chi ngoài nghiệp vụ; chi xây dựng cơ bản không đúng chế độ... cuả các đơn vị sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nớc và điều chỉnh một số khoản chi Ngân sách trong quyết toán năm trớc tính vào nguồn kinh phí của năm sau.
Có thể thấy rằng hoạt động kiểm toán Nhà nớc có tác dụng thiết thực đối với công tác quản lý tài chính, Ngân sách nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay, góp phần tăng cờng quản lý Ngân sách Nhà nớc và Ngân sách địa phơng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Hoạt động của kiểm toán Nhà nớc cũng góp phân tích cực vào việc phát hiện những sai sót trong quản lý và sử dụng Ngân sách Nhà nớc. Đồng thời cũng chấn chỉnh mọi nề nếp cần phải tuân thủ theo chế độ, chính sách và pháp luật của Nhà nớc; đặc biệt là những kết quả kiểm toán và kiến nghị của kiểm toán viên Nhà nớc đã thực sự giúp cho lãnh đạo địa phơng về công tác quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nớc trên hai lĩnh vực khó khăn nhất hiện nay, đó là: chi hành chính sự nghiệp và chi đầu t phát triển.
Mục lục
A.Tổng quan về kiểm toán Nhà n ớc và Ngân sách Nhà n ớc ... 2
1. Ngân sách Nhà n ớc ... 2
2. Kiểm toán Nhà n ớc ... 3
3. Trình tự của một cuộc kiểm toán nói chung ... 4
B. Trình tự kiểm toán Ngân sách Nhà n ớc ... 5
I. Lập kế hoạch kiểm toán ... 5
1.Khảo sát và thu thập thông tin cơ sở, hệ thống kiểm soát nội bộ ... 5
2. Lập kế hoạch kiểm toán ... 6
2.1. Mục đích yêu cầu kiểm toán ... 6
2.2. Nội dung kiểm toán ... 6
2.3. Phạm vi kiểm toán ... 7
2.4.Ph ơng pháp kiểm toán ... 7
2.5. Thời gian kiểm toán ... 7
2.6. Bố trí nhân sự ... 7
2.7. Phê chuẩn kế hoạch kiểm toán và ra quyết định kiểm toán ... 7
3. Chuẩn bị điều kiện vật chất cho đoàn kiểm toán. ... 7
II. Thực hiện kiểm toán ... 8
1 Kiểm toán thu Ngân sách Nhà n ớc ... 8
1.1 Kiểm toán tại cơ quan tài chính ... 8
1.2.Kiểm toán tại kho bạc Nhà n ớc. ... 10
1.3. Kiểm toán tại cơ quan thuế Nhà n ớc. ... 11
1.4. Kiểm toán việc thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà n ớc. ... 12
2. Kiểm toán chi Ngân sách Nhà n ớc ... 14
2.1. Kiểm toán thực hiện dự toán chi Ngân sách Nhà n ớc. ... 15
2.2.Kiểm tra tính đúng đắn và hợp pháp của số liệu báo cáo quyết toán. .. 16
2.3. Kiểm toán việc chấp hành chế độ, chính sách của Nhà n ớc trong quản lý chi Ngân sách Nhà n ớc. ... 20
3. Kiểm toán tại các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà n ớc. ... 20
3.2.Kiểm toán nhóm tài khoản nguyên vật liệu, vật t hàng hoá ... 22
3.3.Kiểm toán tài sản cố định ... 23
3.4. Kiểm toán tài khoản xây dựng cơ bản dở dang ... 24
3.5.Kiểm toán tài khoản nguồn vốn xây dựng cơ bản. ... 25
3.6.Kiểm toán các khoản phải thu, tạm ứng, các khoản nợ phải trả. ... 26
3.7 Kiểm toán hoạt động chi dự án ... 28
3.8. Kiểm toán nguồn kinh phí hoạt động và nguồn kinh phí dự án: ... 29
3.9. Kiểm toán thu sự nghiệp ... 30
III. Kết thúc kiểm toán : ... 31
1. Nội dung của báo cáo kiểm toán Ngân sách Nhà n ớc ... 31
2.Trình tự thông qua và công bố báo cáo kiểm toán: ... 33
3. Phát hành báo cáo kiểm toán. ... 33
4. L u trữ hồ sơ và tài liệu kiểm toán. ... 33
Kết luận ... 33
Tài liệu tham khảo
1. Kiểm toán tài chính – Nguyễn Quang Quynh(Nhà xuất bản Tài chính Hà nội – tháng 7/2001).
2. Kiểm toán – Vơng Đình Huệ (Nhà xuất bản Tài chính Hà nội năm 2000).
3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Quyển III (Nhà xuất bản Tài chính). 4. Cẩm nang kiểm toán viên Nhà nớc (Nhà xuất bản Tài chính).
5. Luật Ngân sách.
6. Tạp chí kiểm toán : Số 1,2,3,4,/ 2003 Số 1,3,5/2002 7. Tạp chí ngân hàng : Số 6/ 1999 Số 3/2002