chuyên đề chu kỳ 3 bài 14+17

20 427 0
chuyên đề chu kỳ 3 bài 14+17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 17 DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SGK NGỮ VĂN THCS I. Tìm hiểu chung về văn bản nghị luận: Thảo luận: Thế nào là văn bản ghị luận ? 1. Một số ý kiến về văn bản nghị luận: ( Nghiên cứu tài liệu) - VNL là văn bản được viết ra nhằm xác lập một tư tưởng, một quan điểm nào đó. - SGK Ngữ Văn7/2 (2006): + Những tư tưởng, quan điểm trong VNL phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống. +VNL phải có luận điểm, luận cứ, lập luận. - VNL là một loại văn bản nhằm bàn bạc thảo luận về thực tại đời sống xã hội: Văn hoá, chính trị, đạo đức, nghệ thuật,lịch sử - VNL xem trọng năng lực lập luận… - Nét nổi bật nhất trong VNL là hệ thống lí lẽ và dẫn chứng. - NL chính là nêu quan điểm rồi đưa ra sự thực và vận dụng các phương thức tư duy lôgíc. 2. Một số kiến thức về văn nghị luận: TL: Hãy hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản về VNL? a. Các yếu tố tạo nên văn bản nghị lụân: Văn bản nghị luận Luận điểm: Luận cứ: Lập luận: Tư tưởng, quan điểm của bài văn. Lý lẽ dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. b. Phép lập luận thường được sử dụng trong VNL: Chứng minh Giải thích C. Các thao tác sử dụng trong lập luận Liệt kê Diễn dịch Quy nạp So sánh Đối chiếu d. Mối quan hệ tương tác trong văn bản nghị luận: • Quan hệ giữa các luận điểm. Hệ thống luận điểm: Luận điểm chính Luận điểm phụLuận điểm phụ Nội dung văn bản * Quan hệ giữa luận điểm, lập luận và bố cục. Nhân quả. Tương đồng. Tổng phân hợp. * Quan hệ giữa các phương thức biểu đạt. Biểu cảm Tự sự Miêu tả [...]... khúc chiết, lô gíc, chặt chẽ mà tràn đầy cảm xúc, tạo nên sức truyền cảm, sức thuyết phục mạnh mẽ II Dạy văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS: 1 Yêu cầu chung: a Đọc - hiểu văn bản: Nhằm xác định các vấn đề liên quan tới tác phẩm - Đề tài, chủ đề nghị luận - Đối tượng và phạm vi nghị luận - Hướng khai thác văn bản - Cấu trúc của văn bản - Xác lập luận điểm, luận cứ, luận chứng - Nghệ thuật lập luận... dọc) 2.Khi hướng dẫn HS viết một đoạn hay một bài Văn NLbạn cần xác lập cho HS nguyên tắc, phương cách và kĩ năng gì? III Kết luận: Văn bản nghị luận là một bộ phận trong hệ thống Văn bản của chương trình Ngữ văn THCS Để dạy học văn bản nghị luận một cách hệ quả Giáo viên cần có vốn tri thức về nghị luận, các vấn đề xã hội, lịch sử Đồng thời có chu n bị chu đáo, có phương pháp giảng dạy phù hợp ... cách sâu sắc, vừa có lượng kiến thức phong phú, chính xác liên quan tới nhiều lĩnh vực trong nội dung của bài học Nguồn thu thập: Sách vở, băng đĩa c Thiết kế dạy học: ( Tham khảo - tự thiết kế) 2 Gợi ý phương pháp khai thác văn bản a Đọc - hiểu b Xác định luận điểm c Hướng khai thác - Định hướng chung + Khai thác nội dung + Khai thác nghệ thuật - Định hướng chi tiết THẢO LUẬN 1.Mỗi nhóm chọn một văn.. .3 Nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS: a Phân loại văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS: ( Tự nghiên cứu) b Một vài đặc điểm của hệ thống văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn THCS - Đa dạng, phong phú . bản nghị luận trong SGK Ngữ văn THCS: 1. Yêu cầu chung: a. Đọc - hiểu văn bản: Nhằm xác định các vấn đề liên quan tới tác phẩm. - Đề tài, chủ đề nghị luận. - Đối tượng và phạm vi nghị luận. - Hướng. luận một cách hệ quả Giáo viên cần có vốn tri thức về nghị luận, các vấn đề xã hội, lịch sử Đồng thời có chu n bị chu đáo, có phương pháp giảng dạy phù hợp . Bài 17 DẠY VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG SGK NGỮ VĂN THCS I. Tìm hiểu chung về văn bản nghị luận: Thảo luận: Thế nào là văn bản ghị luận

Ngày đăng: 17/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • - VNL là một loại văn bản nhằm bàn bạc thảo luận về thực tại đời sống xã hội: Văn hoá, chính trị, đạo đức, nghệ thuật,lịch sử...

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan