1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cơ chế gây bệnh trên tôm nuôi

21 518 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 111 KB

Nội dung

1.Bệnh động vật thủy sản là gì 1.Bệnh động vật thủy sản là gì ? ? Bệnh là sự bất thường nào đó trong cấu Bệnh là sự bất thường nào đó trong cấu tạo hay chức năng của cơ thể động vật. tạo hay chức năng của cơ thể động vật. Do vậy bệnh không chỉ là yếu tố lây Do vậy bệnh không chỉ là yếu tố lây nhiễm mà còn gồm cả vấn đề về dinh nhiễm mà còn gồm cả vấn đề về dinh dưỡng và môi trường ảnh hưởng đến dưỡng và môi trường ảnh hưởng đến năng suất năng suất . . 2. Sự hình thành bệnh 2. Sự hình thành bệnh • Quá trình hình thành bệnh ĐVTS liên quan đến các yếu tố như tác nhân gây bệnh, môi trường và động vật thuỷ sản. • ĐVTS chỉ bị bệnh khi có sự tác động qua lại phức tạp đồng thời giữa 3 yếu tố. - Tác nhân gây bệnh đủ nhiều và đủ mạnh. - Bản thân ĐVTS có sức đề kháng kém. - Môi trường nuôi biến đổi xấu. Mối quan hệ giữa các tác nhân gây Mối quan hệ giữa các tác nhân gây bệnh bệnh Vật chủ Môi trường Mầm bệnh Bệnh Stress Ô nhiễm Nhiễm mầm bệnh 1 2 3 3. Tương tác giữa các yếu tố trong quá 3. Tương tác giữa các yếu tố trong quá trình hình thành bệnh. trình hình thành bệnh. • Vật chủ: Vật chủ hoặc là có tính mẫn cảm hoặc mẫn cảm đối với từng bệnh nhất định. Tính mẫn cảm của ĐVTS phụ thuộc vào: - Tuổi, kích cỡ của vật chủ - Giống loài. - Cơ chế đề kháng. - Sức khoẻ của đvts. 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá trình hình thành bệnh(tiếp) trình hình thành bệnh(tiếp) • Tác nhân gây bệnh: có thể chia thành nhiều loại. - Vật lý: sự thay đổi đột ngột nhiệt độ, pH, oxy … - Hoá học: chất độc, khí độc: NH 3 , Nitrite- NO 2 . - Sinh học: Vi khuẩn, nấm, vi rút, ký sinh trùng. 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá trình hình thành bệnh (tiếp). trình hình thành bệnh (tiếp). • Tác nhân sinh học: - Thường được gọi là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm - Có thể tồn tại trong môi trường nước hoặc bùn - Sự hiển diện cũng như là số lượng của chúng bị ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố môi trường nước như là nhiệt độ, O 2 ,pH, và nguồn thức ăn. - Có 2 đặc điểm chính của nhóm này là: khả năng lây bệnh trực tiếp và có khả năng sinh sản trong tế bào của vật chủ 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá trình hình thành bênh(tiếp). trình hình thành bênh(tiếp). • Môi trường: môi trường nuôi đvts bao gồm nước, bùn đáy và các hệ thống chứa đựng nó như ao, hồ, đầm, phá… -Tính ổn định của môi trường đặc biệt là các yếu tố vật lý, hoá học của nước sẽ quyết định đến tình trạng sức khoẻ của đvts. - Chìa khoá để nuôi trồng thuỷ sản thànhcông là hiểu và quản lý môi trường nuôi tốt. - Hiểu được vai trò của môi trường nước ảnh hưởng đến tự nhiên và tác nhân gây bệnh là điều kiện cần thiết cho việc phòng và trị bệnh đvts. 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá 3.Tương tác giữa các yếu tố trong quá trình hình thành b trình hình thành b ệ ệ nh(tiếp). nh(tiếp). • Tác động của con người - Tác động của con người có ảnh hưởng lớn tới việc thành bại của hoạt động nuôi trồng thủy sản . - Cán bộ, công nhân cần phải có kiến thức đầy đủ và hiểu biết về giống loài nuôi để đảm bảo sự thành công - Thiếu kinh nghiệm và hiểu biết có thể làm thiệt hại về sản lượng nuôi. 4. Stress trong quá trình hình thành bệnh 4. Stress trong quá trình hình thành bệnh • Stress là tổng hợp các phản ứng sinh lý của cơ thể mà đvts sử dụng để duy trì hoặc để lấy lại trạng thái cân bằng bình thường. • Phản ứng và thích nghi với stress sẽ thực hiện ở 3 giai đoạn: - Giai đoạn báo động: đvts cố gắng thoát khỏi mối nguy. . 4. Stress trong quá trình hình thành bệnh 4. Stress trong quá trình hình thành bệnh - Giai đoạn thích nghi: giai đoạn này đvts cố gắng điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi và tìm kiếm sự cân bằng mới kể cả về sinh lý và hoạt động để tồn tại với môi trường mới. Mặc dầu chúng thích nghi được với môi trường mới nhưng sức sinh trưởng, khả năng sinh sản và khả năng miễn dịch có thể không bằng như lúc đầu. Tại giai đoạn này bệnh dễ xảy ra nhất [...]... kháng bệnh của ĐVTS 5 phân loại bệnh • Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh : - Bệnh do sinh vật gây nên: + Bệnh ký sinh: Kst, nấm vi khuẩn, vi rút… + Bệnh Phi ký sinh: tảo độc, sinh vật hai cá - Bệnh do phi sinh vật: + Do các yếu tố cơ học, hóa học, vật lý : t0 pH, BOD… + Do các yếu tố dinh dưỡng: Thiếu vitamin… + Do yếu tố di truyền 5 phân loại bệnh( tiếp) • Căn cứ vào quá trình phát triển của bệnh: - Bệnh. .. trực tiếp giữa đvts khỏe với đvts mang mầm bệnh (Bị bệnh) có thể làm cho đvts khỏe bị mang mầm bệnh (mắc bệnh) • Môi trường nước: Đvts sống trong môi trường nước có chứa mầm bệnh sẽ co nguy cơ bị bệnh • Đáy ao: Mầm bệnh có sãn trong đáy ao hoặc được tích tụ trong quá trình nuôi sẽ tấn công đvts gây bệnh khi co điều kiện phù hợp 7.Những con đường lây truyền bệnh( tiếp) • Dụng cụ: đánh bắt , vận chuyển,... hấp: rất nhiều TNGB xâm nhập vào cơ thể đvts qua mang • Thông qua da và vỏ kitin: TNGB xâm nhập vào cơ thể tại các vi trí mà da hoặc vỏ ki tin bị tổn thương sau đó theo hệ thống tuần hoàn đến cư trú ở các cơ quan khác nhau 9.Các thời ký phát triển bệnh • Thời kỳ ủ bệnh: - Là thời kỳ khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể đvts đến khi xuất hiện dấu hiệu bệnh lý - Tác nhân gây bệnh tại thời điểm này có thể còn... của bệnh được thể hiện rõ ràng - Hình thái cấu tạo các cơ quan , quá trình trao đổi chất của đvts bị bệnh co sự biến đổi - Là thời kỳ gây tác hại lớn nhất cho đvts bi bệnh và hiện tượng chết bắt đầu xảy ra ở thời kỳ này 9.Các thời ký phát triển bệnh( tiếp) • Thời kỳ hậu phát triển - Cơ thể hoàn toàn phục hồi nếu được chữa trị kịp thời, đúng cách thi TNGB sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn và sau đó đáu hiệu bệnh. .. tuần ĐVTS có thể chết hàng loạt - Bệnh mãn tính: Quá trình phát triển bệnh kéo dài, có khi đến hàng tháng ĐVTS chết rải rác 6.Phương thức truyền bệnh • Truyền theo chiều dọc: lây truyền từ bố mẹ sang con thông qua tinh trùng và trứng Ví dụ: Bệnh đốm trắng, VNN… • Lây truyền theo chiều ngang: Lây truyền từ các cá thể trong đàn: VD: Bệnh đốm trắng, VNN 7.Những con đường lây truyền bệnh • Tiếp xúc trực... người: Quần áo tay chân dính mầm bệnh • Đvts di cư • Các sinh vật khác: Chim, các đvts mang mầm bệnh trung gian • Khác 8 Những con đường xâm nhập của tác nhân gây bệnh truyền nhiễm • Thông qua cơ quan tiêu hóa: là con đường chủ yếu của nhiều loại vi khuẩn, vi rút Từ hệ thống tiêu hóa TNGB xâm nhập sang các cơ quan của cơ thể thông qua hệ thống tuần hoàn và sống ở các cơ quan khác • Thông qua con đường... kháng của cơ thể - Các hoạt động sinh lý bình thường của tôm cá bắt đầu thay đổi nhưng chưa thể hiện ra bênh ngoài - Thời kỳ ủ bệnh ngắn hay dài còn phụ thuộc vào: Từng loài, số lượng ,phương thức nhiễm của TNGB Sức đề kháng của ký chủ Môi trường ao nuôi 9.Các thời ký phát triển bệnh( tiếp) • Thời kỳ tự phát: - Là thời kỳ chuyển tiếp từ lúc xuất hiện dấu hiệu bệnh lý đầu tiên đến lúc có dấu hiệu bệnh lý... ký này TNGB đã gây những tác hại nhất định đến các tổ chức trong cơ thể hoặc toàn bộ cơ thể làm cho dấu hiệu bệnh lý đặc thù xuất hiện • Đây là thời kỳ sinh sản nhanh nhất của TNGB là sinh vật - Khi bệnh chuyển sang thời kỳ này có nghĩa là sức đề kháng của ký chủ đã không còn khả năng co lập, tiêu diệt được TNGB 9.Các thời ký phát triển bệnh( tiếp) • Thời kỳ phát triển: - Là thời kỳ bệnh phát triển... trong quá trình hình thành bệnh - Giai đoạn kiệt sức: Nếu môi trường thay đổi lớn , động vật thủy sản không thể thích nghi được nên phản ứng Stress củachúng sẽ dẫn đến giai đoạn này và chúng sẽ bị chết • Sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ, pH … đặc biệt là vượt ngưỡng trên của ĐVTS sẽ gây stress mạnh và làm cho chúng không chống lại được sự tấn công của những tác nhân gây bệnh cơ hội • ĐVTS bị stress... toàn hồi phục: TNGB chưa được tiêu diệt triệt để , hiện tượng chết đã giảm trong ao, dấu hiệu bệnh lý mất dần đi nhưng cũng rất dễ bị tái phát - Không thể khỏi bệnh: TNGB làm cho nhiều cơ quan của đvts bị phá hủy nghiêm trọng, sức đề kháng không còn, các biện pháp chữa trị không có hiệu quả, đvts bi bệnh không thể hồi phục được vẫn tiếp tục chết . năng kháng bệnh của ĐVTS. 5. phân loại bệnh 5. phân loại bệnh • Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh : - Bệnh do sinh vật gây nên: + Bệnh ký sinh: Kst, nấm vi khuẩn, vi rút… + Bệnh Phi ký. tố. - Tác nhân gây bệnh đủ nhiều và đủ mạnh. - Bản thân ĐVTS có sức đề kháng kém. - Môi trường nuôi biến đổi xấu. Mối quan hệ giữa các tác nhân gây Mối quan hệ giữa các tác nhân gây bệnh bệnh . mầm bệnh (mắc bệnh) . • Môi trường nước: Đvts sống trong môi trường nước có chứa mầm bệnh sẽ co nguy cơ bị bệnh. • Đáy ao: Mầm bệnh có sãn trong đáy ao hoặc được tích tụ trong quá trình nuôi

Ngày đăng: 17/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w