skkn câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm

43 1.5K 0
skkn câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng đã đang và sẽ trở thành một môn văn hóa cơ bản trong chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời việc giảng dạy ngoại ngữ - Tiếng Anh cũng đang được các nhà trường, các nhà giáo dục, nhiều dự án giáo dục và đông đảo giáo viên quan tâm và đưa ra nhiều phương pháp dạy học thích hợp. Trong chương trình tiếng Anh THPT hệ 7 năm, câu bị động là một phần kiến thức hết sức quan trọng, có trong các kỳ thi tốt nghiệp và ĐH. Muốn làm tốt các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thì học sinh cần nắm được các vấn đề liên quan đến câu chủ động, câu bị động, chuyển từ hình thức làm bài tập tự luận sang bài tập trắc nghiệm. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm ” làm vấn đề nghiên cứu trong SKKN của mình giúp các em củng cố ngữ pháp và luyện tập một cách hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kì thi. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong chương trình Tiếng Anh “Câu bị động” được đưa vào giảng dạy ở các khối lớp 10, 11 và 12 với các dạng bài tập khác nhau. Trong GV: Trương Thị Hải 1 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm chuyên đề của mình tôi chỉ đưa ra một số cấu trúc ngữ pháp và các dạng bài tập về câu bị động với hình thức tự luận và trắc nghiệm. Khi viết SKKN này tôi chỉ mong được góp thêm một vài ý kiến của mình về các vấn đề liên quan đến câu chủ động và câu bị động trong tiêng Anh giúp các giáo viên khác có thể tham khảo thêm trong việc ôn tập cho học sinh chuẩn bị cho các em trong các kỳ thi sắp tới. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Với chuyên đề này tôi chọn đối tượng là học sinh THPT và học theo chương trình thay sách. Học sinh có lực học khác nhau: giỏi, khá, trung bình, yếu và kém. Trong đề tài của mình, tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động như: cấu trúc, cách sử dụng, cách chuyển từ chủ động sang bị động, một số dạng đặc biệt trong câu bị động và một số bài tập viết, bài tập trắc nghiệm tương ứng để củng cố cho phần kiến thức ở trên, nhằm giúp học sinh hiểu và nắm được kiến thức cơ bản và nâng cao của câu bị động trong tiếng Anh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập trắc nghiệm về câu bị động. Đối tượng nghiên cứu chính mà tôi áp dụng trong đề tài này là 3 lớp 12B1, 12B3 và 12B6 trường THPT Đinh Chương Dương. GV: Trương Thị Hải 2 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm IV. YÊU CẦU NGHIÊN CỨU Chuyên đề đặt ra yêu cầu như sau: - Giáo viên giúp học sinh hiểu, ghi nhớ và phân biệt các loại câu bị động một cách dễ nhất, chính xác nhất và khoa học nhất bằng cách làm các bài tập tự luận và trắc nghiệm về câu bị động. - Học sinh biết làm các bài tập liên quan đến câu bị động. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, thu thập các dạng bài tập tự luận, trắc nghiệm về câu bị động và cách làm các bài tập đó. Qua đó tổng hợp, đánh giá về nhận thức cũng như khả năng nhận thức của học sinh trong quá trình học tập qua. - Nghiên cứu dựa vào phương pháp quan sát: dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp. - Nghiên cứu dựa vào phương pháp thực nghiệm: Thao giảng để đồng nghiệp dự giờ sau đó trao đổi và rút kinh nghiệm. - Nghiên cứu dựa vào phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc nắm nội dung bài học của học sinh. GV: Trương Thị Hải 3 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm - Nghiên cứu dựa vào kết quả 3 lần làm thử bài kiểm tra của học sinh để từ đó rút ra được học sinh hiểu bài đến đâu và so sánh từng lần một. PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Từ khi còn là học sinh THPT, khi học phần ngữ pháp về câu bị động tôi đã luôn suy nghĩ làm thế nào để nắm được và phân biệt được các loại câu bị động và làm thế nào để làm được các bài tập liên quan đạt được kết quả cao. Đó là điều đã làm tôi ở thời điểm đó cũng như các em học sinh bây giờ gặp khó khăn trong quá trình học. Hơn nữa theo phương pháp dạy- học truyền thống: giáo viên là trung tâm còn học sinh chỉ thụ động ngồi nghe và ghi lại những gì giáo viên nói nên tiết học ngữ pháp trở nên rất nặng nề, các em học sinh thiếu tính sáng tạo tư duy trong quá trình học.Tuy nhiên với chương trình SGK mới hiện nay là lấy người học là trung tâm luôn yêu cầu giáo viên và học sinh phải có tầm nhìn tích cực hơn trong quá trình dạy và học. Vì vậy học sinh có khả năng tư duy sáng tạo và chủ động hơn, đồng thời GV: Trương Thị Hải 4 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm giáo viên cũng đầu tư nhiều hơn nghiên cứu kĩ hơn cho mỗi bài giảng của mình. Từ những khó khăn, những trải nghiệm trong quá trình học tập và giảng dạy nên tôi đã chọn đề tài “ Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm’’ làm vấn đề nghiên cứu của mình. Khi nghiên cứu chuyên đề này tôi cố gắng tìm các dạng bài tập khác nhau để giới thiệu cho các em học sinh giúp các em hiểu và làm được bài tập. II. THỰC TRẠNG DẠY NGỮ PHÁP MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG 1. Ưu điểm Tuy đầu vào các em còn yếu kém và làm ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình dạy nhưng chúng tôi đã biết khắc phục những khó khăn đó từng bước nâng cao được chất lượng giờ dạy ngữ pháp môn Tiếng Anh nhằm đáp ứng được mục đích chương trình SGK mới. a. Về phía giáo viên - Bước đầu đã tiếp cận sử dụng phương pháp dạy học đổi mới. - Phối hợp linh hoạt tốt các kĩ thuật dạy. GV: Trương Thị Hải 5 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm - Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung của bài dạy đã đạt hiệu quả cao. - Hầu hết giáo viên sử dụng thành thạo các trang thiết bị đồ dùng dạy học hiên đại như đầu video, máy chiếu… b. Về phía học sinh - Các em đã quen với môn học ngữ pháp từ khi còn học THCS cho nên rất nhiều em biết cách làm bài tập phần này khá tốt. - Đa số các em đã làm được các bài có nội dung ngữ pháp đơn giản…. 2. Tồn tại Bên cạnh những ưu điểm thì cả giáo viên và học sinh đều còn có một số mặt tồn tại sau. a. Về phía giáo viên Một số giáo viên còn chưa có phương pháp dạy hoặc có thì phương pháp đó chưa phù hợp với học sinh dẫn đến học sinh không hiểu được bài b. Về phía học sinh - Các em có vốn từ vựng Tiếng Anh còn hạn chế. GV: Trương Thị Hải 6 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm - Một số em còn ngại, lười học vì nghĩ mình không thể học được hoặc cho rằng có cố gắng cũng không tiến bộ hơn. c. Trang thiết bị đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy còn thiếu nhiều - Chất lượng chưa tốt. d. Điều tra cụ thể Qua thực tế giảng dạy ở 3 lớp 12B1, 12B3, 12B6 trong năm học 2012 – 2013 với việc vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm. Ngay từ khi nhận lớp tôi đã cho các em làm 1 bài kiểm tra nhỏ để chủ động điều tra tình hình học tập của các em do tôi phụ trách. Kết quả áp dụng đối với lớp:12B1, 12B3 và 12B6 như sau: Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 12B1 40 3 7,5 5 12,5 17 42,5 12 30 3 7,5 12B3 44 2 4,5 6 13,6 16 36 16 36 4 9 12B6 39 0 0 4 10 15 38 15 36 6 15 GV: Trương Thị Hải 7 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Để thực hiện chuyên đề này tôi sẽ giải quyết các vấn đề liên quan sau đây: * Giới thiệu câu bị động. * Các dạng bài tập tự luận về câu bị động. * Bài tập trắc nghiệm khách quan. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mỗi câu có thể được thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng ta dùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động. Khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó thì ta dùng câu bị động. Việc lựa chọn sử dụng dùng câu chủ động hay bị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ sử dụng duy nhất hoặc dạng chủ động hoặc dạng bị động do đó học sinh cần phải nắm được một số vấn đề sau: 1. Cách dùng câu bị động - Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động (do tình huống đã quá rõ ràng hoặc không quan trọng). Ex: The street has been swept. GV: Trương Thị Hải 8 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm - Khi chúng ta không biết hoặc quên người thực hiện hành động. Ex: This house was built 30 years ago. - Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là người thực hiện hành động. Ex: This book was published in Vietnam. - Khi chủ ngữ của câu chủ động là chủ ngữ không xác định như: people, they, someone…. Ex: People say that he is a rich man.  It’s said that he is a rich man. - Khi người nói không muốn nhắc đến chủ thể gây ra hành động. Ex: Fishing is not allowed here. 2. Cấu trúc Về cấu trúc câu bị động trong tiếng Anh, tôi chia thành 2 loại sau: Loại 1: Bị động với các thì không tiếp diễn Dạng này có công thức tổng quát sau: Loại 2: Bị động với các thì tiếp diễn Dạng này có công thức tổng quát sau: GV: Trương Thị Hải 9 BE + PAST PARTICIPLE Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Loại 1 áp dụng cho 6 thì bị động không tiếp diễn và loại 2 áp dụng cho 6 thì bị động tiếp diễn. Nhưng trong phần này tôi chỉ giới thiệu những thì học sinh đã học trong chương trình, phục vụ cho thi học kỳ và thi tốt nghiệp THPT bao gồm 4 thì bị động không tiếp diễn là: thì hiện tại đơn, thì quá khứ đơn, thì tương lai hoàn thành, thì tương lai đơn, bị động với động từ khuyết thiếu và 2 thì bị động tiếp diễn là: thì hiện tại tiếp diễn và quá khứ tiếp diễn. Loại 1: Bị động với các thì không tiếp diễn 1)Thì hiện tại đơn: Ex: Active: People speak English all over the world. Passive: English is spoken all over the world. 2)Thì quá khứ đơn: GV: Trương Thị Hải 1 0 BE + BEING + PAST PARTICIPLE S + am / is/ are + Past Participle [...]... yesterday 3 Cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động GV: Trương Thị Hải 12 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Muốn chuyển từ câu chủ động sang câu bị động học sinh cần nắm chắc các bước chuyển sau: - Lấy tân ngữ trong câu chủ động, chuyển nó thành chủ ngữ trong câu bị động - Lấy chủ ngữ trong câu chủ động làm tân ngữ trong câu bị động - Xác định thì của động từ trong câu chủ động, chia... ĐH Do đó, muốn làm tốt được các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thì học sinh phải nắm chắc cấu trúc câu bị động, làm được các bài tập viết chuyển sang câu bị động thì sẽ dễ dàng làm được các bài tập trắc nghiệm Sau đây là một số bài tập dưới hình thức trắc nghiệm sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức và làm bài tốt hơn Exercise 2: Chọn đáp án đúng nhất để hoàn thành các câu sau: 1 Let the children…... Câu bị động phủ định và nghi vấn được tạo giống như cách của câu chủ động Tuy nhiên không phải bất cứ câu nào cũng có thể chuyển từ câu chủ động sang câu bị động và ngược lại Điều kiện để chuyển một câu chủ động sang câu bị động là câu đó phải có một ngoại động từ (Transitive verb) Câu có nội động từ (Intransitive verb) thì không thể chuyển được sang câu bị động Ngoại động từ là động từ cần một tân... tương ứng với thì đó và với chủ ngữ mới trong câu bị động - Chuyển động từ chính của câu chủ động sang dạng quá khứ phân từ hai (Vp2) trong câu bị động - Chọn giới từ (Prep) phù hợp để đặt trước tân ngữ của câu bị động ( nếu có) S + V + O S + be + V (participle) + ( Prep + O) Ex: They asked me a lot of questions at the interview GV: Trương Thị Hải 13 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm S V O A lot... been bought for me 4 3 Câu bị động với các động từ tường thuật Các động từ tường thuật thường được dùng để tường thuật lại các câu nói, ý nghĩ, câu hỏi, yêu cầu, lời xin lỗi…: say, think, know, believe, ask, tell, promise… Có hai cấu trúc liên quan đến động từ tường thuật: a Mẫu câu: Active: GV: Trương Thị Hải S + V + Oi + that clause 24 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm S (Oi) + be past... to be taken off ! 4.5 WH- question Đối với những câu hỏi có từ để hỏi, chúng ta có thể chia làm 2 loại : GV: Trương Thị Hải 27 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Loại 1: Từ để hỏi có chức năng là tân ngữ trong câu chủ động Với dạng câu hỏi này việc chuyển sang câu bị động rất đơn giản vì từ để hỏi đó sẽ có chức năng là chủ ngữ trong câu bị động Ex: Active: How many days did she spend finishing... Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm C Service is included in the bill D Service is in the bill 10 They have changed the date of the meeting A The date of the meeting has been changed B The date of the meeting has been changed by them C The meeting has been changed the date D The date of the meeting has changed 4 Các dạng đặc biệt của câu bị động Việc chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động. .. 4.4 Câu mệnh lệnh Khi chuyển câu mệnh lệnh sang câu bị động ta sử dụng cấu trúc sau: GV: Trương Thị Hải 26 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Active: Passive: V Let +O +O Ex: Write your name here + Adjunct + be past participle + Adjunct  Let your name be written here! Ngoài cách trên, còn một cách khác để chuyển câu mệnh lệnh sang câu bị động nhưng ít dung+hơn Đó là: participle S + am/ is/... ngữ trong câu bị động chỉ sự vật, sự việc thì ta dung gới từ “ with” thay “ by” trước tân ngữ ấy Ex: Smoke filled the room GV: Trương Thị Hải  The room was filled with smoke 14 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm - Ta có thể bỏ by me, by him, by it, by you, by them, by someone, by somebody, by people trong câu bị động nếu không muốn nêu rõ tác nhân, hoặc thấy không quan trọng - Câu bị động phủ... participle (+by + O(person)) Ex: I get her to make some coffee -> I get some coffee made PRACTICE GV: Trương Thị Hải 30 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Dựa vào những kiến thức ở trên tôi yêu cầu học sinh làm các bài tập sau: Exercise 1 : Chuyển các câu sau sang câu bị động: 1 Don’t speak until someone speaks to you >…………………………………………………… 2 Did the teacher give some exercises? …………………………………………………… . 1 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm chuyên đề của mình tôi chỉ đưa ra một số cấu trúc ngữ pháp và các dạng bài tập về câu bị động với hình thức tự luận và trắc nghiệm. Khi viết SKKN. 7 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Để thực hiện chuyên đề này tôi sẽ giải quyết các vấn đề liên quan sau đây: * Giới thiệu câu bị động. * Các dạng bài tập tự luận về câu bị động. *. Thị Hải 1 5 Câu bị động và các dạng bài tập trắc nghiệm Vận dụng những kiến thức ở trên, hãy luyện tập bằng cách làm các bài tập sau: Exercise 1: Chuyển các câu sau sang câu bị động: 1. Mary

Ngày đăng: 17/07/2014, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BE + PAST PARTICIPLE

  • S + am / is/ are + Past Participle

  • S + was / were + Past Participle

  • S + have/ has been + Past Participle

  • S + V + O

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan