1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAU GACH NGANG- NV 7

13 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiểm tra bài cũ: Tìm các dấu câu mà em đã học đợc sử dụng trong đoạn văn sau: Thốt nhiên một ngời nhà quê mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tởi chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi! ( Phạm Duy Tốn) 1. Ví dụ: a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi_ mùa xuân của Hà Nội thân yêu ( Vũ Bằng) b, Có ngời khẽ nói; _ Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: _ Mặc kệ! ( Phạm Duy Tốn) c, Dấu chấm lửng đợc dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập 2) d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn ái Quốc) Ghi nhớ: Dấu gạch ngang có những công dụng nh sau: _ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, chú giải trong câu; _ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; _ Nối các từ trong một liên danh. Ví dụ: a, Học trò của ông, từ ngời làm quan to đến ngời bình thờng khi có dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. ( Phan Huy Chú) b, Tên Tuân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực ( có trời mà biết đợc tại sao hắn tỏ ra thành thực nh vậy?). ( Nguyễn Thiều Nam) d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va- ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn ái Quốc) Lu ý: Thông thờng khi bộ phận chú thích có quan hệ rõ ràng với một từ, cụm từ đứng tr ớc nó ngời ta hay dùng dấu gạch ngang; khi bộ phận chú thích có quan hệ với cả câu ng ời ta dùng dấu ngoặc đơn. d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn ái Quốc) d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn ái Quốc) Ghi nhớ: Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: _ Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mợn gồm nhiều tiếng. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. Bài tập Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. Luyện tập: Bài 1. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dới đây: c, _ Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! _ Một chú bé con thì thầm. _ ồ! Cái áo dài đẹp chửa! _ Một chị con gái thốt ra. ( Nguyễn ái Quốc) d, Tàu Hà Nội_ Vinh khởi hành lúc 21 giờ. . bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hớc, châm biếm. ( Ngữ văn 7, tập 2) d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu

Ngày đăng: 17/07/2014, 14:00

Xem thêm: DAU GACH NGANG- NV 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w